BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 04 trang) KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT Môn thi: Sinh học - Ban Khoa học Tự nhiên Thời gian làm bài: 60 phút Số câu trắc nghiệm: 40 Mã đề thi 104 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Ở người bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 46. Số nhóm gen liên kết là A. 23. B. 46. C. 92. D. 69. Câu 2: Lai ruồi giấm thân xám, cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt thu được F 1 toàn ruồi thân xám cánh dài. Lai phân tích ruồi đực F 1 , kết quả lai thu được: A. 50 % thân xám, cánh dài: 50 % thân đen, cánh cụt. B. 41 % thân xám, cánh dài: 41 % thân đen, cánh cụt: 9 % thân xám, cánh cụt: 9 % thân đen, cánh dài. C. 75 % thân xám, cánh dài: 25 % thân đen, cánh cụt. D. 25 % thân xám, cánh dài: 75 % thân đen, cánh cụt. Câu 3: Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X m ). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận X m từ A. mẹ. B. bố. C. bà nội. D. ông nội. Câu 4: Ở các loài sinh sản vô tính bộ nhiễm sắc thể ổn định và duy trì không đổi qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể là nhờ quá trình A. thụ tinh. B. giảm phân. C. nguyên phân. D. nguyên phân và giảm phân. Câu 5: Cho phép lai: p AB ab x ab ab (tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ A. 40%. B. 50%. C. 20%. D. 30%. Câu 6: Cho cá thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và trội – lặn hoàn toàn. Kết quả thu được gồm: A. 7 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. C. 9 kiểu gen, 3 kiểu hình. D. 9 kiểu gen, 2 kiểu hình. Câu 7: Cho hai dòng ruồi gi ấm thuần chủng thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài giao phối với nhau được F 1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F 1 kết quả lai thu được: A. 0, 41 xám, cụt; 0,41 đen, dài; 0,09 xám, dài; 0,09 đen, cụt. B. 0, 41 xám, dài; 0,41 đen, dài; 0,09 xám, cụt; 0,09 đen, cụt. C. 0, 41 xám, dài; 0,41 đen, cụt; 0,09 xám, cụt; 0,09 đen, dài. D. 0, 41 xám, cụt; 0,41 đen, cụt; 0,09 xám, dài; 0,09 đen, dài. Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn. Câu 9: Cơ thể có kiểu gen AABbCCDd có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là A. 2. B. 16. C. 8. D. 4. Câu 10: Một prôtêin bình thường có 400 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là A. thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350. B. thêm nuclêôtit ở b ộ ba mã hóa axit amin thứ 350. C. mất nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. D. đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. Trang 1/4 - Mã đề thi 104 Câu 11: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỷ lệ A. ABD = ABd = aBD = aBd = 25%. B. ABD = ABd = 20%; aBD = aBd = 30%. C. ABD = ABd = 45%; aBD = aBd = 5%. D. ABD = ABd = 30%; aBD = aBd = 20%. Câu 12: Đột biến gen là những biến đổi A. kiểu gen của cơ thể do lai giống. B. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. C. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. D. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường. Câu 13: Ở người gen M qui định máu đông bình thường, gen m qui định máu khó đông. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: A. X M X m × X m Y. B. X M X M × X M Y. C. X M X M × X m Y. D. X M X m × X M Y. Câu 14: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là A. đảo vị trí Onthionline.net TRƯỜNG THPT DÂN LẬP DIÊM ĐIỀN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I MÔN: SINH 10 Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp 10A… Mã đề thi 641 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Đơn phân protein là: A Axit amin B Nucleotit C Glucôzơ D Fructôzơ Câu 2: Hô hấp tế bào có giai đoạn chính: A đường phân B đường phân chu trình Crép C đường phân, chu trình Crép chuỗi chuyền điện tử hô hấp D lấy O2, đường phân, chu trình Crép chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp Câu 3: Bản chất vận chuyển chủ động qua màng là: A có tiêu hao lượng chất qua màng có kích thước nhỏ B không tiêu hao lượng C có tiêu hao lượng, cần có kênh prôtêin D cần có chênh lệch nồng độ Câu 4: Đường phân trình biến đổi: A Saccarozơ B Galactôzơ C Fructôzơ D Glucôzơ Câu 5: Chức lục lạp là: A quang hợp tạo chất hữu B tham gia nhân đôi ADN C tham gia hô hấp tế bào D tham gia sinh tổng hợp prôtêin Câu 6: Thế hô hấp tế bào? A Là trình chuyển hóa lượng nguyên liệu hữu B Là trình chuyển hóa lượng nguyên liệu hữu thành ATP C Là trình lấy không khí nhờ hệ thống ống khí D Là trình lấy CO2 thải O2 Câu 7: Sự biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác cho hoạt động sống gọi là: A Chuyển hóa động B Chuyển hóa lượng C Chuyển hóa nhiệt D Chuyển hóa vật chất Câu 8: Trong trình hô hấp tế bào, từ phân tử glucozo tạo được: A ATP B 20 ATP C 38 ATP D ATP Câu 9: Chức ti thể là: A cung cấp lượng cho tế bào dạng chủ yếu ATP B quang hợp tạo chất hữu C thu nhận chất tạo sản phẩm cuối D phân hủy chất phức tạp thành chất đơn giản Câu 10: Đơn phân phân tử ADN khác ở: A phốtphát B đường ribôzơ C số nhóm -OH đường ribô D bazơ nitơ Câu 11: Trước chuyển thành ếch con, nòng nọc phải “cắt” đuôi Bào quan giúp thực việc : A Lizôxom B Ti thể C Ribôxom D Lưới nội chất Câu 12: ATP phân tử quan trọng trao đổi chất vì: A Nó có liên kết cao dễ hình thành khó phá vỡ B Nó vô bền vững Trang 1/3 - Mã đề thi 641 Onthionline.net C Nó có liên kết cao D Nó dễ dàng thu từ môi trường thể Câu 13: Tế bào thể đa bào gồm thành phần chủ yếu là: A màng, chất nguyên sinh vùng nhân B tế bào chất, bào quan nhân C tế bào chất bào quan D màng, chất nguyên sinh, nhân Câu 14: Hai mạch polynuclêotit ADN liên kết với liên kêt: A Cộng hoá trị B Peptít C Hiđrô D Iôn Câu 15: Chất khí thải trình hô hấp là: A N2 B O2 C H2 D CO2 Câu 16: Quá trình đường phân xảy A Trên màng ti thể B Trong nhân tế bào C Trên chất ti thể D Trong tế bào chất Câu 17: Enzim có đặc tính: A giảm lượng hoạt hóa phản ứng sinh hóa B hoạt tính nhanh mạnh C prôtêin có hoạt tính mạnh D hoạt tính mạnh tính chuyên hóa cao Câu 18: Kết thúc giai đoạn đường phân,thu số ATP là: A B C D Câu 19: Ribôxôm tế bào chuyên hóa sản xuất: A Prôtêin B Pôlisaccarít C Glucôzơ D Lipit Câu 20: Kiểu vận chuyển chất vào tế bào biến dạng màng sinh chất là: A Khuếch tán trực tiếp B Vận chuyển chủ động C Vận chuyển thụ động D Xuất bào, nhập bào Câu 21: Nguyên liệu trình đường phân là: A Oxi B Axit pyruvic C NADH, FADH2 D Glucozơ Câu 22: Bào quan nơi thực trình tổng hợp chất hữu nhờ lượng ánh sáng mặt trời: A Lizoxom B Ty thể C Lục lạp D Trung thể Câu 23: Đơn phân phân tử ADN phân biệt với phân tử ARN : A đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ nhóm phốtphát B đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ C phốtphát D số nhóm -OH đường ribô Câu 24: Giai đoạn sau sản xuất hầu hết phân tử ATP? A Lấy O2 B Chu trình Crép C Đường phân D Chuỗi chuyền điện tử hô hấp Câu 25: Bào quan lấy CO2 giải phóng O2 có tên là: A thể vùi B lục lạp C ribôxôm D ti thể Câu 26: Một chế tự điều chỉnh trình chuyển hóa vật chất tế bào là: A Xuất triệu chứng bệnh lí tế bào B Điều chỉnh nhiệt độ tế bào C Điều chỉnh nồng độ chất tế bào D Điều hòa ức chế ngược Câu 27: Bào quan KHÔNG có màng bao bọc là: A Lục lạp B Ti thể C Ribôxom D Lưới nội chất Câu 28: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với chất gọi là: A Trung tâm phản ứng B Trung tâm xúc tác C Trung tâm hoạt động D Trung tâm liên kết Câu 29: Chức ADN là: A tạo đa dạng sinh vật B lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền C lưu trữ bảo quản gen D bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Câu 30: ATP cấu tạo từ thành phần là: A Bazơ nitơ Timin, đường ribôzơ, nhóm photphat B Bazơ nitơ Ađênin, đường ribôzơ, nhóm photphat C Bazơ nitơ, đường pentozơ, nhóm photphat D Bazơ nitơ Ađênin, đường ribôzơ, nhóm photphat Trang 2/3 - Mã đề thi 641 Onthionline.net - - HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 641 1 Đề số 41 Đề thi môn: Sinh học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Tự nhiên) Câu 1: Khác với liên kết gen, hoán vị gen sẽ làm A. xuất hiện kiểu gen hoàn toàn mới. B. tăng sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. C. xuất hiện kiểu hình hoàn toàn mới. D. giảm sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. Câu 2: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn, thể dị hợp 4 cặp gen: AbcD//aBCd giảm phân cho số loại giao tử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 3: Cho phép lai: p AB ab x ab ab (tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ A. 30%. B. 20%. C. 40%. D. 50%. Câu 4: Đột biến gen là những biến đổi A. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. D. kiểu gen của cơ thể do lai giống. Câu 5: Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp hạt nhăn thu được F 1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F 1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình là A. 3:3:1:1. B. 1:1:1:1. C. 3:1. D. 9:3:3:1. Câu 6: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỷ lệ A. ABD = ABd = 45%; aBD = aBd = 5%. B. ABD = ABd = aBD = aBd = 25%. C. ABD = ABd = 30%; aBD = aBd =20%. D. ABD = ABd = 20%; aBD = aBd = 30%. Câu 7: Mục đích của phương pháp nghiên cứu tế bào học ở người là xác định A. gen quy định tính trạng là trội hay lặn. B. gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính. C. tính trạng do kiểu gen hay do điều kiện môi trường quyết định. D. khuyết tật về kiểu gen của các bệnh di truyền để chẩn đoán, điều trị kịp thời. Câu 8: Cho cá thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và trội – lặn hoàn toàn. Kết quả thu được gồm: A. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 9 kiểu gen, 2 kiểu hình. C. 7 kiểu gen, 4 kiểu hình. D. 9 kiểu gen, 3 kiểu hình. Câu 9: Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là: A. Sợi nhiễm sắc → phân tử ADN → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể. B. Phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. C. Crômatit → phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bả n → nhiễm sắc thể. D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể. Câu 10: Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng là A. 3 64 . B. 1 64 . C. 9 64 . D. 27 64 . Câu 11: Nếu thế hệ F 1 tứ bội là: ♂ AAaa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : 1 AAAA. B. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. C. 1aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1 AAAA. D. 1 AAAA : 8 AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. Câu 12: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là 2 A. thể đa bội. B. thể tam bội. C. thể tam nhiễm. D. thể đa nhiễm. Câu 13: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A o , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp A. 2500 nuclêôtit. B. 2000 nuclêôtit. C. 15000 nuclêôtit. D. 3000 nuclêôtit. Câu 14: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là A. sự phân ly không bình thường của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào. B. quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. C. cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. D. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. Câu 15: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là A. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối. B. thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối. D. mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. Câu 16: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến A. mất 1 cặp 1 Đề số 42 Đề thi môn: Sinh học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Tự nhiên) Câu 1: Cho phép lai: p AB ab x ab ab (tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ A. 30%. B. 50%. C. 40%. D. 20%. Câu 2: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến A. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit. D. thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 3: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 25. B. 36. C. 27. D. 48. Câu 4: Đặc điểm di truyền của tính trạng được qui định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là A. di truyền chéo. B. chỉ biểu hiện ở giới đực. C. di truyền thẳng. D. chỉ biểu hiện ở giới cái. Câu 5: Cơ thể có kiểu gen AABbCCDd có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là A. 8. B. 4. C. 16. D. 2. Câu 6: Cho cây hoa vàng thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng cùng loài được F 1 toàn cây hoa vàng. Cho cây F 1 giao phấn với cây hoa trắng P thu được thế hệ sau có tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa vàng. Kết quả phép lai bị chi phối bởi qui luật di truyền A. phân li. B. tương tác gen. C. trội không hoàn toàn. D. phân li độc lập. Câu 7: Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp hạt nhăn thu được F 1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F 1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình là A. 3:3:1:1. B. 1:1:1:1. C. 9:3:3:1. D. 3:1. Câu 8: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A o , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp A. 3000 nuclêôtit. B. 2500 nuclêôtit. C. 15000 nuclêôtit. D. 2000 nuclêôtit. Câu 9: Đột biến gen là những biến đổi A. kiểu gen của cơ thể do lai giống. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. D. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường. Câu 10: Nếu thế hệ F 1 tứ bội là: ♂ AAaa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : 1 AAAA. B. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. C. 1 AAAA : 8 AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1 AAAA. Câu 11: Ở người gen M qui định máu đông bình thường, gen m qui định máu khó đông. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: A. X M X M × X m Y. B. X M X m × X m Y. C. X M X m × X M Y. D. X M X M × X M Y. Câu 12: Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là: A. Sợi nhiễm sắc → phân tử ADN → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể. B. Phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. C. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễ m sắc → crômatit → nhiễm sắc thể. D. Crômatit → phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể. Câu 13: Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là A. đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể. 2 B. mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể. Câu 14: Thể đa bội thường gặp ở A. vi sinh vật. B. động vật bậc cao. C. thực vật. D. thực vật và động vật. Câu 15: Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người? A. Gây đột biến và lai tạo. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. C. Nghiên cứu tế bào. D. Nghiên cứu phả hệ. Câu 16: Bệnh mù màu (không phân biệt màu đỏ, lục) ở người được quy định bởi 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong một quần thể người có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen biểu hiện tính trạng trên ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 17: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó 1 Đề số 43 Đề thi môn: Sinh học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Tự nhiên) Câu 1: Một prôtêin bình thường có 400 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là A. thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350. B. đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. C. thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. D. mất nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. Câu 2: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A o , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp A. 2500 nuclêôtit. B. 3000 nuclêôtit. C. 15000 nuclêôtit. D. 2000 nuclêôtit. Câu 3: Thể đa bội thường gặp ở A. vi sinh vật. B. động vật bậc cao. C. thực vật. D. thực vật và động vật. Câu 4: Mục đích của phương pháp nghiên cứu tế bào học ở người là xác định A. gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính. B. tính trạng do kiểu gen hay do điều kiện môi trường quyết định. C. gen quy định tính trạng là trội hay lặn. D. khuyết tật về kiểu gen của các bệnh di truyền để chẩn đoán, điều trị kịp thời. Câu 5: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỷ lệ A. ABD = ABd = 30%; aBD = aBd =20%. B. ABD = ABd = aBD = aBd = 25%. C. ABD = ABd = 45%; aBD = aBd = 5%. D. ABD = ABd = 20%; aBD = aBd = 30%. Câu 6: Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu? A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. C. Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô. D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. Câu 7: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 27. B. 36. C. 48. D. 25. Câu 8: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn, thể dị hợp 4 cặp gen: AbcD//aBCd giảm phân cho số loại giao tử là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 9: Bệnh mù màu (không phân biệt màu đỏ, lục) ở người được quy định bởi 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong một quần thể người có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen biểu hiện tính trạng trên ? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 10: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. C. thêm 1 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 11: Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp hạt nhăn thu được F 1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F 1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình là A. 9:3:3:1. B. 3:1. C. 1:1:1:1. D. 3:3:1:1. Câu 12: Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người? A. Nghiên cứu tế bào. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. C. Gây đột biến và lai tạo. D. Nghiên cứu phả hệ. Câu 13: Đặc điểm di truyền của tính trạng được qui định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là A. di truyền chéo. B. chỉ biểu hiện ở giới đực. 2 C. di truyền thẳng. D. chỉ biểu hiện ở giới cái. Câu 14: Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là: A. Sợi nhiễm sắc → phân tử ADN → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể. B. Crômatit → phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể. C. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể. D. Phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. Câu 15: Cơ thể có kiểu gen AABbCCDd có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là A. 16. B. 8. C. 2. D. 4. Câu 16: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số l ượng vật chất di truyền không thay đổi là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. Câu 17: Gen A đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi, nhưng số liên kết hyđrô thay Dot bien da boi Câu 1 Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể : A) Mang bộ NST là một số bội của n B) Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST của cùng 1 cặp NST tương đồng C) Mang bộ NST là một bội số của n và lớn hơn 2n D) Mang bộ NST bị thừa 1 NST Đáp án C Câu 2 Thể đa bội trên thực tế được gặp phổ biến ở: A) Động, thực vật bậc thấp B) Động vật C) Thực vật D) Giống cây ăn quả không hạt Đáp án C Câu 3 Sự rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào: A) 4n B) 2n C) 3n D) n Đáp án A Câu 4 Sự rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong lần phân bào 1 của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra: A) Giao tử n và 2n B) Giao tử 2n C) Giao tử n D) Giao tử 4n Đáp án B Câu 5 Cơ thể thực vật đa bội có đặc điểm: A) Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài B) Có thể không có hạt C) Có khả năng chống chịu tốt với những điều kiện có hại D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 6 Cơ thể 3n hình thành do A) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở tế bào sôma B) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở giai đoạn tiền phôi C) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra do sự kêt hợp giữa một giao tử 2n và một giao tử n D) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong quá trình sinh noãn tạo ra noãn 2n , sau đó được thụ tinh bởi hạt phấn bình thường đơn bội Đáp án C Câu 7 Tác nhân hoá học nào sau đây được sử dụng phổ biến trong thực tế để gây ra dạng đột biến đa bội A) 5- brom uraxin B) Cônsixin C) Êtyl mêtalsulfỏnat (EMS) D) Nitrôzơ methyl urê (NMU) Đáp án B Câu 8 Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do: A) Tách sớm tâm động của các NST kép B) Cản trở sự hình thành thoi vô sắc C) Đình chỉ hoạt động nhân đôi của các NST D) Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia Trang: 1 Đáp án B Câu 9 Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do: A) Không có khả năng sinh giao tử bình thường B) Không có cơ quan sinh dục đực C) Không có cơ quan sinh dục cái D) Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn Đáp án A Câu 10 Trong thực tiễn chọn giống cây trồng đột biến đa bội được sử dụng để: A) Tạo ra những giống năng xuất cao B) Khắc phục tính bất thụ của các cơ thể lai xa C) Tạo ra các giống qua không hạt D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 11 Cơ sở tế bào học của khả năng khắc phục tính bất thụ ở cơ thể lai xa bằng phương pháp gây đột biến đa bội khác là do: A) Gia tăng khả năng sinh dưỡng và phát triển của cây B) Tế bào đa bội có kích thước lớn hơn giúp các NST trượt dễ dàng hơn trên sợi vô sắc trong qua trình phân bào C) Các NST với tâm động lớn hơn sẽ trượt dễ dàng trên thoi vô sắc trong quá trình phân bào D) Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điệu kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường Đáp án D Câu 12 Cơ thể thực vật đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất A) Đánh giá sự phát triển bằng cơ quan sinh dưỡng B) Đánh giá khả năng sinh sản C) Quan sát và đêm số lưỡng NST trong tế bào D) Đánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng chống chịu với sâu bệnh Đáp án C Câu 13 Một thể đa bội chỉ được hình thành từ một thể đa bội khảm khi: A) Cơ thể khảm phải là sự sinh sản hữu tính B) Cơ thể khảm đó có khả năng sinh sản sinh dưỡng C) Cơ thể khảm đó thuộc loài sinh sản theo kiểu tự thụ phấn D) Cơ thể khảm đó là loài lưỡng tính Đáp án B Câu 14 Đặc điểm nào dưới đây của thể đa bội là không đúng: A) Trong thể đa bội bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của một bộ NST đơn bội, lớn hơn 2n B) Được chia làm hai dạng: thể ba nhiễm và thể đa nhiễm C) Ở động vật giao phối ít gặp thể đa bội do gây chết rất sớm, cơ chế xác định giới tính bị rối loạn ảnh hưởng tới quá trình sinh sản D) Cây đa bội lẻ bị bất thụ tạo nên giống không hạt Đáp án B Câu 15 Thể tứ bội xuất hiện khi: A) Xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST trong nguyên phân của tế bào 2n B) Xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên C) Do kết quả của sự kết hợp giữa giao tử bất thường 2n với giao tử 2n D) B và C đúng ... Ađênin, đường ribôzơ, nhóm photphat Trang 2/3 - Mã đề thi 641 Onthionline.net - - HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 641 ...Onthionline.net C Nó có liên kết cao D Nó dễ dàng thu từ môi trường thể Câu 13: Tế bào thể đa bào gồm thành phần chủ yếu là: A màng, chất nguyên sinh vùng nhân B tế bào... Trên chất ti thể D Trong tế bào chất Câu 17: Enzim có đặc tính: A giảm lượng hoạt hóa phản ứng sinh hóa B hoạt tính nhanh mạnh C prôtêin có hoạt tính mạnh D hoạt tính mạnh tính chuyên hóa cao