de kiem tra hsg ngu van 6 huyen binh son 40600

1 90 0
de kiem tra hsg ngu van 6 huyen binh son 40600

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT Thái Thụy Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1. Văn bản nào sau đây không phải là truyện cổ tích ? A. Sọ Dừa ; B. Thạch Sanh ; C. Thánh Gióng ; D. Em bé thông minh Câu 2. ý nào thể hiện đầy đủ đặc điểm của truyện cổ tích ? A. Là loại truyện dân gian ; C. Thể hiện ớc mơ về cái thiện thắng cái ác C. Có yếu tố hoang đờng ; D. Cả ba ý A, B và C Câu 3. Truyện Thạch Sanh có kiểu nhân vật chính nào ? A. Nhân vật bất hạnh ; B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng lạ C. Nhân vật thông minh ; D. Nhân vật là động vật có tính cách nh ngời Câu 4. Từ nào là từ mợn ? A. làng ; B. mặt mũi ; C. tráng sĩ ; D. tre Câu 5. Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên ngời ta điều gì ? A. Không đợc chủ quan, kiêu ngạo ; B. Phê phán thói huênh hoang C. Muốn hiểu biết sự vật, phải xem xét toàn diện; D. Cả ba ý A, B và C Câu 6. Văn bản nào sau đây không phải là truyện ngụ ngôn ? A.Treo biển ; B. Đeo nhạc cho mèo C. ếch ngồi đáy giếng ; D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Câu 7. Câu: ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể. có mấy tính từ ? A. Một tính từ ; B. Hai tính từ ; C. Ba tính từ ; D. Bốn tính từ ; Câu 8. Văn bản Mẹ hiền dạy con thuộc loại truyện nào ? A. Truyền thuyết ; B. Ngụ ngôn ; C. Truyện cổ tích ; D. Truyện trung đại Phần II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1. Nêu tóm tắt ý nghĩa của văn bản Mẹ hiền dạy con. 2 điểm Câu 2. Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. 6 điểm Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ i năm học 2010-2011 Môn : Ngữ văn 6 Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8 câu: làm đúng mỗi câu 0,25 điểm; Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C C A B D Phần ii: Tự luận 8 điểm Câu ý Nội dung Điểm 1 Nêu tóm tắt ý nghĩa văn bản Mẹ hiền dạy con 2,0 1 2 + Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gơng sáng về tình thơng con và cách dạy con. + Tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp, dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành, thơng con nhng rất kiên quyết, không nuông chiều 1,0 1,0 2 Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp Phạm vi kể chuyện rộng, yêu cầu hs kể lại một câu chuyện mà em biết (chuyện có thực trong đời sống), yêu cầu chính là việc vận dụng kiến thức TLV để làm bài. 6,0 1 Mở bài: + HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, nhng phải giới thiệu đợc nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 1,0 2 Thân bài: HS có thể chọn ngôi thứ nhất hoặc thay đổi ngôi để kể chuyện, khuyến khích sự sáng tạo của hs. + Giới thiệu về tấm gơng tốt trong câu chuyện định kể + Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định (về thơi gian, không gian) + Kết hợp kể chuyện với miêu tả ngời, miêu tả cảnh + Nêu cảm nghĩ của bản thân với câu chuyện vừa kể 4,0 1,0 1,0 1,0 1,0 3 Kết bài: Kết thúc câu chuyện, bài học đợc rút ra 1,0 * Vận dụng cho điểm phần tự luận (Câu 2 phần tự luận): Điểm 6 : Kể chuyện sinh động, có các tình tiết, có sáng tạo. Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả Điểm 5: Biết vận dụng văn kể chuyện, có các tình tiết nhng có thể cha sáng tạo trong ngôn ngữ kể chuyện, bố cục tơng đối rõ, trình bày tơng đối đẹp. Điểm 3 - 4 : Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện, có thể cha thật đầy đủ các tình tiết, nhng bố cục rõ, có thể mắc một số lỗi diễn đạt. Điểm 1 - 2: Cha biết vận dụng văn kể chuyện, các tình tiết của câu chuyện còn lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chữ viết và trình bày cha đạt yêu cầu. Điểm 0: Bỏ giấy trắng. L u ý: Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh. Khi cho điểm toàn bài, cần Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÌNH SƠN Năm học 2011- 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian 150’( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ xác định câu thơ sau: a (2.0 điểm) : “Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời,” (Tiếng hát mùa gặt, Nguyễn Duy) b (2.0 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhác tên người Hồ Chí Minh.” (Theo chân Bác, Tố Hữu) Câu 2: (6.0 điểm) Tả cánh đồng lúa ban mai vào buổi đẹp trời Câu 3: (10.0 điểm) Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ học Hãy kể lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu Ghi chú: Người coi thi không giải thích thêm ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - HỌC KỲ II Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh:………………………………… Lớp trường: …………………………………… Số báo danh: …………………………………… Giám thị 1: ………… Giám thị 2: ………… Giám thị 3: ………… …………………………………………………………………………………… Đề Lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách I. Phần Văn - Tiếng việt (2đ) 1. Thế nào là so sánh? Ví dụ? (1,5đ) 2. Xác định phép so sánh trong câu sau: “Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” (0,5đ) II. Phần tập làm văn (8điểm) Hãy tả lại cánh đồng lúa quê em vào mùa thu hoạch. ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 (ĐỀ LẺ) I. Phần văn - Tiếng việt (2đ) 1. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền. 2. Xác định phép so sánh: So sánh: anh em với tay chân -> so sánh bằng. II. Phần Tập làm văn: (8điểm) Mở bài: Giới thiệu quang cảnh cánh đồng (1đ) Thân bài: - Quang cảnh của mùa gặt (2đ) - Sự tấp nập hối hả của người dân trên cánh đồng (2đ) - Cảm nghĩ của bản thân về cánh đồng lúa. (2đ) Kết bài: Cảm nghĩ về ngày mùa quê em. (1đ) Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL So sánh 1 1,5 2 0,5 2 2.0 Văn miêu tả 3 8 1 8.0 Tổng : 1 1,5 1 0,5 1 8 3 10 ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - HỌC KỲ II Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh:………………………………… Lớp trường: …………………………………… Số báo danh: …………………………………… Giám thị 1: ………… Giám thị 2: ………… Giám thị 3: ………… …………………………………………………………………………………… Đề Chẵn Điểm Chữ ký giám khảo Số phách I. Phần Văn - Tiếng việt (2đ) 1. Thế nào là nhân hoá? Ví dụ. 2. Xác định phép nhân hoá trong câu sau : "Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta" II. Phần Tập làm văn : (8đ) II. Phần tập làm văn (8điểm) Hãy tả lại cánh đồng lúa quê em vào mùa thu hoạch. ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 6 (ĐỀ CHẴN) I. Phần Văn - Tiếng việt (2đ) 1. Nhân hoá gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ vốn gọi hoặc tả người, thế nào cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Ví dụ : Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương 2. Xác định phép nhân hoá : - Dùng từ ngữ vốn gọi người đề gọi vật "Ơi" II. Phần Tập làm văn (8điểm) Mở bài: Giới thiệu quang cảnh cánh đồng (1đ) Thân bài: - Quang cảnh của mùa gặt (2đ) - Sự tấp nập hối hả của người dân trên cánh đồng (2đ) - Cảm nghĩ của bản thân về cánh đồng lúa. (2đ) Kết bài: Cảm nghĩ về ngày mùa quê em. (1đ) Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Nhân hoá 1 1,5 2 0,5 2 2.0 Văn miêu tả 3 8 1 8.0 Tổng : 1 1,5 1 0,5 1 8 3 10 PHÒNG GD - ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Câu 1: ( 1,50 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. Câu 2: (1,00 điểm) Truyền thuyết có liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào? Câu 3: (1,50 điểm) a/ Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển? Cho một ví dụ minh họa. b/ Trong tiếng Việt, có một số từ dùng để chỉ bộ phận cơ thể con người được chuyển nghĩa để chỉ bộ phận của đồ vật, sự vật. Hãy xác định trong đoạn thơ dưới đây, từ lưng nào là nghĩa gốc, từ lưng nào là nghĩa chuyển? “… Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ…” (“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm) Câu 4: (6,00 điểm) Hãy đóng vai Thạch Sanh, kể lại cuộc đời mình từ lúc bắn đại bàng cứu công chúa đến lúc nhà vua nhường ngôi. HẾT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 6  PHẦN VĂN BẢN (3.0 điểm) Câu 1: Đoạn trích “ Bài học đường đời bầu ên” được kể bằng lời của nhân vật nào ?         Câu 2: Vị trí người miêu tả trong đoạn trích “ Sông Nước Cà Mau” là ở đâu   !"#$%&! '   !()&%&! '  * !+,&-.  /)01-23  Câu 3: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào ?  %4*56  %7,% (8  %&9$(6'  %(:( !9(;<98$ Câu 4: Lý do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi ?   6-6'=   >? !.,& +>@ 879  A(3-B9$%&   1"1-$%&7-)C Câu 5: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình ?  '!<D<#;E  '!<#;E<D  '!<@<#;E  @<#;E<D Câu 6: Nhân vật trung tâm trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” là ai ?  F()1!  G-=$  F()1!1-H&I/  H&I/  PHẦN TIẾNG VIỆT (3.0 điểm) Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, Qnh từ không bổ sung cho động từ, Qnh từ có ý nghĩa gì?  A<@()  JKL?M0K  JK?9(  A >K Câu 2: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?  JK1>(388&<*88&<8K1>88&  JK1>(388&<?088&<*88&8K1>88&  *88&<8K1>88&<?088&  JK1>(388&<?088&<8K1>88& Câu 3: Trong các câu sau , câu nào không sử dụng phép so sánh .  $&N"  O:PQR )@&8&+6'   !+#</)0ST6U<8&66  S!IP-8<$V1-("CJ0 Câu 4: Hình ảnh nào không là hình ảnh nhân hóa ?  =*8.0  R-   H&/(  W-,= Câu 5: Từ “ mồ hôi” trong 2 câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật nào ? XO/$-(E#(/ YPC Z Z8&.(/0[  \6()  \$16()  \,& +6():C1;1.  \,.(3 6() Câu 6: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ? X]+=P6!  ]+7E1U B[  Z4*1C(C1>  Z4*\'()^;9(\'()^;91>   _#$1U1>(1U  Z4*\^;9(\'()^;91>  TẬP LÀM VĂN (4 điểm) Câu 1: `ab(c 1B.X= %][&.Q?OU!.= %1U1d(N?1-?e ;+ Câu 2:`ab(c \ ?Q?*(38fT =81-?Q?*(7(3 ,*4- H-6-!;. 78@8R(&g-0 `I- $c Câu 3: `hb(c .$&%(.- ……………………………………………. Hết ……………………………………………… ĐÁP ÁN: PHẦN VĂN BẢN CÂU 1 2 3 4 5 6 C A D B A D PHẦN TIẾNG VIỆT CÂU 1 2 3 4 5 6 Đáp án

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan