1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi kiem dinh hsg ngu van 6 hay 47329

4 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,27 KB

Nội dung

de thi kiem dinh hsg ngu van 6 hay 47329 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Đề thi học kì II Môn: Ngữ Văn Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. I . Trắc nghiệm: (2điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trớc câu trả lời đúng: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tờng. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phơng đã đợc đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé nh toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, t thế ngồi của chú không chỉ là sự suy t mà còn là rất mơ mộng nữa Câu 1: Tác giả của đoạn vă trên là ai? A.Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Tạ Duy Anh. D. Võ Quảng. Câu 2: Đoạn văn trên trích trong một văn bản thuộc thể loại nào? A. Thơ. B. Truyện. C. Kí. D. Truyện kí. Câu 3 : Đoạn văn trên đựơc viết theo phơng thức biểu đạt chủ yếu nào? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 4: Ngời kể chuyện trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất, số nhiều. Câu 5: Trong đoạn văn trên, hình ảnh chú bé hiện lên nh thế nào? A. Bao dung và độ lợng. B. Nhỏ nhen và ích kỉ C. Suy t, mơ mộng. D. Ngây thơ, trong sáng. Câu 6: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh? A. Một lần. B. Hai lần. C. Ba lần. D. Bốn lần. Câu 7: Nếu viết: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, treo kín bốn bức tờng. thì câu văn này sẽ mắc lỗi nào? A. Sai về nghĩa. B. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu vị ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. Câu 8: Câu văn: Mặt chú bé nh toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. có phải là câu trần thuật đơn không? A. Có. B. Không. II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 1: (3đ) Cho dòng thơ sau : Chú bé loắt choắt a, Chép chính xác 7 dòng thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ. b, Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? c, Trong đoạn thơ trên, nghệ thuật so sánh đợc tác giả sử dụng rất thành công. Em hãy viết khoảng ( 4 6câu văn) nối tiếp nhau trình bày tác dụng của phép so sánh. Câu 2: (5đ) Tả lại cảnh đẹp một dòng sông quê em. Onthionline.net ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2006-2007 Môn :Ngữ Văn ( Thời gian 120phút ) Phần I :Trắc nghiệm Đọc kỹ câu hỏi ,sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời câu hỏi 1.ý nghĩa bật hình tượng “Bọc trăm trứng” truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” gì? A Tình yêu đất nước lòng tự hào dân tộc B Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang C Giải thích đời dân tộc Việt Nam D Mọi người, dân tộc Việt Nam phải thương yêu anh em nhà Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động thời kì Hùng Vương dựng nước A Lao động sản xuất sáng tạo văn hoá B Đấu tranh chinh phục thiên nhiên C Giữ gìn vua D Chống giặc ngoại xâm Trong chi tiết sau, chi tiết liên quan đến thực lịch sử? A Đời hùng vương thứ sáu, Làng Gióng B Đấu tranh chinh phục thiên nhiên C Từ sau lần gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi D Hiện đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi Làng Gióng Thánh Gióng coi biểu tượng tinh thần dân tộc? A Sức mạnh trỗi dậy phi thường vận nước gặp lâm nguy B Sức mạnh thần kì tinh thần hành động yêu nước C Đoàn kết lòng nghiệp dựng nước giữ nước D Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường tinh thần săn sàng chống ngoại xâm Trong bốn cách chia từ loại, từ phức sau cách nhất? A Từ phức từ đơn B Từ ghép từ láy C Từ phức từ láy D Từ phức Từ ghép í kiến nói hai nhân vật Sơn Tinh Thuỷ Tinh? A Sơn Tinh yêu quái núi, Thuỷ Tinh yêu quái nước B Sơn Tinh Thần Núi, Thuỷ Tinh Thần Nước C Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh danh từ riêng D Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh danh từ chung Onthionline.net Truyện” Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” phản ánh nét tâm lí chủ yếu người dân lao động? A Căm thù tàn phá thiên nhiên B Sợ hãi trước bí hiểm thiên nhiên C Vừa sùng bái vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên D Thần thánh hoá thiên nhiên để bớt sợ hãi Ý nghĩa chi tiết “Niêu cơm thần kỳ” truyện “Thạch Sanh” gì? A Coi thường chế giễu kẻ thù B Chứng tỏ tài giỏi Thạch Sanh C Tượng trưng cho tinh thần nhân đạo, tư tưởng hoà bình nhân dân ta D Thể tình yêu Thạch Sanh dành cho công chúa Trong cụm danh từ “Niêu cơm tí xíu” từ từ trung tâm? A Tí B xiu C Tí xíu D Niêu cơm 10 Trong câu “Một ngày ,hai ngày, ba ngày bọn thấy mệt mỏi, rã rời :từ (bọn ) thuộc từ loại ? A Danh từ đơn vị B Lượng từ C Số từ D Động từ 11 Điền vào chỗ trống câu : “Ông già chậm chạp “ “bước thẳng đến hàng ghế ngồi xuống” ? A Lờ đờ B Lừ đừ C Mệt mỏi D Lê lết 12 Vì truyện cười : “Treo biển” , “ Đẽo cày đường “, “ Lợn cưới áo mới” xếp thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung hình thức gần gũi A Các nhân vật hành động khác thường B Gây cười ,phê phán thói xấu ngườ C Nêu học ứng xử sống D Các nhân vật hành động kỳ quặc 13 Từ “điên đảo” kết hợp với từ từ sau ? A Học tập B Bố mẹ C Nhà trường D Thời 14 Nghệ thuật bật truyện : “Ông lão đánh cá cá vàng “ ? A Nghệ thuật miêu tả B Nghệ thuật kể chuyện C Nghệ thuật xây dựng nhân vật D Nghệ thuật xây dựng kịch tính 15 Từ “xanh rờn” có nghĩa ? A Xanh lam đậm đà tươi ánh lên B Xanh màu diện rộng C Xanh mượt mà mà non D Xanh đậm màu xanh rậm rạp Onthionline.net 16 Từ “đường Bử”trong câu trứng hồng hào thăm thẳm đương bệ đặt lên mâm bạc, đường kính mâm rộng chân trời mầu ngọc trai nước biển ửng hồng”có nghĩa : A Cao to B Lùn béo C V ững vàng D Dáng vẻ to lớn, chững chạc, uy nghi 17 Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô búc tranh ? A Rực rỡ tráng lệ B Dịu dàng bình lặng C Duyên dáng mềm mại D Hùng vĩ lẫm liệt 18.Trong hai câu văn “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn” Tác giả sủ dụng biện pháp tu từ ? A So sánh B Ân dụ C N hân hoá D Hoán dụ 19 Cho câu văn :”Rồi tre lớn lên , cứng cáp dẻo dai , vững chắc” Câu có phải câu trần thuật đơn không ? A.Có B.không 20 Yếu tố thường thể kí A Sự việc B Nhân vật người kể chuyện C Nhân vật, lời kể D Cốt truyện 21 Văn sau sủ dụng phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm ? A Mưa B Cây bút thần C Cây tre Việt Nam D Đêm Bác không ngủ 22 Từ miêu tả dùng với nghĩa nghĩa sau ? A Chỉ thể vật nét vẽ B Chỉ thể vật lời văn C Thể vật lời văn hay nét vẽ D Cả ba phương án sai 23 Trong câu sau,câu không sủ dụng phép hoán dụ ? A Áo chàm đưa buổi phân ly B Người cha mái tóc bạc C Ngày Huế đổ máu Onthionline.net D Mồ hôi mà đổ xuống đồng 24 Tác giả sủ dụng phép tu từ câu thơ Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người Hồ Chí Minh A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ đề thi học sinh giỏi khối lớp 6 (thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1:Trong những trờng hợp in đậm sau ,trờng hợp nào là cụm danh từ , trờng hợp nào là từ ghép ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các tiếng trong cụm danh từ và trong từ ghép ? a)-Anh em có nhà không? -Anh em đi vắng rồi ạ . b)Chúng tôi coi nhau nh anh em . c)Hoa hồng đẹp quá ! d)Hoa hồng quá. đ)Bánh rán cháy quá . e)Em rát thích bánh rán. g) áo dài này ngắn quá h)Cái áo dài quá ! Câu 2:Thay thế các từ ngữ in đậm sau bằng những ẩn dụ thích hợp : - Trong ánh hoàng hôn,những nơng sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có trên khắp các sờn đồi . - Trong đôi mắt sâu thẳm của ông,tôi thấy có một niềm hi vọng . Câu3:Đọc các câu thơ sau và cho biết trong trờng hợp nào cum từ miền Nam đợc dùng nh là một hoán dụ . Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát. (Viễn Phơng) Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu. (Lê Anh Xuân) Câu 4:Hãy phân tích và giải thích cái lẽ thờng tìnhmà Minh Huệ nói đến trong khổ cuối bài thơ Đêm nay Bác khôn Câu5:Bài thơ Lợm của nhà thơ Tố Hữu đã xây dựng một hình tợng đẹp về L- ợm.Trong đó có hình ảnh chú bé liên lạc bớc đi trên con đờng vàng . Em hãy cho biết con đờng vàng ở đây là gì ? Câu 6:Trong tác phẩm Bức tranh của em gái tôi tình cảm trong sáng và tâm hồn ngây thơ của cô em gái thật đẹp.Em hãy chứng tỏ điều đó. Phòng GD & ĐT Vĩnh Tờng Đề giao lu học sinh giỏi năm học 2009- 2010 Môn : Ngữ Văn 6 Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 16/3/2010 Câu I (1điểm) : Đoạn văn sau đây thiếu một số từ, em hãy lựa chọn những từ hay nhất và phù hợp nhất trên cơ sở lựa chọn phơng án đúng nhất bên dới. Bà nội Tôi ngẩng cao đầu mới thấy (1 ) của bà ; chứ cứ nhìn bà chặt củi, nhổ sắn (2) bà đứng, bà đi thì không ai biết bà đã gần bảy mơi. Bà làm nhanh, đi nhanh, lng thẳng. Bà không hút thuốc nh u tôi, không ăn giầu. Bà nh một (3): lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà (4) khi đi giồng sắn ở trại, lúc rẫy ràng ràng, khi đi bắt cua bán, lúc cấy thuê. Có lần bà bỏ nhà đi bốn năm ngày. Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nớc mắt. Tuần phu đi rầm rập bắt thuế. Trống dồn (5) cả bụng, đập thình thịch và cái ngực bé nhỏ của tôi. (Trích Tuổi thơ im lặng- Duy Khán, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1996) (1) A. tóc B. tuổi C. khuôn mặt D. bóng (2) A. chiêm ngỡng B. nghe C. nhìn D. quan sát (3) A. chiếc bóng B. hình bóng C. bóng ma D. ngời lạ (4) A. vội vã B. tất bật C. loay hoay D. nhanh nhẹn (5) A. nóng B. râm ran C. inh ỏi D. sôi Câu II (2 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng từ 12 đến 15 câu) nêu cảm nhận về đoạn thơ sau: Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra về trời rộng bao la áo xanh sông mặc nh là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng. (Trích Dòng sông mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo) Câu III (7 điểm): Cuộc phiêu lu của giọt nớc. Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.) Họ và tên học sinh Số báo danh Đề chính thức đề thi học sinh giỏi cấp huyện Môn: Ngữ Văn - Lớp 6 Thời gian: 150 phút I. Trắc nghiệm: Câu I: ( 2 điểm ): Đọc kỹ đoạn văn và câu hỏi dới đây, sau đó trả lời bằng cách ghi vào bài làm câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt, Thuyền cố lấn lên. Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của trờng sơn oai linh hùng vĩ . ( Vợt Thác - Ngữ Văn 6 - Tập 2) 1. Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A - Tự sự C - Nghị luận B - Biểu cảm D - Tự sự kết hợp với miêu tả. 2. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? A - ẩn dụ C - Hoán dụ B - So sánh D - Nhân hoá 3. Nội dung chính của đoạn văn trên là: A - Miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp của miền trung trung bộ B - Miêu tả cảnh thác dữ. C - Miêu tả vẻ đẹp của con ngời lao động D - Miêu tả vẻ đẹp của dòng sông thu bồn 4. Câu văn: Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng nhanh nh cắt có mấy cụm C - V? A - Một cụm C - V C - Ba cụm C -V B - Hai cụm C - V D - Bốn cụm C - V Câu II: ( 2 điểm ) Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ( Viếng Lăng Bác - Viễn Ph ơng ) II. Tự luận ( 6 điểm ) : Đọc bài ca dao sau dao sau đây: Con cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. Có xáo thì xáo nớc trong, Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con. Hãy tởng tợng và viết lại thành một câu chuyện bằng văn xuôi. Hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Môn: Ngữ Văn - Lớp 6 Thời gian: 150 phút I . Trắc nghiệm: Câu I: ( 2 điểm ) Trả lời đúng mỗi ý 0, 5 điểm Câu hỏi Đáp án 1 D 2 B 3 C 4 A Câu II: ( 2 điểm ) Phân tích đợc giá trị nghệ thuật của hai câu thơ: - Hình ảnh mặt trời đi qua trên lăng đó là mặt trời tự nhiên đã đợc nhân hoá ( Đi ) - Hình ảnh mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ, ngầm chỉ Bác Hồ. Bác Hồ đã đem lại cho đát nớc và dân tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tơi sáng nh mặt trời II. Tự luận ( 6 điểm ) A. Yêu cầu chung: 1. Về nội dung: Bằng sự sáng tạo và trí tởng tợng phong phú, ngời viết dựa vào nội dung bài ca dao để viết đợc một câu chuyện ngắn gọn, đầy đủ về nội dung, ý nghĩa. 2. Về hình thức: Bài văn phải có bố cục rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Lời kể phải hấp dẫn, diễn đạt lu loát, chữ viết sạch đẹp không sai lỗi chính tả. B. Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo các nội dung theo dàn ý sau: 1. Mở bài: ( 1 điểm ) - Giới thiệu đợc nhân vật và tình huống: + Tiếng van xin văng vẳng van xin làm cho em chú ý ( 0, 5 điểm ) + Lần theo hớng có tiếng nói, em gặp một con cò ớt sũng nớc nằm trớc lều của ngời coi ao cá đầu làng ( 0, 5 điểm ) 2. Thân bài ( 4 điểm ) - Kể diễn biến câu chuyện: + Đàn cò con đói quá, cò mẹ buộc phải kiếm ăn ban đêm ( 1 điểm ) + Vì không quen nhìn bóng tối, cò đậu vào một c nh mềm nên bị ngã xuống ao ( 1 điểm ) + Ngời coi ao cá vớt cò lên, doạ trừng trị cò vì tội ăn trộm ( 1 điểm ) + Cò thanh minh van xin, cầu mong đợc chết trong sạch ( 1 điểm ) 3. Kết bài: ( 1 điểm ) - Kể kết thúc câu chuyện: Thì ra đây là một giấc mơ. Hôm trớc em vừa đợc học bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm. Em suy nghĩ mãi về thân phận và lời cầu xin của cò mẹ. L u ý : Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt và cho điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết tốt, có cảm xúc, biết kể sáng tạo, hấp dẫn, chữ viết sạch đẹp. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TRUNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: SINH HỌC 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: SBD: ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) Menđen làm thí nghiệm lai một cặp tính trạng và đã rút ra quy luật phân ly. Em hãy nêu nội dung quy luật đó. Sinh học hiện đại đã giải thích kết quả thí nghiệm này của Menđen như thế nào? Câu 2: (2,0 điểm) Tính đặc trưng của ADN ở mỗi loài sinh vật thể hiện ở những yếu tố nào? Phân tích tính hợp lý trong cấu trúc của phân tử ADN để nó thực hiện được chức năng của vật chất mang thông tin di truyền. Câu 3: (2,0 điểm) Thế nào là biến dị tổ hợp? Cho 1 ví dụ. Cơ chế chủ yếu nào tạo nên biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Câu 4: (1,5 điểm) Tại sao bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể? Một tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường, thực tế cho mấy loại tinh trùng? Viết thành phần kiểu gen của các loại tinh trùng