de kiem tra dinh ki ngu van 12 mot tiet 1340 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Sở gd & đt thanh hóa Đáp án - thang Điểm Trờng THPT quảng xơng II thi chất lợng học kì I, nh : 2007-2008 Môn : Ngữ văn 10- Nâng Cao . . I) Phần một : Trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,25 điểm . Tổng 3 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câ u 12 b a a d d d d c d b c d II) Phần hai : Tự luận ( 7 điểm ) ý Nội dung Điểm 1 2 Về hình thức : Đảm bảo là một bài văn nghị luận hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng, ít sai sót về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu . Về nội dung : ( 6 điểm ) a) Giới thiệu đôi nét về truyện cổ tích và truyện cổ tích thần kì Việt Nam. Nội dung truyện cổ tích thần kì phản ánh số phận của cô gái mồ côi bất hạnh với - ớc mơ chiến thắng cái ác để giành và giữ hạnh phúc. b) " Tấm Cám " là truyện cổ tích thần kì đặc sắc trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Cốt truyện gồm hệ thống các sự kiện hai mẹ con Cám nhiều lần hãm hại Tấm nhng nhờ Bụt và những ngời tốt cứu giúp, đùm bọc, Tấm đã tìm đợc hạnh phúc. Cốt truyện nhằm phản ánh cuộc đấu tranh thiện- ác và niềm tin ở sự chiến thắng của cái thiện. c) Về nhân vật Tấm gắn với ý kiến nhận xét : " Trớc khi bấy nhiêu ", cần làm nổi bật hai ý nhỏ : + Từ khi sinh ra cho đến khi bị giết : nét nổi bật ở Tấm là " hiền dịu, ngây thơ", siêng năng chăm chỉ. Sai đi bắt tôm tép thì mải miết với công việc, không quản trời nắng, bắt đợc " đầy một giỏ ". Sai đi chăn trâu thật xa, Tấm chỉ biết " vâng lời ". Sai nhặt thóc lẫn gạo, Tấm chỉ biết " ngồi nhặt ". Trớc những bất công : giỏ tôm tép bị trút hết, cá bống nuôi bị bắt ăn thịt, bắt ngồi nhặt cho xong mớ gạo lẫn thóc Tấm chỉ biết khóc. Từ khóc " nức nở ", đến " khóc òa " và " tủi thân òa lên khóc ". ẩn sau tiếng khóc, nhất là tiếng khóc khi ngồi nhặt thóc Tấm đã ý thức đợc nỗi khổ, sự bất công, ngợc đãi . + Kiếp sau của Tấm : nổi lên là một cô Tấm " đáo để quyết liệt ". Sau khi bị giết, Tấm đầu thai thành chim vàng anh, thành cây xoan đào, thành khung cửi, thành cây thị rồi quả thị, mẹ con Cám vẫn không chịu buông tha, vẫn tìm cách truy đuổi, sát hại : giết chim vàng anh, chặt cây xoan đào, đốt khung cửi Sự tàn ác của mẹ con Cám là không có giới hạn. Trớc đây, Tấm chỉ biết khóc, còn giờ đây đã vạch mặt kẻ thù " tranh 1,0 0,75 0,75 1,0 1,0 1 chồng ", đe dọa " khoét mắt ". Đỉnh cao là lừa để Cám tự kết liễu đời hắn. d) Bàn luận : Tại sao ở Tấm lại có sự chuyển đổi tính cách, thái độ sống ? + Khi còn sống : mỗi khi Tấm gặp khó khăn đều đợc Bụt xuất hiện, tìm cách giúp đỡ, an ủi. + Hậu thân ( Kiếp sau ) của Tấm, một mình phải độc lập đối mặt với kẻ thù, nhận ra đợc bộ mặt thật và mu đồ thâm độc (cớp chồng, lấy tranh chồng ), tính cách thái độ sống của Tấm hoàn toàn thay đổi. Cô trở nên " đáo để quyết liệt", vạch mặt kẻ thù. Đặc biệt, khi từ quả thị bớc ra, trở lại cuộc đời, chắc chắn Tấm đã hiểu ra rằng : không thể có hạnh phúc trọn vẹn nếu nh cái ác vẫn tồn tại, vẫn ngự trị hoành hành. Việc Tấm nghĩ cách giết Cám là để mong bảo toàn hạnh phúc của mình. 2,5 L u ý : - Phần tự luận : Học sinh có những phát hiện ý mới mẻ, cách viết sáng tạo, đúng hớng vẫn cho điểm tối đa. - Những bài viết dới dạng kể lại câu chuyện là không đạt yêu cầu. Hết 2 Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – BÀI SỐ Năm học 2009 – 2010 Môn Văn 12 (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh? Câu 