1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hkii ngu van 6 de 1 88133

2 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 20,18 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 6 Đề số 1 ((Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận Thông Vận dụng Tổng biết hiểu ThÊp Cao Lĩnh vực nội dung Văn Phương học thức biểu đạt Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL C1 C 2 C10 C12 1 3 Tiếng Việt Tập làm văn Từ loại Cấu tạo từ C 3 Từ mượn Nghĩa của từ Viết bài văn tự sự C5 C8 C6 C 4 C11 C9 C7 C13 2 2 1 3 1 Tổng số câu Trọng số điểm 2 0,5 8 2 2 0,5 1 7 13 10 Mỗi câu trắc nghiệm 0, 25 điểm Câu tự luận 13 được 7 điểm 1 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. • Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5: "Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân !". Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh." (Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập 1) 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận 2. Đoạn trích trên kể lại nội dung gì ? A. Lê Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quân B. Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân C. Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc D. Long Quân đòi gươm và Lê Lợi trả gươm 2 3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A. gươm giáo B. mỏi mệt C. che chở D. le lói 4. Trong câu "người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh ", từ "le lói" được dùng với nghĩa nào ? A. Ánh sáng mạnh, chói chang B. Ánh sáng nhỏ nhưng mạnh C. Ánh sáng nhỏ, yếu D. Ánh sáng dịu, ưa nhìn 5. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ? A. một con rùa lớn B. đã chìm đáy nước C. sáng le lói dưới mặt hồ xanh D. đi chậm lại • Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 6 đến 11: “Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.” (Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập 1) 6. Từ nào là từ Hán Việt ? A. lưỡi búa B. gia tài C. khôn lớn D. gốc đa 3 7. Từ nào dưới đây có thể thay thế thích hợp nhất cho từ "gia tài" trong đoạn văn trên ? A. của cải B. gia sản C. tài sản D. vật chất 8. Từ nào sau đây là từ láy ? A. thiên thần B. thần thông C. lủi thủi D. Thạch Sanh 9. Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm ? A. thần thông B. phép C. mọi D. thần 10. Trong đoạn trích trên, nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào ? A. Cậu bé mồ côi, cô đơn B. Gia đình nghèo khổ C. Nghèo khổ, có tài năng D. Con trai Ngọc Hoàng 11. Nghĩa đúng nhất của từ "lủi thủi " trong đoạn trích trên là gì? A. Chỉ có một mình B. Cô đơn, buồn tủi, vất vả, đáng thương C. Đói nghèo, khổ sở, đáng thương D. Vất vả, lam lũ, cực nhọc 4 12. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì ? A. Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống B. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí C. Thể hiện mơ ước về một lẽ công bằng D. Tạo nên Onthionline.net PHềNG GD & ĐT QUỲNH NHAI Trường THCS Chiềng Khoang Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC Kè II MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học: 2012-2013 (Thời gian làm 90 phỳt) Mục tiờu kiểm tra Đỏnh giỏ kết học tập học sinh năm học theo nội Tiếng Việt, Tập làm văn Nội dung đề * Thiết lập ma trận đề Mức Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cấp Cấp độ cao độ thấ Chủ đề p Tiếng Việt: Nhớ khỏi niệm Nhõn húa nêu tỏc dụng phộp nhõn h úa Số cõu: Số cõu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % 20% Văn học: Hs nhớ chép Nờu giỏ trị - Đêm lại khổ thơ nghệ thuật Bác không học nội dung ngủ văn thơ - Lượm Số cõu: Số cõu:1 Số cõu:1 Số điểm: Số điểm:1 Số điểm:2 Tỉ lệ % 10 % 20 % Tập làm Sắm vai văn: Văn tự nhõn vật kể lại tỏc phẩm Số cõu: Số cõu: Số điểm: Số điểm:5 Tỉ lệ % 50 % Số cõu: Số cõu: Số cõu:1 Số cõu: Số điểm: Số điểm: Số điểm:2 Số điểm:5 Tỉ lệ % 30 % 20 % 50 % dung Văn học, Cộng Số cõu: Số điểm: 20% Số cõu:3 Số điểm:3 30 % Số cõu: Số điểm:5 50 % Số cõu: Số điểm:10 100 % * Đề bài: Cõu 1: (2 điểm) ? Nhõn húa gỡ? Tỏc dụng phộp nhõn húa? Cõu 2: (1 điểm) ? Chép lại hai khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” tác giả Minh Huệ? Cõu 3: (2 điểm) Nờu giỏ trị nghệ thuật nội dung văn Lượm? Cõu 4: (5 điểm) ? Đặt kể vào nhân vật dượng Hương Thư , tả lại đoạn vượt thác? * Đáp án: Cõu 1: (2 điểm) * Khỏi niệm: - Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ dùng để gọi tả người *Tỏc dụng : -Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tỡnh cảm người Câu 2: (1 điểm) - Chép nội dung khổ thơ - Trỡnh bày rừ ràng, khụng sai chớnh tả Cõu 3: (2 điểm) *Nghệ thuật: -Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện - Kết hợp tự miờu tả biểu cảm - Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hỡnh, gợi cảm * Nội dung: - Tỡnh cảm yờu kớnh, cảm phục người chiến sĩ,cũng người Bác - Tấm lũng yờu thương giản dị mà sâu sắc Bác quân dân ta Cõu 4: (5 điểm) Yêu cầu: - Nhân vật dượng Hương Thư xưng - tả cảnh dượng Hương Thư huy vượt thác - Cú thể sỏng tạo, bổ sung vài cấu tõm trạng, suy nghĩ nhõn vaatjkhi phúng sào, ghỡ trụ, gũ lưng đẩy, vừa vượt qua thác 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 6 Đề số 2 ( T T h h ờ ờ i i g g i i a a n n l l à à m m b b à à i i : : 9 9 0 0 p p h h ú ú t t ) ) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Vận dung Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Tổng M M ứ ứ c c đ đ ộ ộ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Thể loại C1, C3 2 2 Phương thức biểu đạt C6 1 1 Nội dung C7, C9 2 2 Văn học Nghệ thuật C2, C8 2 2 Cấu tạo từ C12 1 1 Dùng từ C4 1 1 Từ mượn C10 1 1 Chữa lỗi về từ C5 1 1 Tiếng Việt Cụm từ C 11 1 1 Tập làm văn Viết bài văn tự sư C13 1 Số câu Trọng số điểm 3 0,75 8 2 1 0,25 1 7 13 10 Mỗi câu trắc nghiệm 0, 25 điểm. Câu tự luận 13 được 7 điểm. 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu 0, 25 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn? A. Sọ dừa B. Ông lão đánh cá và con cá vàng C. Đeo nhạc cho mèo D. Lợn cưới, áo mới 2. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là gì? A. Kể chuyện hấp dẫn B. Tạo tình huống gây cười C. Xây dựng nhân vật D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại 3. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết? A. Nhân vật là thần, thánh hoặc người anh hùng B. Những chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác C. Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến các nhân vật lịch sử D. Những chuyện chân thực về lịch sử của dân tộc 4. Từ nào dưới đây điền vào cả hai chỗ trống của đoạn văn sau là phù hợp nhất ? “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ ………. nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa ở đâu có một lễ cưới …………như thế.” A. sôi nổi B. sôi động C. tưng bừng D. đông đúc 3 5. Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ ? A. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. B. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi. C. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên. D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh. * Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 6 đến 12). Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng, trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà, bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. (Trích Thánh Gióng, Ngữ văn 6, tập 1) 6. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận 7. Ý nào nêu chính xác nội dung đoạn văn trên? A. Sự ra đời của Gióng B. Sự kỳ lạ của Gióng C. Hoàn cảnh gia đình Gióng D. Giai đoạn lịch sử khi Gióng được sinh ra 4 8. Chi tiết nào dưới đây là chi tiết kỳ ảo? A. Hai ông bà ao ước có một đứa con B. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai C. Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô D. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói 9. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân? A. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân B. Quan niệm về nguồn gốc làm nên sức mạnh C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó D. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc 10. Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt? A. chăm chỉ B. khôi ngô B. tuấn tú C. phúc đức 11. Trong các cụm từ sau, đâu là cụm động từ? A. đời Hùng Vương thứ sáu B. hai vợ chồng ông lão C. chăm chỉ làm ăn D. một đứa con 12. Từ nào dưới đây là từ láy? A. vuông vức B. mặt mũi C. mồm Phòng GD & ĐT Thái Thụy Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1. Văn bản nào sau đây không phải là truyện cổ tích ? A. Sọ Dừa ; B. Thạch Sanh ; C. Thánh Gióng ; D. Em bé thông minh Câu 2. ý nào thể hiện đầy đủ đặc điểm của truyện cổ tích ? A. Là loại truyện dân gian ; C. Thể hiện ớc mơ về cái thiện thắng cái ác C. Có yếu tố hoang đờng ; D. Cả ba ý A, B và C Câu 3. Truyện Thạch Sanh có kiểu nhân vật chính nào ? A. Nhân vật bất hạnh ; B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng lạ C. Nhân vật thông minh ; D. Nhân vật là động vật có tính cách nh ngời Câu 4. Từ nào là từ mợn ? A. làng ; B. mặt mũi ; C. tráng sĩ ; D. tre Câu 5. Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên ngời ta điều gì ? A. Không đợc chủ quan, kiêu ngạo ; B. Phê phán thói huênh hoang C. Muốn hiểu biết sự vật, phải xem xét toàn diện; D. Cả ba ý A, B và C Câu 6. Văn bản nào sau đây không phải là truyện ngụ ngôn ? A.Treo biển ; B. Đeo nhạc cho mèo C. ếch ngồi đáy giếng ; D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Câu 7. Câu: ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể. có mấy tính từ ? A. Một tính từ ; B. Hai tính từ ; C. Ba tính từ ; D. Bốn tính từ ; Câu 8. Văn bản Mẹ hiền dạy con thuộc loại truyện nào ? A. Truyền thuyết ; B. Ngụ ngôn ; C. Truyện cổ tích ; D. Truyện trung đại Phần II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1. Nêu tóm tắt ý nghĩa của văn bản Mẹ hiền dạy con. 2 điểm Câu 2. Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. 6 điểm Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ i năm học 2010-2011 Môn : Ngữ văn 6 Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8 câu: làm đúng mỗi câu 0,25 điểm; Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C C A B D Phần ii: Tự luận 8 điểm Câu ý Nội dung Điểm 1 Nêu tóm tắt ý nghĩa văn bản Mẹ hiền dạy con 2,0 1 2 + Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gơng sáng về tình thơng con và cách dạy con. + Tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp, dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành, thơng con nhng rất kiên quyết, không nuông chiều 1,0 1,0 2 Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp Phạm vi kể chuyện rộng, yêu cầu hs kể lại một câu chuyện mà em biết (chuyện có thực trong đời sống), yêu cầu chính là việc vận dụng kiến thức TLV để làm bài. 6,0 1 Mở bài: + HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, nhng phải giới thiệu đợc nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 1,0 2 Thân bài: HS có thể chọn ngôi thứ nhất hoặc thay đổi ngôi để kể chuyện, khuyến khích sự sáng tạo của hs. + Giới thiệu về tấm gơng tốt trong câu chuyện định kể + Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định (về thơi gian, không gian) + Kết hợp kể chuyện với miêu tả ngời, miêu tả cảnh + Nêu cảm nghĩ của bản thân với câu chuyện vừa kể 4,0 1,0 1,0 1,0 1,0 3 Kết bài: Kết thúc câu chuyện, bài học đợc rút ra 1,0 * Vận dụng cho điểm phần tự luận (Câu 2 phần tự luận): Điểm 6 : Kể chuyện sinh động, có các tình tiết, có sáng tạo. Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả Điểm 5: Biết vận dụng văn kể chuyện, có các tình tiết nhng có thể cha sáng tạo trong ngôn ngữ kể chuyện, bố cục tơng đối rõ, trình bày tơng đối đẹp. Điểm 3 - 4 : Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện, có thể cha thật đầy đủ các tình tiết, nhng bố cục rõ, có thể mắc một số lỗi diễn đạt. Điểm 1 - 2: Cha biết vận dụng văn kể chuyện, các tình tiết của câu chuyện còn lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chữ viết và trình bày cha đạt yêu cầu. Điểm 0: Bỏ giấy trắng. L u ý: Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh. Khi cho điểm toàn bài, cần ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2009-2010 Môn : NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề đề xuất) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm). 1. Ấn tượng đậm nét về cảnh quang bên lăng Bác trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là hình ảnh nào? A. Sương sớm B. Hàng tre C. Mặt trời D. Dòng người 2.Ngoài ý nghóa tình mẹ con,bài thơ “Mây và sóng” còn gợi cho em suy nghó điều gì? A. Mẹ là chỗ dựa vững chắc để ta khước từ mọi cám dỗ và quyến rủ. B. Nhắc nhở ta về hạnh phúc do chính con người tạo ra. C. Gợi nhắc về tình yêu và sự sáng tạo tuyệt vời. D. Cả A,B,C. 3.Nội dung chính của các bài thơ giai đoạn (1945-1975) trong chương trình Ngữ Văn 9 là gì? A.Tình yêu đôi lứa. B.Tái hiện hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong giai đoạn lòch sử này. C.Tình yêu nhân dân, đất nước, tình đồng chí, đồng đội, tình cảm gia đình sâu nặng. D.Cả B,C. 4. Truyện hiện đại lớp 9 chủ yếu được viết dưới dạng nào? A. Truyện ngắn B.Truyện vừa C.Truyện ngắn và tiểu thuyết D.Truyện dài và tiểu thuyết. 5. Trong chương trình lớp 9 em đã học được bao nhiêu truyện Việt Nam hiện đại? A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy. 6.Văn bản “Chiếc lược ngà” được kể theo lời của nhân vật nào? A. Ông Sáu B.Bé Thu C.Người bạn của ông Sáu D.Tác giả. 7. Hình ảnh bãi bồi bên kia sông trong truyện “Bến quê”là hình ảnh biểu tượng cho điều gì? A. Vẻ đẹp gần gũi,bình dòcủa quê hương, xứ sở. B. Vẻ đẹp tiêu sơ hoang dã C. Vẻ giàu có,hấp dẫn D.Vẻ suy tàn, kiệt quệ. 8. Mùa thu trong bài thơ “ sang thu “ của Hữu Thỉnh báo hiệu bằng hiện tượng gì ? A. Mùi hương ổi B. Hơi gió se C. Sương chùng chình D. Đám mây mùa hạ 9.Câu nghi vấn sau dùng với mục đích nói nào? Những là oan khổ lưu li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân? (Nguyễn Du) A. Hỏi B.Cảm thán C. Khẳng đònh 10.Câu “ Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò choáng.” Các vế câu có quan hệ ý nghóa gì? A. Quan hệ bổ sung B.Quan hệ nguyên nhân C. Quan hệ mục đích D.Quan hệ điều kiện- giả thiết. 11. Xác đònh trạng ngữ trong câu sau: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. A.Hình anh B.Rất đẹp C. Lúc nắng chiều. 12.Bài thơ “Nói với con”- Y Phương được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghò luận PHẦN II - TỰ LUẬN:(7.0 điểm): 1.(1.0 điểm):Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ra đời trong hoàn cảnh nào? 2.(6.0 điểm): Phân tích nhân vật Phương Đònh trong truyện “Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM:(3.0điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D D A B C A A B B C C B:TỰ LUẬN: (7điểm) 1. (1.0 điểm) Học sinh nêu được các ý sau: -Viễn Phương sáng tác bài thơ năm 1976 – Khi công trình lăng Hồ Chủ Tòch được hoàn thành. (0,75 điểm) -Trích trong tập “Như mây mùa xuân”.(0,25 điểm) 2. (6.0 điểm) a.Yêu cầu chung: -Nắm được cách làm bài văn nghò luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). -Nắm được những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương Đònh – đại diện cho lớp trẻ ở tuyến đương Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mó. -Bố cục bài viết ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b.Yêu cầu cụ thể: *Mở bài: (0,5 điểm) -Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Giới thiệu chung về nhân vật Phương Đònh. *Thân bài: Lần lượt phân tích các đặc điểm sau đây của nhân vật: -Tính hồn nhiên, ngây thơ của nhân vật Phương Đònh thời học sinh. (0,5 điểm) -Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thû còn đi học đến khi vào chiến trường.(0,5 điểm) -Nét xinh xắn và hơi điệu được cánh pháo thủ và lái xe quan tâm. (0,5 điểm) -Chất anh hùng trong công việc thường ngày của cô.(1,0 điểm) -Tinh thần dũng cảm trong một cuộc phá bom đầy nguy hiểm.(1,0 điểm) *Kết bài: (0,5 điểm) -Khẳng đònh vẻ đẹp chung về nhân vật. -Liên tưởng, liên hệ, mở rộng, suy nghó. (Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi các loại 0,5 điểm) Tùy theo bài làm của học sinh, giáo viên ghi điểm thích hợp. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII Môn: Ngữ Văn 6 ( Đề số 1) Mức độ Lónh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn g Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Phương thức biểu đạt C1 1 Tác giả C2 1 Tiếng Việt Biện pháp tu từ C3 C6 C7 3 Phó từ C1 1 Các thành phần chính của câu C4 C5 2 Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn C8 C9 2 Chữa lỗi về chủ ngữ, vò ngữ C11 1 Tập làm văn Những vấn đề chung về văn bản C10 1 Viết đơn C12 1 Viết bài văn miêu tả C2 1 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1 8 2 1 2 1 5 14 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Tân Trung Lớp: ………………… Họ và tên:………………. MÔN: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Học sinh làm phần trắc nghiệm 15phút. Sau đó giám thò thu bài, học sinh làm tiếp phần tự luận I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Đọc kó đoạn trích sau và trả lời câu hỏi các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất. “Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác nước”. (Trích Vượt Thác, Ngữ văn 6, tập 2) 1) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghò luận. 2) Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Võ Quảng. D. Nguyễn Tuân. 3) Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. 4) Câu văn: “Thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ trả lời câu hỏi gì? A. Ai? B. Con gì? C. Cái gì? D. Là gì? 5) Chủ ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào? A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Đại từ. D. Động từ. 6) Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo lối Ẩn dụ? A. Mặt trời mọc ở đằng đông. B. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh. C. Thấy anh như thấy mặt trời. Chói chang khó ngó, trao lời khó trao. D. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim. 7) Trong những trường hợp sau trường hợp nào không sử dụng phép Hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác B. Miền Nam đi trước về sau. C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. 8) Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. C. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày. D. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát. 9) Hãy chuyển câu miêu tả sau sang câu tồn tại. –Từ dưới bờ sông, hai chú bé vụt chạy lên. 10) Mục đích của văn bản miêu tả là gì? A.Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người. B.Trình bày diễn biến sự việc. C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc D. Nêu nhận xét đánh giá 11) Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ? A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. D. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. 12) Yêu cầu nào không nhất thiết phải có trong đơn? A. Đơn viết phải có nội dung cụ thể, rõ ràng. B. Tên đơn bao giờ cũng viết hoa hoặc viết chữ in to. C. Đơn phải được trình bày sáng sủa, cân đối. D. Phải ghi rõ đòa điểm viết đơn. ************** II. TỰ LUẬN: (7đ) 1) Phó từ là gì? Viết đoạn văn ngắn thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chò Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. Chỉ ra phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ đó để làm gì? (2đ) 2) Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong môït buổi sáng đẹp trời. (5đ) HƯỚNG DẪN ...* Đề bài: Cõu 1: (2 điểm) ? Nhõn húa gỡ? Tỏc dụng phộp nhõn húa? Cõu 2: (1 điểm) ? Chép lại hai khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” tác giả... Lượm? Cõu 4: (5 điểm) ? Đặt kể vào nhân vật dượng Hương Thư , tả lại đoạn vượt thác? * Đáp án: Cõu 1: (2 điểm) * Khỏi niệm: - Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ dùng để gọi tả người *Tỏc dụng... giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tỡnh cảm người Câu 2: (1 điểm) - Chép nội dung khổ thơ - Trỡnh bày rừ ràng, khụng sai chớnh tả Cõu 3: (2 điểm) *Nghệ thuật:

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w