đó. Câu 5: (3,0 điểm) a) Nhiễm sắc thể giới tính có vai trò gì trong di truyền? Vẽ sơ đồ minh hoạ và trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người. b) Theo số liệu thống kê của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Việt Nam, năm 2010, tỷ số giới tính sau sinh là 111,2 bé trai trên 100 bé gái. Theo em, tỷ số này nói lên điều gì? Câu 6: (2,5 điểm) a) Thế nào là nhóm gen liên kết? Di truyền liên kết có ý nghĩa gì? Theo em, trong tế bào các gen có xu hướng liên kết hay phân ly độc lập? Vì sao? b) Xét 2 cặp gen trong tế bào của một cá thể là: Aa và Bb. Kiểu gen của cá thể trên có thể được viết như thế nào? Câu 7 : (3,0 điểm) Một phân tử mARN có số nucletit loại U chiếm 30%. Mạch thứ nhất của gen đã tổng hợp ra ARN này có A = 15%, G = 35%, T = 30% số nucleotit của mạch và X=300 nucleotit. a) Tìm số lượng từng loại nucleotit trên mạch 1 và mạch 2 của gen. b) Cho biết mạch nào của gen là mạch mang mã gốc? Câ u 8: (4,0 điểm) Cho giao phấn giữa hai giống lúa thân cao, hạt tròn và thân thấp, hạt dài được F1 đồng nhất 1 loại kiểu hình. Cho F1 giao phấn thu được F2: 715 cây cao, hạt dài; 239 cây cao, hạt tròn; 240 cây thấp, hạt dài; 78 cây thấp, hạt tròn. a) Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và F1. b) Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để F1 có sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 1:1:1:1. Cho biết: mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TRUNG ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: SINH HỌC 9 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,0đ) * Nội dung quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 0,5 * Giải thích thí nghiệm: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng nên gen cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng. 0,25 - Cơ thể P thuần chủng nên mang cặp gen đồng hợp (AA và aa). 0,25 - Trong giảm phân, sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng dẫn đến sự phân li của cặp gen do đó F1 tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1 (1A : 1a). 0,25 - Trong thụ tinh, các giao tử tổ hợp tự do, khôi phục lại cặp NST tương đồng nhờ đó khôi phục lại cặp gen tương ứng. 0,25 - F1 mang kiểu gen dị hợp Aa nhưng gen trội A lấn át hoàn toàn gen lặn a nên biểu hiện kiểu hình trội. 0,25 - F2 cho tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn. 0,25 Câu 2 (2,0đ) * Tính đặc trưng của ADN thể hiện ở: - Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit 0,25 - Hàm lượng ADN trong nhân tế bào 0,25 - Tỉ lệ XG TA + + 0,25 * Tính hợp lý trong cấu trúc của phân tử ADN: - ADN có cấu trúc gồm 2 mạch đơn xếp song song và xoắn theo chu kì tạo điều kiện cho các gen phân bố theo chiều dọc của ADN. 0,25 - Số lượng nucleotit của ADN rất lớn do đó ADN có thể chứa đựng số lượng rất lớn thông tin di truyền. 0,25 - Trên mỗi mạch đơn của ADN, các nucleotit liên kết chặt chẽ với nhau thông qua các liên kết hoá trị đảm ...Onthionline.net Truyện” Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” phản ánh nét tâm lí chủ yếu người dân lao động? A Căm thù tàn phá thi n nhiên B Sợ hãi trước bí hiểm thi n nhiên C Vừa sùng bái... nhiên B Sợ hãi trước bí hiểm thi n nhiên C Vừa sùng bái vừa mong ước chiến thắng thi n nhiên D Thần thánh hoá thi n nhiên để bớt sợ hãi Ý nghĩa chi tiết “Niêu cơm thần kỳ” truyện “Thạch Sanh”... đà tươi ánh lên B Xanh màu diện rộng C Xanh mượt mà mà non D Xanh đậm màu xanh rậm rạp Onthionline.net 16 Từ “đường Bử”trong câu trứng hồng hào thăm thẳm đương bệ đặt lên mâm bạc, đường kính mâm

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w