Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 12 - Ma trận - HDC

6 514 3
Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 12 - Ma trận - HDC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯ ỜNG THPT ĐẠI NGÃI Đ Ề KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 T Ổ NGỮ VĂN Môn : NGỮ VĂN – L ỚP 12 Th ời gian l àm bài :150 phút (không k ể thời gian giao đề) (Đ ề kiểm tra có 01 trang) H ọ, tên học sinh : ………………………………………… L ớp : ……… S ố báo danh : ………………… I. M ỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Ki ểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn l ớp 12 sau khi họ c sinh k ết thúc học kì I với mục đích đánh giá năng lực đọc - hi ểu và tạo lập văn b ản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - C ụ thể: + Nh ớ và tái hiện được nội dung khái quát của một văn bản đã học. + Bi ết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoà n thành m ột văn bản nghị luận xã hội. + Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoàn thành một văn bản nghị luận văn học. II. HÌNH TH ỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình th ức tự luận. Cách t ổ chức kiểm tra: cho học sinh l àm bài kiểm tra tự luận trong 150 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: M ức độ Ch ủ đề Nh ận bi ết Thông hi ểu V ận dụng thấp V ận dụng cao C ộng 1.Văn học Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam (Vi ệt Bắc ). Tái hiện được hoàn cảnh sáng tác của một bài thơ (Vi ệt B ắc ). Nêu ý nghĩa của bài thơ (Vi ệt Bắc ). S ố câu S ố điểm T ỉ lệ % S ố câu:1/2 S ố điểm: 1 Tỉ lệ: 10% S ố câu: 1/2 S ố điểm: 1 T ỉ lệ: 10% S ố câu: 1 S ố điểm: 2 T ỉ lệ: 20% 2. Nghị luận xã hội: Vi ết bài văn ngh ị luận x ã h ội trình bày suy ngh ĩvề ý ki ến S ố câu S ố điểm T ỉ lệ % S ố câu: 1 S ố điểm: 3 T ỉ lệ: 30% S ố câu: 1 S ố điểm: 3.0 T ỉ lệ:30% MÃ ĐỀ 001 3. Nghị luận văn học: - Tạo lập văn bản (NLVH: NL về một, đoạn thơ, tác phẩm văn xuôi). Vi ết bài văn nghị luận Cảm nhận về một đo ạn thơ trong bài Đ ất N ước c ủa Nguyễn Khoa Đi ềm ; c ảm nhận hình tư ợng trong tác ph ẩm văn xuôiNgư ời lái đ ò sông Đà . S ố câu S ố điểm T ỉ lệ % S ố câu: 1 S ố điểm: 5,0 T ỉ lệ : 50% Số câu: 1 Số điểm: 5,0 T ỉ lệ: 50% T ổng số câu: T ổng số điểm: T ỉ lệ: S ố câu: 1/2 S ố điểm: 1 T ỉ lệ: 10% S ố câu: 1/2 S ố điểm: 1 T ỉ lệ: 10% S ố câu: 2 S ố điểm: 8,0 T ỉ lệ : 80% S ố câu: 3 S ố điểm: 10 T ỉ lệ: 100% TRƯ ỜNG THPT ĐẠI NGÃI Đ Ề KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 201 1 – 2012 TỔ NGỮ VĂN Môn : NG Ữ VĂN – L ỚP 12 Th ời gian l àm bài :150 phút (không k ể thời gian giao đề) (Đ ề kiểm tra có 01 trang) Họ, tên h ọc sinh : ………………………………………… L ớp : ……… S ố báo danh : ………………… I. PH ẦN CHUNG CHO T ẤT CẢ THÍ SINH ( 5,0 đi ểm) Câu 1 ( 2,0 đi ểm) Trình bày hoàn cảnh sáng và nêu ý nghĩa đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu trong Sách giáo khoa Ng ữ văn lớp 12. Câu 2 ( 3,0 đi ểm) “Tình th ương là hạnh phúc của con người ”. Hãy vi ết một bài văn ng ắn ( kho ảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh /ch ị về ý kiến trên. II. PH ẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh ch ỉ đ ược làm một trong hai câu (Câu 3a hoặc Câu 3b) Câu 3a C ảm nhận của anh/ ch ị về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ: Khi ta l ớn lên Đất Nước đã có rồ i Đ ất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa " m ẹ thường hay kể . Đ ất N ư ớc b ắt đầu với miếng trầu bây gi ờ b à ăn Đ ất N ướ c l ớn l ên khi dân mình biết trồ ng tre mà đánh gi ặc Tóc m ẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên H ạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đ ất Nước có từ ngày đó (Theo Nguy ễn Khoa Đi ềm, Đất Nước; Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, trang 118) Câu 3b C ảm nhận hình t ư ợng sông Đ à trong tùy bút Ngư ời lái đ ò sông Đà c ủa Nguyễn Tuân. ( ph ần trích trong Ngữ văn 12, tập một, NXB G iáo d ục, 2008). H ết MÃ Đ Ề 001 HƯ ỚNG DẪN CHẤM Đ Ề KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : NG Ữ VĂN – L ỚP 12 MÃ ĐỀ 001 I. HƯ ỚNG DẪN CHUNG − Đ ề bài gồm 3 câu, theo c ấu trúc đề thi t ốt nghiệp THPT: câu 1 kiểm tra kiến thức văn học; câu 2 là bài ngh ị luận xã hội; câu 3 là bài nghị luận văn học. Câu 1 chủ yếu yêu cầu tái hiện kiến thức nhưng cũng có yêu cầu về diễn đạt. Những HS diễn đạt trôi chảy, đúng chính tả, ngữ pháp m ới được đi ểm tối đa. Câu 2 và câu 3 là bài làm văn kiểm tra kiến thức xã hội, kiến thức văn học và k ĩ năng diễn đạt, kĩ năng lập luận của HS. − Giám kh ảo cần nắm nội dung bài làm của HS để đánh giá, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc. Chú ý khuy ến khích c ác bài vi ết có ý riêng, sáng t ạo. − Thí sinh có th ể trình bày theo các cách riêng, n ếu đáp ứng các yêu cầu vẫn cho đủ điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐI ỂM Câu Ý N ội dung Đi ểm I. PH ẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 5,0 1 Trình bày hoàn c ảnh sáng tác và ý ngh ĩa của bài thơ Việt Bắc 2,0 Hoàn c ảnh sáng tác: - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7 .1954 Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương được kí kết. Hòa bình lặp lại, miền Bắc nư ớc ta được giải phóng. Một trang sử mới của đất nước được mở ra. - Tháng 10 năm 1954 cơ quan TW Đ ảng và chính phủ rời chiến khu Vi ệt Bắc v ề xuôi, nhân sự kiện ấy T ố Hữu đ ã vi ết b ài thơ. 0,5 0,5 Ý ngh ĩa: Qua bài thơ, Tố Hữu muốn nhắn nhủ: Hãy nhớ mãi và phát huy truy ền thống quí báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung của cách m ạng, của con người Việt Nam. 1,0 “Tình th ương là hạnh phúc của con người”. Hãy vi ết một b ài văn ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh /ch ị về ý kiến trên. 3,0 a. Yêu c ầu về kĩ năng - Nắm phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội. - Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, bình luận…). - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày bài rõ ràng. b. Yêu c ầu về kiến thức - Gi ới thiệu đ ược vấn đề cần ngh ị luận 0,5 2 - Tình th ương?Tại so nói tình thương là hạnh phúc của con người? 0,5 - Vai trò c ủa tình thương trong cuộc sống của con người (dẫn chứng) 0,75 - Bi ểu hiện của tình thương trong cuộc sống của con người (dẫn chứng) 0,75 - Kh ẳng định tìn h thương là h ạnh phúc của con người - Bài học cho bản thân. 0,5 II. PH ẦN RI ÊNG 5,0 C ảm nhận của anh /chị về h ình t ượng Đất Nước trong đoạn thơ: 5,0 a. Yêu c ầu về kĩ năng : - Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học. - Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề…). Đặc biệt, thí sinh phải nắm vững thao tác phân tích một nhân vật trong tác phẩm thơ. - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng. b.Yêu cầu về nội dung - N ắm đ ược những nét cơ bản về tác giả Nguyễn khoa Điềm. Nắm đư ợc nội dung cốt lõi của đoạn trích: cội nguồn Đất Nước; Đất Nước t ồn tại và phát triển gắn v ới các yếu tố văn hóa và vật chất của nhân dân. 0,5 - Đ ất Nước ra đời từ rất xa xưa, khi con người chưa sinh ra Đất Nước đ ã có rồi, gắn với vốn văn học dân gian “ Khi ta l ớn lên Đất Nước đã có r ồi. Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa " mẹ thư ờng hay k ể”. Đ ất Nước tồn tại và phát triển bởi các yếu tố: 1,0 + Phong tục tập quán: bới tóc sau đầu, ăn trầu… 0,75 + Đ ời sống t ình nghĩa: Cha m ẹ th ương nhau bằng gừng cay muối m ặn 0,75 + Quá trình lao động cần cù lam lũ chịu thương c h ịu khó: Cái kèo, cái c ột thành tên H ạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đ ất Nước có từ ngày đó 0,75 + Quá trình chi ến đấu quật cường chống giặc ngoại xâm: Đất Nước lớn lên khi dân mình biết tròng tre mà đánh giặc 0,75 3a - Đánh giá ngh ệ thuật: vận dụng vốn ca dao dân ca, văn học dân gian; thơ chính lu ận gi àu yếu tố trữ tình. 0,5 Phân tích hình t ư ợng sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà c ủa Nguyễn Tuân. 5,0 a. Yêu cầu chung về k ĩ năng 3 3b. - Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học. - Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề…). Đặc biệt, thí sinh phải nắm vững thao tác phân tích một nhân vật trong tác phẩm tự sự. H ết - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng. b.Yêu cầu về nội dung - Gi ới thiệu đ ư ợc vấn đề 0,5 - Con sông Đà đư ợc mi êu tả như một nhân vật có tính cách, hành động, tâm lí, h ệt như con ngư ời, sống động như con người và hơn thế sông Đà c òn là một trong hai hình tượng nhân vật trung tâm của tác phẩm 0,5 - Hai nét tính cách n ổi bật của con sông Đà là hung bạo và trữ tình: + Hung b ạo: hiện lên với những vách đá, những thác g h ềnh, hút nước, nh ững trùng vây thạch trận với đá ngồi,…những quãng sông, những lu ồng chảy hiểm trở, hung hãn. 1,0 + Th ể hiện nét hung bạo này, nhà văn đã sử dụng những cách quan sát c ảm nhận và miêu tả bằng nhiều giác quan, đặc biệt là thị giác, xúc giác, thính giác. Th ủ pháp nhân cách hoá được sử dụng rất tài tình. 1,0 - Trữ tình: hiện lên với những quãng sông êm ả thanh bình. Sông Đà nhìn t ừ tr ên cao, sông Đà với sắc nước đổi theo mùa, với đôi bờ sông hoang d ại… 1,0 - Hình t ượng sông Đà là hiện thân sinh đ ộng cho cuộc sống, con người Tây B ắc, và Người lái đò – bài ca v ề cuộc sống, con người nơi đây. 0,5 - Khái quát, đánh giá những vấn đề (nội dung, nghệ thuật) 0,5 Lưu ý: Ch ỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về k ĩ năng và kiến thức. . Đ I NG I Đ Ề KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2 012 T Ổ NGỮ VĂN Môn : NGỮ VĂN – L ỚP 12 Th i gian l àm b i :150 phút (không k ể th i gian giao đề) (Đ ề kiểm tra có 01 trang) H ọ, tên học sinh. sinh l àm b i kiểm tra tự luận trong 150 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: M ức độ Ch ủ đề Nh ận bi ết Thông hi ểu V ận dụng thấp V ận dụng cao C ộng 1 .Văn học Thơ trữ tình hiện đ i Việt Nam (Vi ệt. : ………………… I. M ỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Ki ểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn l ớp 12 sau khi họ c sinh k ết thúc học kì I v i mục đích đánh giá năng

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan