Vì thế, muốn tiến hành đợc hình thức thi trắc nghiệm, giáo viên phải cho học sinh làm quen với hình thức này thờng xuyên trong các giờ kiểm tra trên lớp.. ở sáng kiến này tôi hy vọng sẽ
Trang 1A Đặt vấn đề
I Lời Mở đầu.
1 Căn cứ theo văn bản số 04/ KT & KĐ - Bộ giáo dục và đào tạo, Cục khảo thí và kiểm định chất lợng giáo dục - ra ngày 04 tháng 01 năm 2005, hớng dẫn về thi trắc nghiệm
Tôi nhận thấy xu hớng phát triển của hình thức thi trắc nghiệm rất khả quan,
có thể áp dụng nó cho tất cả các môn học Vì thế, muốn tiến hành đợc hình thức thi trắc nghiệm, giáo viên phải cho học sinh làm quen với hình thức này thờng xuyên trong các giờ kiểm tra trên lớp
2 Việc nghiên cứu kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng
trong quá trình đa hình thức kiểm tra mới mẻ này vào môn học có nhiều đặc thù này
Vì thế, đây là vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong việc dạy và học môn Ngữ văn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và ngành giáo dục
3 Đứng trớc xu hớng đổi mới hình thức thi của Bộ giáo dục và đào tạo, tôi mạnh
dạn áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm đối với môn Ngữ văn ở trờng THPT Ngọc Lặc Mục đích nhằm tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn, từ đó tìm hớng khắc phục để có thể nâng cao chất lợng dạy và học môn Ngữ văn ở trờng THPT Ngọc Lặc
ở sáng kiến này tôi hy vọng sẽ áp dụng đợc hình thức kiểm tra trắc nghiệm vào môn Ngữ văn 11, để có thể phát huy đầy đủ nhất những u điểm của nó nh:
- Giảm bớt quỹ thời gian và công sức dành cho việc chấm bài của giáo viên dạy văn
- Đảm bảo đợc yếu tố công bằng trong việc chấm bài - bởi đây là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi mỗi khi chấm bài chung
- Đánh giá chính xác năng lực tiếp thu bài, hạn chế tối đa nạn học tủ, học vẹt, gian lận trong khi làm bài của học sinh
- Trên cơ sở đó nâng cao chất lợng dạy và học môn Ngữ văn
Trong sáng kiến này tôi muốn trao đổi với các bạn đồng nghiệp cũng nh học sinh một số kinh nghiệm ra đề thi trắc nghiệm môn Ngữ văn ở trờng THPT
Trang 2II Thực trạng kiểm tra trắc nghiệm ở trờng thpt ngọc lặc
1 Thực trạng.
- Vấn đề kiểm tra trắc nghiệm cha đợc triển khai rộng rãi, đặc biệt với môn Ngữ văn Nhà trờng mới chỉ áp dụng hình thức kiểm tra này ở các môn Lí, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ
- Ban chuyên môn cha tạo mọi điều kiện để giáo viên in và phôtô đề kiểm tra trắc nghiệm
- Cha có một ngân hàng câu hỏi để hỗ trợ giáo viên trong việc ra đề
- Học sinh cha đầu t nhiều cho môn học này
……
Mặt khác việc kiểm trắc nghiệm môn Ngữ văn ở trờng THPT Ngọc Lặc còn gặp phải những khó khăn sau :
a Việc khai thác các lớp nghĩa một cách đầy đủ ngôn ngữ, hình tợng nghệ thuật của
một tác phẩm văn học là vấn đề khó vì mỗi nhà nghiên cứu, mỗi giáo viên có một h-ớng khai thác và cảm nhận khác nhau Vì thế khi cung cấp các lớp nghĩa cho học sinh sẽ không thể đầy đủ và giống nhau Từ đó, học sinh của các giáo viên khác nhau sẽ có cách cảm nhận cũng khác nhau về cùng một vấn đề
Ví dụ : Câu thơ “lá trúc che ngang mặt chữ điền” - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn
Mặc Tử, gây nhiều tranh luận: Gơng mặt kia là phụ hay đàn ông ? Lối tạo hình của
nó là cách điệu hay tả thực? ý kiến xem ra đến nay cha ngã ngũ Thực ra làm sao lại có một chi tiết cách điệu lạc vào giữa một bức tranh trực quan tả thực nh thế này Câu thơ chỉ diễn tả một khuôn mặt chữ điền ẩn sau những lá trúc lòa xòa Có ngời
đã cất công để chứng minh khuôn mặt kia là khuôn mặt phụ nữ Thiết tởng muốn hiểu là khuôn mặt đàn ông hay phụ nữ ta cần phải trả lời một câu hỏi khác: Đó là khuôn mặt ngời thôn Vĩ hay ngời trở về thôn Vĩ ?
Nếu xét về cú pháp hai câu thơ ta có quyền hiểu theo hai cách Nhng xét trong tơng quan với toàn cảnh và trong hệ thống mô típ phổ biến ở thơ Hàn Mặc Tử thì loại trừ đợc cách không phù hợp
Nếu là ngời thôn Vĩ (chủ nhân khu vờn) thì đây hẳn là khuôn mặt phụ nữ.
Một ngời đàn ông về thăm thôn Vĩ chắc không phải để ngắm khuôn mặt đàn ông!
Còn ngời trở về thôn Vĩ thì ngời ấy chính là Hàn (chính xác hơn là hình tợng
của chính cái tôi thi sĩ) Tìm trong thơ Hàn sẽ thấy đây là một lối tạo hình khá phổ biến và cái nhân vật nép mình khi thì sau cành lá, khóm lau, khi thì sau rào tha… thờng là hình bóng tự họa của nhà thơ Có lẽ đó là mặc cảm của chia lìa Mặc cảm
Trang 3này khiến nhà thơ vẽ mình trong thơ nh một “kẻ đứng ngoài, kẻ đi ngang qua cuộc
đời, đứng ngoài mọi cuộc vui, là vị khách xa…” mọi vẻ đẹp trần thế Kẻ ấy thờng làm những chuyến trở về với cuộc đời “Ngoài kia” một cách thầm lén, vụng trộm Theo mạch cảm xúc này có thể hiểu câu thơ là một sự hình dung của Hàn Mặc Tử trở về thôn Vĩ (hay tái hiện cái lần mình trở về mà không vào, chỉ nép ngoài rào trúc, thì cũng thế) Vin vào một cành trúc, che ngang khuôn mặt mình để mà nhìn vào, say ngắm vẻ đẹp thần tiên của khu vờn Hiểu nh thế để thấy đây là sản phẩm nhất quán của một tình yêu mãnh liệt và tâm hồn đầy mặc cảm về thân phận mình Trong đó đang ẩn dấu một niềm uẩn khúc đáng trân trọng và cũng đáng thơng
Đó là thơ tiếng Việt, còn thơ Hán khi giải nghĩa để phân tích nó giáo viên gặp phải nhiều cách hiểu, mỗi ngời sẽ chọn cho mình một cách phù hợp với quan niệm và “gu” thẩm mĩ của chính mình
Ví dụ: Hai câu thơ trong “ Chiều tối ” - Hồ Chí Minh:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Dịch thơ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Hai câu thơ đầu Bác đã khắc họa thành công cảnh thiên nhiên chiều tối vừa
cổ điển vừa hiện đại Nhng ẩn sau bức thi họa của chiều tối là một bức tranh tâm cảnh có biết bao nỗi niềm đợc Bác gửi gắm vào lời thơ của mình Tuy nhiên do sự hàm súc của những lời thơ đậm chất Đờng thi nên đã có nhiều cách hiểu khác nhau
về nỗi niềm đợc Bác gửi gắm :
Có ngời cho rằng cánh chim chiều và chòm mây đang trôi theo qui luật rất
đỗi bình thờng của tự nhiên Không gian ở đây hoàn toàn yên tĩnh, bầu trời bát ngát cao trong nh tâm hồn vô cùng thanh thản của Bác Nghĩa là Bác đã quên đi cảnh ngộ của mình để thả hồn say đắm trớc một cánh chim, một áng mây chiều
Lại có ngời hiểu rằng: ở đây cảnh trời chiều rất đẹp nhng chính vẻ đẹp của
đất trời (Trung Quốc) lại đã khiến Bác nhớ đến nhiệm vụ cách mạng của mình Cánh chim mệt mỏi kia cũng giống nh Ngời đã mỏi mệt lắm khi bị chính quyền T-ởng Giới Thạch giải đi hết nơi này đến nơi khác Còn chòm mây cô đơn kia cũng giống Bác luôn cảm thấy cô đơn khi phải xa anh em, đồng chí, xa con đờng giải phóng dân tộc Điều này cũng đã bật thành tiếng thơ:
Quảng Tây giải khắp lòng oan ức
Trang 4Giải đến bao giờ, giải tới đâu?
Cả hai cách hiểu này đều đúng, đều hay và không nên phủ định một cách hiểu nào Chỉ biết rằng những lời thơ của Bác thật hàm súc, lay động tâm hồn ngời
đọc bởi chất Đờng thi cổ kính Ngời đọc nếu không tinh tế trong cảm nhận thì đúng là: “Thơ Hồ Chí Minh để lẫn với thơ Đờng, thơ Tống cũng khó phân biệt” - Quách Mạt Nhợc
b Mặt khác, sách giáo viên - công cụ chính để giáo viên định hớng soạn bài - thì
h-ớng dẫn còn sơ sài Vì thế mỗi giáo viên có cách nhìn khác nhau đối với nó, có ngời thậm chí chỉ dùng để tham khảo phần mục đích yêu cầu của bài dạy
c Ngoài ra, Ngữ văn là môn học không chỉ yêu cầu học sinh không chỉ nắm vững
kiến thức mà còn đòi hỏi các em phải có vốn ngôn ngữ phong phú, khả năng phân tích và diễn đạt vấn đề rõ ràng, lô gic, có sự sáng tạo độc đáo trong bài viết của mình Vì thế hình thức trắc nghiệm khó có thể đáp ứng đợc ở môn Ngữ Văn
2 Kết quả, hiệu quả:
Một trong những nội dung quan trọng trong đổi mới cách dạy và học của Bộ
GD & ĐT là chuyển từ thi tự luận sang trắc nghiệm khách quan Từ nhiều năm nay việc làm bài thi tự luận đã ăn sâu vào suy nghĩ của giáo viên cũng nh học sinh Vì vậy việc thay đổi đề thi nh hiện nay cũng là một vấn đề khó khăn đối với cả giáo viên và học sinh Giải một bài tập trắc nghiệm không khó nhng để giải một cách nhanh chóng, hiệu quả không phải học sinh nào cũng thực hiện đợc
- Đối với các em để làm một bài tập trắc nghiệm đạt hiệu quả chính xác ngoài việc đòi hỏi học sinh có một hệ thống kiến thức và kĩ năng còn cần phải có kinh nghiệm làm bài: Thí sinh không nên tập trung dành nhiều thời gian cho một câu nào đó Nếu cha giải quyết đợc ngay thì nên chuyển sang câu khác lần lợt đến hết, sau đó quay lại nếu còn thời gian Đừng nên dừng lại ở một câu nào đó mà bỏ qua cơ hội giành điểm ở những câu hỏi khác trong khả năng của mình ở phía sau
- Đối với giáo viên phải biết đa ra hệ thống bài tập trắc nghiệm sao cho học sinh có thể loại trừ nhanh nhất khả năng đáp án sai; mặt khác giáo viên phải lờng
tr-ớc đợc những sai lầm của học sinh để đa ra những phơng án có độ nhiễu cao Các thầy cô giáo cũng cần phải hớng dẫn học sinh khả năng nhận biết mức độ khó dễ của các câu hỏi Ví dụ ở những câu hỏi ở dạng nhận biết cần lọc ra nhanh nhất để sử dụng thời gian làm bài loại câu nầy ít nhất Với những câu hởi yêu cầu ở mức độ nhận thức cao hơn nhận biết , nếu cha tìm thấy phơng án đúng thì nên loại các
ph-ơng án nhiễu dễ nhận đợc nhất Đối với những câu hỏi có phần trả lời là những kết quả phải thông qua các bớc tính toán học sinh cần phải linh hoạt và tỉnh táo Cần
Trang 5suy luận để loại trừ những phơng án nhiễu và rất có thể không nhất thiết phải tính toán vẫn chỉ ra đợc phơng án đúng Do vậy việc rèn luyện khả năng phán đoán suy luận nhanh trên cơ sở nắm vững kiến thức đã chuẩn bị đầy đủ là rất quan trọng và cần thiết cho học sinh thi theo hình thức trắc nghiệm đạt kết quả cao
Trong hai năm thực hiện chơng trình đổi mới tôi đã áp dụng hình thức này trong quá trình kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn và tôi thấy học sinh hứng thú học tập hơn, chất lợng vì thế cũng có chuyển biến hơn
Trang 6B Giải quyết vấn đề
I Giải pháp.
1 Trắc nghiệm là hình thức kiểm tra mới, vậy nó có những tơng đồng và khác biệt gì so với tự luận (hình thức kiểm tra quen thuộc)?
1.1 Sự khác biệt:
- Với học sinh: Một câu hỏi tự luận đòi hỏi học sinh phải tự mình soạn câu trả lời và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình với lời lẽ dài dòng, dành phần lớn thời gian để suy nghĩ và viết Mặt khác, một câu hỏi trắc nghiệm buộc học sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất đã cho sẵn một cách nhanh chóng và ngắn gọn Ngoài ra đề tự luận kiểm tra đợc kĩ năng diễn đạt, vốn ngôn ngữ, khả năng sáng tạo của học sinh trong phạm vi kiến thức nhỏ, thì trắc nghiệm lại kiểm tra đợc khả năng ghi nhớ kiến thức của học sinh ở phạm vi rộng và chính xác, tỉ mỉ
- Với giáo viên: Chất lợng một bài trắc nghiệm đợc xác định phần lớn do kĩ năng của ngời ra đề, còn chất lợng của một bài tự luận tuỳ thuộc chủ yếu vào kĩ năng của ngời chấm bài Mặt khác, một đề bài theo kiểu tự luận thờng dễ soạn nhng khó chấm cho chính xác lại mất nhiều thời gian; còn đề trắc nghiệm khó soạn nhng việc chấm, cho điểm tơng đối dễ dàng và chính xác hơn cũng mất ít thời gian hơn
1.2 Những điểm tơng đồng:
Trắc nghiệm hay tự luận đều có thể đo lờng hầu hết mọi thành quả học tập của học sinh Mặt khác, nó đều khuyến khích đợc học sinh học tập, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề Cả hai đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán
đoán chủ quan
2 Đặc trng của bộ môn Ngữ văn.
Đứng trớc những điểm giống và khác nhau của hai hình thức trên, để áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm vào môn Ngữ văn không thể không quan tâm đến những đặc trng của nó
Nói đến môn Ngữ văn là nói đến các tác phẩm văn học Tác phẩm văn học nào cũng là một chỉnh thể thống nhất giữa nội dung và hình thức, đợc thể hiện tập trung ở văn bản nghệ thuật và các lớp nghĩa Văn bản nghệ thuật bao gồm văn bản ngôn từ và thế giới hình tợng Muốn hiểu một tác phẩm văn học thì ngời ta phải đọc hiểu văn bản ngôn từ , phân tích thế giới hình tợng và cảm nhận các lớp nội dung ở trong đó
Đối với việc cảm thụ, thởng thức văn học và rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản, cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm chỉ có khoanh tròn hoặc nối vế bên phải bên trái rõ ràng sẽ hạn chế rất nhiều khả năng diễn đạt của ngời học Trong khi đó
Trang 7chúng ta yêu cầu rèn luyện cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; đối với phân môn tiếng việt thì rõ ràng trắc nghiệm khách quan chỉ kiểm tra đợc kĩ năng đọc văn bản chính
mà thôi
Với những đặc trng cơ bản trên, việc ứng dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm vào môn Ngữ văn gặp phải một số khó khăn Có rất nhiều ngời đã không
đồng tình với hình thức kiểm tra này Họ cho rằng không thể kiểm tra trắc nghiệm vào môn Ngữ văn đợc Nhng theo tôi ta có thể áp dụng hình thức kiểm tra này để
có thể đánh giá đúng, nhanh và khách quan hơn kết quả học tập của học sinh
II Hớng giải quyết thực trạng nêu trên:
- Thứ nhất, trớc những khó khăn đã kể trên, tổ chuyên môn phải có kế hoạch trao đổi chuyên môn đều đặn cho các tổ viên dạy cùng một khối lớp, nhằm đa ra một đáp án chuẩn duy nhất và bắt buộc phải dùng nó để giảng dạy cho học sinh
Điều đó sẽ đảm bảo các lớp trong một khối tiếp thu đợc một khối lợng kiến thức nh nhau và sẽ có cái nhìn giống nhau về cùng một vấn đề, tạo điều kiện thuận lợi cho hình thức kiểm tra trắc nghiệm ở cả một khối lớp và nâng cao chất lợng dạy học Ngữ văn ở trờng THPT Ngọc Lặc
- Mặt khác, trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải đa ra những bài tập dạng trắc nghiệm để học sinh làm quen với dạng bài tập này và rèn luyện khả năng phản ứng nhanh trớc các vấn đề đặt ra
Ví dụ: Sau khi học xong tác phẩm Đây thôn Vĩ dạ của Hàn Mặc Tử, SGK 11
tập 2 ta có thể hỏi học sinh :
1- Đặc điểm thơ của Hàn Mặc Tử có điểm gì đáng chú ý?
2- Hoàn cảnh sáng tác và nội dung của bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?
3- Nét đẹp của khu vờn thôn Vĩ hiện ra nh thế nào trong bài thơ Đây thôn Vĩ dạ?
4- Em có nhận xét gì về cảnh vật và con ngời đợc miêu tả trong bài thơ? 5- Hãy tìm hiểu bài thơ để thấy đợc tiếng lòng của một con ngời thiết tha yêu
đời, yêu cuộc sống
6- Những câu hỏi trong bài thơ Đây thôn Vĩ dạ gợi cho em suy nghĩ gì?
7- Đây là bài thơ tình yêu hay tình quê? Vì sao bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo đợc sự cộng hởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc?
- Ngoài ra, trắc nghiệm không thể đáp ứng những yêu cầu đặc thù của môn Ngữ văn nên nó chỉ nên dùng cho bài kiểm tra 15’ hoặc là một phần trong bài một tiết trở lên ( nghĩa là kết hợp với hình thức kiểm tra tự luận )
Trang 8Trong bài viết này tôi mạnh dạn đa ra đề xuất chỉ áp dụng ở dạng câu hỏi nhiều lựa chọn vì các phơng án gây nhiễu thờng “có lí” và “hấp dẫn” nếu học sinh không nắm vững kiến thức thì sẽ chọn sai đáp án ở đây tôi kiểm tra đối tợng học lực trung bình, trung bình khá trở lên với mức độ thông hiểu, vận dụng ở mức thấp
Sau đây là đề thử nghiệm :
Đề kiểm tra 15’
1 Mục đích kiểm tra: Đánh giá kết quả đọc - hiểu các văn bản đã học của các nhà
thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Anh Thơ qua các bài Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Tơng t, Chiều xuân - SGK Ngữ văn 11, tập 2.
2 Đề bài :
Câu 1:
Tại sao Hoài Thanh lại gọi Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” ?
A Vì ông là chủ tớng của phong trào Thơ mới
B Vì ông là ngời đầu tiên dám bộc lộ cái tôi của mình trong sáng tác
C Vì ông đem đến cho thơ ca đơng thời một sức sống mới, cảm xúc mới và cách tân nghệ thuật
D Vì ông là cây bút có đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam
Câu 2:
Dòng nào sau đây không nằm trong mạch cảm xúc bài thơ Vội vàng - Xuân Diệu ?.
A Bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết
B Nỗi bất lực trớc sự chảy trôi không ngừng của thời gian
C Tâm trạng buồn đau, phẫn uất trớc sự hữu hạn của đời ngời
D Sự cuống quýt, vội vàng để tận hởng tuổi thanh xuân
Câu 3:
Trong nỗi sầu của chủ thể trữ tình ở bài thơ Tràng giang - Huy Cận không có tình
cảm nào?
A Tình yêu thiên nhiên
B Tình yêu cuộc sống
C Tình yêu đôi lứa
D Tình yêu đất nớc thầm kín
Câu 4:
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử - đợc gợi cảm hứng từ đâu?
