de kiem tra dinh ki ngu van 6 tiet 97 2011 2012 36245 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
ĐỀ KIỂM TRA DỰ THI Môn: Đòa lý Lớp: 9 Phần thông hiểu: từ câu 6 đến câu 13 Phần nhận biết: từ câu 1 đến câu 5 Phần vận dụng ( ở mức độ thấp ): Từ câu 14 đến câu 20 Khoanh tròn vào 1 đáp án duy nhất mà em cho là đúng trong các câu sau. Câu 1. Việt Nam có khoảng bao nhiêu dân tộc. A. 50 dân tộc B. 64 dân tộc C. 54 dân tộc D. 100 dân tộc Câu 2. Dân số Việt Nam vào năm 2006 là: A. 50 triệu B. 79,7 triệu C. 86 triệu D. 90 triệu Câu 3. Vùng kinh tế nào của Việt Nam không giáp biển ? A. Vùng kinh tế Tây Nguyên B. Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long C. Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng D. Vùng kinh tế trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 4. Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nào ? A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đông Nam Bộ C. Tây Nguyên D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 5. Các loại hình của giao thông vận tải là: A. Đường bộ, đường sắt B. Đường biển, đường sông C. Đường hàng không, đường sông D. Tất cả các đáp án trên. Câu 6. Tại sao từ giữa thế kỷ XX nước ta bước vào thời kỳ bùng nổ dân số. A. Đời sống nhân dân cải thiện B. Do tiến bộ về y tế C. Do chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình thành công D. Câu A và B đúng. Câu 7. năm 1991, nước ta còn là một nước nông nghiệp vì A. Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. B. Công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất C. Xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất D. Dòch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất. Câu 8. Công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng của nước ta vì: A. Có ưu thế về nguồn lao động rẻ B. Công nghiệp hoá dầu phát triểnư C. Vùng trồng bông mở rộng D. Máy móc hiện đại Câu 9.Tại sao hiện nay ngành dòch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh A. Thu nhập nhân dân ngày càng tăng B. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa C. Cơ cấu kinh tế Việt Nam đang chuyển dòch D. Câu B và C đúng Câu 10. Tại sao ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh ở vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ ? A. Có mỏ dầu khí và than đá B. Có nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú C. Có nguồn thuỷ năng và sức gió mạnh D. Có nguồn tahn phong phú và sức gió mạnh Câu 11. Tại sao đời sống của người dân vùng đồng bằng sông Hồng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. A. Cơ cấu kinh tế chuyển dòch chậm B. Dân số quá đông C. Thò dân quá ít D. Tất cả câu trên đều đúng Câu 12. Tại sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển: A. Thềm lục đại có nguồn dầu khí và nguồn thuỷ sản lớn. B. Gần đường hàng hải quốc tế C. Du lòch biển phát triển D. Tất cả các đáp án trên. Câu 13. Những khó khăn của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển kinh tế ? A. Trên đất liền không có khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp, môi trường ô nhiễm nặng B. Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ cao, môi trường ô nhiễm nặng. C. Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp, môi trường ô nhiễm nặng. D. Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp, môi trường được cải tạo tốt. Câu 14. Tỷ lệ giới tính ở Việt Nam vào năm 1979 là 94,2% tăng lên 96,4% vào năm 1999 tại sao A. Do không còn chiến tranh B. Do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đìnhư C. Do trình độ dân trí tăng cao D. Do khoa học kó thuật phát triển. Câu 15. Vì sao Hà Nội trở thành 1 trong 2 trung tâm thương mại lớn nhất nước ta. A. Có vò trí đặc biệt thuận lợi, là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, là 1 trong 2 thành phố đông dân nhất cả nước. B. Có vò trí đặc biệt thuận lợi, là1 trong 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, là thành phố đông dân nhất cả nước. C. Có vò trí đặc biệt thuận lợi, là1 trong 2 trung tâm kinh tế lớn nhất và đông dân nhất cả nước. D. Là thành phố đông dân nhất cả nước và là thành phố trung tâm và đông nhất cả nước. Câu 16. Tại sao vấn đề bảo vệ rừng và trồng rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ ? A. là vùng khô hạn nhất cả nước, hiện tượng samạc hoá đang mở rộng B. Hiện tưọng samạc hoá đang mở rộng, tài nguyên rừng Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT CƯ KUIN TRƯỜNG THCS: EAHU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP : Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề Câu 1(3đ): Tìm văn Bài học đường đời chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động Dế Mèn Em có nhận xét cách miêu tả nhà văn Câu 2( 2đ): Chép lại khổ thơ đầu thơ Đêm Bác không ngủ Câu (5đ): Em nêu cảm nhận em nhân vật người em văn Bức tranh em gái Onthionline.net ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Câu 1(3đ): Những chi tiết miêu tả Dế Mèn: Ngoại hình: đôi mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt,đôi cánh dài tận chấm đuôi, đầu to tảng, đen nhánh, sợi râu dài uốn cong,cả người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương Hành động :Đi đứng oai vệ, dún dẩy, co cẳng đạp phanh phách vào cỏ, nhai ngoàm ngoạm,trịnh trọng khoan thai đưa chân lên vuốt râu, cà khịa, quát tháo, trêu ghẹo người xung quanh Nhà văn sử dụng tính từ, động từ mạnh loạt từ ngữ giàu sức gợi hình để miêu tả Dế Mèn Ngoài tác giả thể khả quan sat hết sứs tỉ mỉ tinh tế trí tưởng tưởng phong phú Câu 2( 2đ): Chép chinhd tả, khổ thơ Câu (5đ): Khuyến khích sánh tạo học sinh việc tạo lập văn bản.Bài viết cần làm bật ý chính: -Nhân vật người em gái cô bé có tài hội họa - Cô em hồn nhiên nhân hậu Sở gd & đt thanh hóa Đáp án - thang Điểm Trờng THPT quảng xơng II thi chất lợng học kì I, nh : 2007-2008 Môn : Ngữ văn 10- Nâng Cao . . I) Phần một : Trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,25 điểm . Tổng 3 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câ u 12 b a a d d d d c d b c d II) Phần hai : Tự luận ( 7 điểm ) ý Nội dung Điểm 1 2 Về hình thức : Đảm bảo là một bài văn nghị luận hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng, ít sai sót về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu . Về nội dung : ( 6 điểm ) a) Giới thiệu đôi nét về truyện cổ tích và truyện cổ tích thần kì Việt Nam. Nội dung truyện cổ tích thần kì phản ánh số phận của cô gái mồ côi bất hạnh với - ớc mơ chiến thắng cái ác để giành và giữ hạnh phúc. b) " Tấm Cám " là truyện cổ tích thần kì đặc sắc trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Cốt truyện gồm hệ thống các sự kiện hai mẹ con Cám nhiều lần hãm hại Tấm nhng nhờ Bụt và những ngời tốt cứu giúp, đùm bọc, Tấm đã tìm đợc hạnh phúc. Cốt truyện nhằm phản ánh cuộc đấu tranh thiện- ác và niềm tin ở sự chiến thắng của cái thiện. c) Về nhân vật Tấm gắn với ý kiến nhận xét : " Trớc khi bấy nhiêu ", cần làm nổi bật hai ý nhỏ : + Từ khi sinh ra cho đến khi bị giết : nét nổi bật ở Tấm là " hiền dịu, ngây thơ", siêng năng chăm chỉ. Sai đi bắt tôm tép thì mải miết với công việc, không quản trời nắng, bắt đợc " đầy một giỏ ". Sai đi chăn trâu thật xa, Tấm chỉ biết " vâng lời ". Sai nhặt thóc lẫn gạo, Tấm chỉ biết " ngồi nhặt ". Trớc những bất công : giỏ tôm tép bị trút hết, cá bống nuôi bị bắt ăn thịt, bắt ngồi nhặt cho xong mớ gạo lẫn thóc Tấm chỉ biết khóc. Từ khóc " nức nở ", đến " khóc òa " và " tủi thân òa lên khóc ". ẩn sau tiếng khóc, nhất là tiếng khóc khi ngồi nhặt thóc Tấm đã ý thức đợc nỗi khổ, sự bất công, ngợc đãi . + Kiếp sau của Tấm : nổi lên là một cô Tấm " đáo để quyết liệt ". Sau khi bị giết, Tấm đầu thai thành chim vàng anh, thành cây xoan đào, thành khung cửi, thành cây thị rồi quả thị, mẹ con Cám vẫn không chịu buông tha, vẫn tìm cách truy đuổi, sát hại : giết chim vàng anh, chặt cây xoan đào, đốt khung cửi Sự tàn ác của mẹ con Cám là không có giới hạn. Trớc đây, Tấm chỉ biết khóc, còn giờ đây đã vạch mặt kẻ thù " tranh 1,0 0,75 0,75 1,0 1,0 1 chồng ", đe dọa " khoét mắt ". Đỉnh cao là lừa để Cám tự kết liễu đời hắn. d) Bàn luận : Tại sao ở Tấm lại có sự chuyển đổi tính cách, thái độ sống ? + Khi còn sống : mỗi khi Tấm gặp khó khăn đều đợc Bụt xuất hiện, tìm cách giúp đỡ, an ủi. + Hậu thân ( Kiếp sau ) của Tấm, một mình phải độc lập đối mặt với kẻ thù, nhận ra đợc bộ mặt thật và mu đồ thâm độc (cớp chồng, lấy tranh chồng ), tính cách thái độ sống của Tấm hoàn toàn thay đổi. Cô trở nên " đáo để quyết liệt", vạch mặt kẻ thù. Đặc biệt, khi từ quả thị bớc ra, trở lại cuộc đời, chắc chắn Tấm đã hiểu ra rằng : không thể có hạnh phúc trọn vẹn nếu nh cái ác vẫn tồn tại, vẫn ngự trị hoành hành. Việc Tấm nghĩ cách giết Cám là để mong bảo toàn hạnh phúc của mình. 2,5 L u ý : - Phần tự luận : Học sinh có những phát hiện ý mới mẻ, cách viết sáng tạo, đúng hớng vẫn cho điểm tối đa. - Những bài viết dới dạng kể lại câu chuyện là không đạt yêu cầu. Hết 2 Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II - năm học 2006 - 2007 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 - (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề dành cho số báo danh chẵn: I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Bài tập 1: Câu 1: Nối nội dung ở cột A (Tác phẩm) với nội dung ở cột B (thể loại) cho phù hợp: A (Tác phẩm) B (thể loại) 1. Bài học đờng đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lu ký) 2. Bức tranh của em gái tôi 3. Sông nớc Cà Mau (Trích Đất rừng Phơng Nam) 4. Lòng yêu nớc a. Truyện b. Ký c. Tuỳ bút chính luận d. Truyện ngắn e. Hồi ký tự truyện Câu 2: Cho các từ: Chiến dịch, sâu sắc rộng lớn, một đêm, yêu thơng, Bộ đội, nhân dân, cảm phục, chiến sĩ, yêu kính, lãnh tụ. Hãy điền vào những chỗ trống thích hợp (đã đánh số thứ tự) trong đoạn văn sau: Qua câu chuyện về .(1) không ngủ của Bác Hồ trên đờng đi .(2), bài thơ đã thể hiện tấm lòng .(3), .(4) của Bác Hồ với .(5) và . .(6) đồng thời thể hiện tình cảm (7), .(8) của ngời .(9) đối với . .(10). Câu 3: Yếu tố nào thờng có trong truyện (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất) A. Cốt truyện, nhân vật C. Lời kể, cốt truyện B. Nhân vật, lời kể D. Cốt truyện, nhân vật, lời kể Câu 4: Điền Đ (đúng), hoặc S (sai) vào ô trống cuối nhận định sau cho phù hợp : Phơng thức biểu đạt chính trong bài thơ Ma(Trần Đăng Khoa- Ngữ văn 6T2)là tự sự Bài tập 2: Cho đoạn văn: Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tơi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chầm chậm. Càng về ngợc, vờn tợc càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc. Núi cao nh đột ngột hiện ra chắn ngang trớc mặt. Đã đến Phờng Rạnh. Thuyền chuẩn bị vợt nhiều thác nớc Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khianh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản: A. Sông nớc Cà Mau C. Dế Mèn phiêu lu ký B. Vợt thác D. Bức tranh của em gái tôi Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là: A. Võ Quảng C. Duy Khán B. Nguyễn Tuân D. Đoàn Giỏi Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn là: A. Sự thay đổi của cảnh quan thiên nhiên qua từng vùng B. Cảnh vật thiên nhiên ở đoạn sông có nhiều thác ghềnh Câu 4: Đoạn văn trên có số câu tồn tại là : A. Một câu C. Bốn câu B. Hai câu D. Không có câu nào Câu 5: Đoạn văn trên sử dụng các phép tu từ: A. So sánh và ẩn dụ C. So sánh và nhân hoá B. Nhân hoá và ẩn dụ D. ẩn dụ và hoán dụ Câu 6: Câu văn:Đã đến Phờng Rạnh là câu: A.Thiếu chủ ngữ B.Thiếu vị ngữ C.Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ Bài tập 3: Câu 1:Nhận định nào sau đây chính xác về Tố Hữu(khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng) A.Tố Hữu là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thi ca hiện đại Việt Nam. B.Tố Hữu là nhà cách mạng và là nhà văn nhà thơ lớn của Việt Nam. Câu 2:Hoàn thành tiếp ý sau: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc ngời nghe . II Phần tự luận:(7,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm) Qua nhân vật ngời anh (Bức tranh của em gái tôi-Tạ Duy Anh), em rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trớc tài năng hay thành công của ngời khác (trình bày bằng đoạn văn không quá 5 câu) Câu 2: (5,0 điểm) Viết bài văn tả lại một ngày ma rất to ở phố em. Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II - năm học 2006 - 2007 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 - (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề dành cho số báo danh lẻ I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Bài tập 1: Câu 1: Nối nội dung ở cột A (Tác phẩm) với nội PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG TRƯỜNG THCS ĐAKRÔNG KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút; I.ĐỀ Câu1:Em viết hai câu trần thuật đơn có từ là và một câu trần thuật đơn không có từ là. Câu2: xác định thành phần chính và thành phần phụ trong các câu sau: A, Buổi sáng trời mưa, chúng tôi không đi lao động. B, Mùa xuân, cây cối đâm chồi nãy lộc. Câu3: Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu Câu4: Em đã từng mắc lỗi với bố mẹ. Em hãy viết một bài văn kể và tả lại sự việc đó. II.ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Câu1:1điểm Hs viết hai câu có từ là Hai câu không có từ là Câu2:1điểm A, Thành phần chính: chúng tôi không đi lao động. Thành phần phụ: buổi sáng trời mưa B, Thành phần chính: cây cối đâm chồi nãy lộc Thành phần phụ: mùa xuân Câu3:2điểm: Nội dung: Miêu tả hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên vui tươi, hăng hái dũng cảm Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước. Câu4:6điểm Mb: Lần mắc lỗi khi nào? Đó là lỗi gì? Tb: kể và tả cụ thể Kb: suy nghĩ của em, rút ra bài học cho bản thân PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG ………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh Lớp: Trường: . Số báo danh: . Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: %------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Điểm Chữ ký giám khảo: Số phách I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 3 điểm). Câu 1: Ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên là gì? A. Giải thích sức mạnh của dân tộc B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang C. Giải thích nguồn gốc, giống nòi dân tộc D. Giải thích sức mạnh của dân tộc Câu 2: Chủ đề của văn bản là gì A. Là đoạn văn quan trọng nhất trong của văn bản. B. Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. C. Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản. D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Câu 3: Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc? A. Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi đất nước được lâm nguy B. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần chống giặc ngoại xâm. C. Sức mạnh thần thần kì của tinh thần lao động, yêu nước. D. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữa nước. Câu 4: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng? A. Một tiếng B. Hai tiếng C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai Câu 5: Thạch Sanh là mẫu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Người dũng sĩ B. Người bất hạnh C. Người thông minh D. Người ngốc nghếch Câu 6: Sức hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh” chủ yếu được tạo ra từ đâu? A. Hành động nhân vật B. Ngôn ngữ nhân vật C. Tình huống truyện D. Lời kể của truyện Câu 7: Từ “lẫm liệt” có nghĩa là: A. To lớn, khác thường B. Hùng dũng, oai nghiêm C. Gan dạ, anh hùng D. Anh hùng, to lớn Câu 8: Khi cần hỏi thăm sức khỏe ông bà, em phải làm gì? A. Viết một bài văn miêu tả B. Viết một bài văn miêu tả về bản thân C. Viết một bức thư gửi cho ông bà D. Viết một bài văn miêu tả về ông bà Câu 9: Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A (Tên truyện) Nối A - B Cột B (kết truyện) 1. Thạch Sanh 1 --- a. Đánh đuổi hết giặc ngoại xâm, lên ngôi vua 2. Sự tích hồ Gươm 2 --- b. Cưới được công chúa và được truyền ngôi 3. Bánh chưng, bánh giầy 3 --- d. Cưỡi ngựa bay về trời 4. Thánh Gióng 4 --- c. Được vua cha truyền ngôi vì làm vừa ý vua %-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Em hiểu thế nào là kết thúc có hậu? Nếu là Thạch Sanh trong truyện cổ tích ‘Thạch Sanh”, em có tha tội cho mẹ con Lí Thông không? Vì sao? Câu 2: Trong các truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, em thích nhân vật nào nhất? vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Riêng câu 9: 1 điểm (nối đúng mỗi cột 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C D B D A C B C Câu 9: 1 --- b 2 --- a 3 --- c 4 --- d II. Tự luận (7 điểm) * Nội dung: (6