2: Cảm nhận anh (chị) hình tượng người lính đoạn thơ sau: Tây Tiền đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng) ***********Hết*********** Tiết 48. KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Họ và tên Lớp 9 Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài Phần I. TNKQ (3 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu1: " Chuyện người con gái Nam Xương " được viết vào thế kỷ: A. Thế kỷ XIV B. Thế kỷ XV C. Thế kỷ XVI D. Thế kỷ XVII Câu 2: Nhân vật chính trong Chuyện người con gái Nam Xương là ai? A. Vũ Thị Khiết B. Linh Phi C. Trương Sinh C. Bé Đảm Câu 3: Tên tác phẩm " Hoàng Lê nhất thống chí" có nghĩa là: A. Vua Lê thống nhất đất nước B. ý chí thống nhất củavua Lê C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất C. ý chí trước sau như một của nhà Lê Câu 4: ý nào nói không đúng nội dung của " Hồi thứ mười bốn" trong " Hoàng Lê nhất thống chí" A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ . B. Nói lên sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh. C. Nói lên sự bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. D. Phản ánh cuộc sống xa hoa của vua chúa. Câu 5. ý nào nói không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều. A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện. B. Trình bầy diễn biến nghệ thuật theo chương hồi. C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình. D. Nghệ thuật khắc hoạ và miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc. Câu 6. Trong đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân trước Thuý Kiều sau vì: A.Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều B. Tác giả dành nhiều tình cảm cho Thuý Vân. C. Tác giả muốn đề cao Thuý Vân D. Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp Thuý Kiều. Câu 7. Truyện Lục Vân Tiên có kết thúc như thế nào? A. Có hậu B. Khônh có hậu. C. Dang dở. D. Đầu cuối tương ứng. Câu 8. Có người cho rằng: " Truyện lục Vân Tiên" là một truyện kể mang đậm tính chất dân gian. Đúng hay sai? A. Đúng B. sai Câu9. Hãy nối tên tác giả với tên tác phẩm sao cho phù hợp. Tác giả Nối Tác phẩm 1. Nguyễn Đình Chiểu 2. Nguyễn Du. 3. Phạm Đình Hổ. 4. Nguyễn Dữ. 1 + 2 + 3 + 4 + A. Truyện Kiều. B. Truyện Lục Vân Tiên. C. Truyền kỳ mạn lục. D. Vũ trung tuỳ bút. E. Hoàng Lê nhất thống chí. II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm ) Phân tích vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " (Truyện Kiều - Nguyễn Du ). C. Đáp án - Biểu điểm II. Trắc nghiệm tự luân. (7Điểm ) Mỗi ý đúng o,25 điểm . Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A C D B D A A Nối 1+B; 2+A; 3+ D; 4+C A. Mở bài: - Nêu vị trí đoạn trích - Khái khoát nội dung nghệ thuật + Đoạn thơ là bức chân dung đẹp đẽ của hai chị em Thuý Kiều. + Nghệ thuật tả người tuyệt vời của Nguyễn Du. B. Thân bài: - Vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều. + Bút pháp ước lệ + Vẻ đẹp hoàn mỹ. - Vẻ đẹp của Thuý Vân. + Vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu. + Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, biến hoa, ẩn dụ, nhân hoá. - Vẻ đẹp Thuý Kiều. + Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà nghiêng nước nghiêng thành. + Tác giả tả đặc đôi mắt. + Tài năng của Thuý Kiều. + Nghệ thuật ước lệ, ẩn dụ, so sánh kết hợp nhân hoá. C. Kết bài: - Khẳng định giá trị nội dung , nghệ thuật của đoạn trích. Tiết 74 Kiểm tra tiếng việt Họ tên Lớp 9 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan (3điểm) * Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng . Câu 1. Trong giao tiếp mà nói những điều không đúng sự thật thì đã vi phạm phương châm hội thoại : A. Phương châm về chất B. phương châm về lượng C. phương châm cách thức D. Phương châm lịch sự Câu 2: Thành ngữ " Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phương châm hội thoại: A. Phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm về quan hệ D. Phương châm cách thức Câu 3: Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4. Từ ngữ nào dưới đây không phải là thuật ngữ của môn Tiếng Việt: A. Ẩ n dụ B. chủ ngữ C. Ẩn hiện D. Cảm thán Câu 5 :Tác giả đã sử dụng phép tu từ gì trong câu “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận ) A. So sánh B. So sánh và ẩn dụ C. TRƯ ỜNG THPT ĐẠI NGÃI Đ Ề KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 T Ổ NGỮ VĂN Môn : NGỮ VĂN – L ỚP 12 Th ời gian l àm bài :150 phút (không k ể thời gian giao đề) (Đ ề kiểm tra có 01 trang) H ọ, tên học sinh : ………………………………………… L ớp : ……… S ố báo danh : ………………… I. M ỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Ki ểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn l ớp 12 sau khi họ c sinh k ết thúc học kì I với mục đích đánh giá năng lực đọc - hi ểu và tạo lập văn b ản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - C ụ thể: + Nh ớ và tái hiện được nội dung khái quát của một văn bản đã học. + Bi ết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoà n thành m ột văn bản nghị luận xã hội. + Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoàn thành một văn bản nghị luận văn học. II. HÌNH TH ỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình th ức tự luận. Cách t ổ chức kiểm tra: cho học sinh l àm bài kiểm tra tự luận trong 150 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: M ức độ Ch ủ đề Nh ận bi ết Thông hi ểu V ận dụng thấp V ận dụng cao C ộng 1.Văn học Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam (Vi ệt Bắc ). Tái hiện được hoàn cảnh sáng tác của một bài thơ (Vi ệt B ắc ). Nêu ý nghĩa của bài thơ (Vi ệt Bắc ). S ố câu S ố điểm T ỉ lệ % S ố câu:1/2 S ố điểm: 1 Tỉ lệ: 10% S ố câu: 1/2 S ố điểm: 1 T ỉ lệ: 10% S ố câu: 1 S ố điểm: 2 T ỉ lệ: 20% 2. Nghị luận xã hội: Vi ết bài văn ngh ị luận x ã h ội trình bày suy ngh ĩvề ý ki ến S ố câu S ố điểm T ỉ lệ % S ố câu: 1 S ố điểm: 3 T ỉ lệ: 30% S ố câu: 1 S ố điểm: 3.0 T ỉ lệ:30% MÃ ĐỀ 001 3. Nghị luận văn học: - Tạo lập văn bản (NLVH: NL về một, đoạn thơ, tác phẩm văn xuôi). Vi ết bài văn nghị luận Cảm nhận về một đo ạn thơ trong bài Đ ất N ước c ủa Nguyễn Khoa Đi ềm ; c ảm nhận hình tư ợng trong tác ph ẩm văn xuôiNgư ời lái đ ò sông Đà . S ố câu S ố điểm T ỉ lệ % S ố câu: 1 S ố điểm: 5,0 T ỉ lệ : 50% Số câu: 1 Số điểm: 5,0 T ỉ lệ: 50% T ổng số câu: T ổng số điểm: T ỉ lệ: S ố câu: 1/2 S ố điểm: 1 T ỉ lệ: 10% S ố câu: 1/2 S ố điểm: 1 T ỉ lệ: 10% S ố câu: 2 S ố điểm: 8,0 T ỉ lệ : 80% S ố câu: 3 S ố điểm: 10 T ỉ lệ: 100% TRƯ ỜNG THPT ĐẠI NGÃI Đ Ề KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 201 1 – 2012 TỔ NGỮ VĂN Môn : NG Ữ VĂN – L ỚP 12 Th ời gian l àm bài :150 phút (không k ể thời gian giao đề) (Đ ề kiểm tra có 01 trang) Họ, tên h ọc sinh : ………………………………………… L ớp : ……… S ố báo danh : ………………… I. PH ẦN CHUNG CHO T ẤT CẢ THÍ SINH ( 5,0 đi ểm) Câu 1 ( 2,0 đi ểm) Trình bày hoàn cảnh sáng và nêu ý nghĩa đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu trong Sách giáo khoa Ng ữ văn lớp 12. Câu 2 ( 3,0 đi ểm) “Tình th ương là hạnh phúc của con người ”. Hãy vi ết một bài văn ng ắn ( kho ảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh /ch ị về ý kiến trên. II. PH ẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh ch ỉ đ ược làm một trong hai câu (Câu 3a hoặc Câu 3b) Câu 3a C ảm nhận của anh/ ch ị về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ: Khi ta l ớn lên Đất Nước đã có rồ i Đ ất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa " m ẹ thường hay kể . Đ ất N ư ớc b ắt đầu với miếng trầu bây gi ờ b à ăn Đ ất N ướ c l ớn l ên khi dân mình biết trồ ng tre mà đánh gi ặc Tóc m ẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên H ạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đ ất Nước có từ ngày đó (Theo Nguy ễn Khoa Đi ềm, Đất Nước; Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, trang 118) Câu 3b C ảm nhận hình t ư ợng sông Đ à trong tùy bút Ngư ời lái đ ò sông Đà c ủa Nguyễn Tuân. ( ph ần trích trong Ngữ văn 12, tập một, NXB G iáo d ục, 2008). H ết MÃ Đ Ề 001 HƯ ỚNG DẪN CHẤM Đ Ề KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : NG Ữ VĂN – L ỚP 12 MÃ ĐỀ 001 I. HƯ ỚNG DẪN CHUNG − Đ ề bài gồm 3 câu, theo c ấu trúc đề thi t ốt nghiệp THPT: câu 1 kiểm tra kiến thức văn học; câu 2 là bài ngh ị luận xã hội; câu 3 là bài nghị luận văn học. Câu 1 chủ yếu yêu cầu tái hiện kiến thức nhưng cũng có yêu cầu về diễn đạt. Những HS diễn đạt trôi chảy, đúng chính tả, ngữ pháp m ới được đi ểm tối đa. Câu 2 và câu 3 là bài làm văn kiểm tra kiến thức xã hội, kiến thức văn học và k ĩ năng diễn đạt, kĩ năng !!"#$%$&'#$'()$*+,-./ 0$'-1$!$$&2343)5.3)0$6$!$.7863 3)679:63$;30$43)5. !!$!$"#$%*7<37='#$6'()2$> 3"%43) 5.3$;679:6?"%$!$@A67B <-#$C. D!$#$@$#$' ",2<."4./ E"2, !$&" *F.!G H I>JKLM ,N.F18 +*A$- N"!>$ O"%4+ PKL Q$; $R8 S3$&"3T -N> QUV$!$8 Q)3$>$N"WX$ Q7='( )3$;33 3)Q)Q$>$N"WX$6 $N"2 OSB"Y,%3/ Z!$&"$9$V T D;263)$>0 B !"#$%&'()*+, /0 !1/,23/ <[\]^<_ D;HQ`1$V2,Z-'-:,S$2Wa$V2DH*A$ b;.S*Y-NcS$N"$V22$5'0$-N > D;<-*A*F=Z,4+dI>e$V2K;Lf 456789:;< gS$h3T'() D;<I$> ,N.F1$!$,-418*N3$R$; D;<33"%43)5.3)0$ib,$N6"$.$6$>$N" WX$6'"j$.k3T79:6l$; gS$3T'#$<$> ,-41T$!$'!$26$> , '21"%a82 D;IH*A$b;!3/-N"!>$*FZ; 4j$Wm67576n,o?JM DN"IH,Z-6+"%67576?p -S"2$V2,:$;:?p D;qr6p ;4-S$;6"P.B I;j$6V$,-S O.j6*,-S *F=Z"2Z3`m$V2,Ta3:2B'2'!"P .B? B-N&7=>6 +p$Z? !"# H!#*A$$!$S$h,S H!#*A$$!$S$h,S$G"%a8s tpH!#*A$"%u2S$h,S67b$>"j$.k$vN63) n!'w" n! ĐỀ KIỂM TRA DỰ THI Môn: Đòa lý Lớp: 9 Phần thông hiểu: từ câu 6 đến câu 13 Phần nhận biết: từ câu 1 đến câu 5 Phần vận dụng ( ở mức độ thấp ): Từ câu 14 đến câu 20 Khoanh tròn vào 1 đáp án duy nhất mà em cho là đúng trong các câu sau. Câu 1. Việt Nam có khoảng bao nhiêu dân tộc. A. 50 dân tộc B. 64 dân tộc C. 54 dân tộc D. 100 dân tộc Câu 2. Dân số Việt Nam vào năm 2006 là: A. 50 triệu B. 79,7 triệu C. 86 triệu D. 90 triệu Câu 3. Vùng kinh tế nào của Việt Nam không giáp biển ? A. Vùng kinh tế Tây Nguyên B. Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long C. Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng D. Vùng kinh tế trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 4. Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nào ? A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đông Nam Bộ C. Tây Nguyên D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 5. Các loại hình của giao thông vận tải là: A. Đường bộ, đường sắt B. Đường biển, đường sông C. Đường hàng không, đường sông D. Tất cả các đáp án trên. Câu 6. Tại sao từ giữa thế kỷ XX nước ta bước vào thời kỳ bùng nổ dân số. A. Đời sống nhân dân cải thiện B. Do tiến bộ về y tế C. Do chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình thành công D. Câu A và B đúng. Câu 7. năm 1991, nước ta còn là một nước nông nghiệp vì A. Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. B. Công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất C. Xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất D. Dòch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất. Câu 8. Công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng của nước ta vì: A. Có ưu thế về nguồn lao động rẻ B. Công nghiệp hoá dầu phát triểnư C. Vùng trồng bông mở rộng D. Máy móc hiện đại Câu 9.Tại sao hiện nay ngành dòch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh A. Thu nhập nhân dân ngày càng tăng B. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa C. Cơ cấu kinh tế Việt Nam đang chuyển dòch D. Câu B và C đúng Câu 10. Tại sao ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh ở vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ ? A. Có mỏ dầu khí và than đá B. Có nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú C. Có nguồn thuỷ năng và sức gió mạnh D. Có nguồn tahn phong phú và sức gió mạnh Câu 11. Tại sao đời sống của người dân vùng đồng bằng sông Hồng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. A. Cơ cấu kinh tế chuyển dòch chậm B. Dân số quá đông C. Thò dân quá ít D. Tất cả câu trên đều đúng Câu 12. Tại sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển: A. Thềm lục đại có nguồn dầu khí và nguồn thuỷ sản lớn. B. Gần đường hàng hải quốc tế C. Du lòch biển phát triển D. Tất cả các đáp án trên. Câu 13. Những khó khăn của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển kinh tế ? A. Trên đất liền không có khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp, môi trường ô nhiễm nặng B. Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ cao, môi trường ô nhiễm nặng. C. Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp, môi trường ô nhiễm nặng. D. Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp, môi trường được cải tạo tốt. Câu 14. Tỷ lệ giới tính ở Việt Nam vào năm 1979 là 94,2% tăng lên 96,4% vào năm 1999 tại sao A. Do không còn chiến tranh B. Do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đìnhư C. Do trình độ dân trí tăng cao D. Do khoa học kó thuật phát triển. Câu 15. Vì sao Hà Nội trở thành 1 trong 2 trung tâm thương mại lớn nhất nước ta. A. Có vò trí đặc biệt thuận lợi, là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, là 1 trong 2 thành phố đông dân nhất cả nước. B. Có vò trí đặc biệt thuận lợi, là1 trong 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, là thành phố đông dân nhất cả nước. C. Có vò trí đặc biệt thuận lợi, là1 trong 2 trung tâm kinh tế lớn nhất và đông dân nhất cả nước. D. Là thành phố đông dân nhất cả nước và là thành phố trung tâm và đông nhất cả nước. Câu 16. Tại sao vấn đề bảo vệ rừng và trồng rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ ? A. là vùng khô hạn nhất cả nước, hiện tượng samạc hoá đang mở rộng B. Hiện tưọng samạc hoá đang mở rộng, tài nguyên rừng Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT CƯ KUIN TRƯỜNG THCS: EAHU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP : Thời gian làm bài: 45 phút