A Khung cảnh thơ mộng của thôn Vĩ
Trang 9B Mối tình của nhà thơ với cô gái thôn Vĩ Dạ.
C Tấm bu thiếp của Hoàng thị Kim Cúc gửi tặng nhà thơ
D Kí ức của nhà thơ về Huế
Câu 5:
Câu nào dới đây không nằm trong tứ thơ của bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ?.
A Cảnh thôn Vĩ trên dòng Hơng giang
B Những liên tởng thực - ảo về cảnh vật và tình ngời
C Những ảo ảnh về bệnh tật và cái chết
D Những phấp phỏng, những mặc cảm vừa đầy uẩn khúc vừa chan chứa hi vọng và tin yêu
Câu 6:
Đâu là chủ đề của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ?
A Bức tranh phong cảnh đẹp, đồng thời là bức tranh tâm cảnh cô đơn
B Nỗi buồn của một mối tình vô vọng
C Tấm lòng thiết tha của Hàn Mặc Tử trớc thiên nhiên và con ngời thôn Vĩ
D Cả A, B, C
Câu 7:
Câu nào dới đây liệt kê đúng các cặp đại từ xng hô đợc sử dụng trong bài thơ Tơng
t của Nguyễn Bính ?
A Thôn Đoài - thôn Đông, tôi - nàng, bên ấy - bên này, anh - em
B Thôn Đoài - thôn Đông, tôi - nàng, anh - em, tôi - em
C Tôi - nàng, bên ấy - bên này, tôi - em, ta - nàng
D Tôi - nàng, bên ấy - bên này, anh - em, tôi - em
Câu 8:
Sự thay đổi các cặp đại từ xng hô trong bài thơ Tơng t - Nguyễn Bính - cho thấy
tình cảm của chàng trai đối với ngời mình yêu nh thế nào ?
A Là mối tơng t thầm thơng trộm nhớ cha đợc đền đáp
B Là mối tình sâu nặng, thắm thiết gắn bó giữa hai ngời
C Là mối tình đơn phơng vô vọng, câm nín, khó giãi bày
D Là mối tình đầy hoài nghi, oán trách vì cha đợc đền đáp
Câu 9:
Toàn bộ bức tranh Chiều xuân - Anh Thơ - toát lên vẻ gì của làng quê Bắc Bộ ?
A Hoang vắng
B Sống động, hối hả
C Thanh bình, chan chứa tình ngời
Trang 10D Buồn tẻ, tù đọng.
Câu 10:
Bức tranh quê trong buổi chiều xuân (trong Chiều xuân) đợc thi sĩ Anh Thơ vẽ lên
với bút pháp nào ?
A Bút pháp tả thực
B Bút pháp lãng mạn
C Bút pháp tợng trng
D Bút pháp cổ điển
Đề kiểm tra 45’ :
1 Mục đích kiểm tra :
- Đánh giá kết quả đọc - hiểu các bài văn đã học lớp 11, tập 2 qua các bài
Hầu trời, Tràng giang, Vội vàng, Đây thôn Vĩ Dạ, Từ ấy, Chiều tối.
- Đánh giá kĩ năng làm bài nghị luận văn học
2 Đề bài :
I Trắc nghiệm (2đ)
Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1:
Dòng nào sau đây không nói đúng về sáng tác của Tản Đà?
A Thơ văn ông chinh phục độc giả bởi một điệu tâm hồn mới mẻ, với sự hiện diện của "cái tôi" lãng mạn bay bổng, vừa ngông nghênh phớt đời, vừa cảm thơng, u
ái
B Thơ văn ông có thể xem nh một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc : trung đại và hiện đại
C Thơ ông có lối đi riêng, vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa
D Thơ ông tiêu biểu nhất cho phong trào Thơ mới.
Câu 2:
Dòng nào không phải là sáng tạo mới mẻ, độc đáo của bài thơ Hầu trời của Tản
Đà?
A Giọng thơ tự sự rất hóm hỉnh, có duyên
B Ngôn ngữ thơ ít tính cách điệu, ớc lệ, gần với ngôn ngữ đời thờng
C Hình ảnh thơ trang nhã
D Biểu hiện cảm xúc phóng túng, tự do, không hề gò ép Tác giả hiện diện trong bài thơ với t cách ngời kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính