VẬT LÝ 12 THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 17) biên soạn giảng dạy thầy : TRỊNH VĂN THÀNH ; DD 0974236501 mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com I- PhÇn chung ( C©u 1- C©u 40)C©u 1 : Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC được mô tả bằng phương trình:A.)cos(00ϕω== tIUiB.)cos(2.0ϕω+= tZUiC.)cos(200ϕω+= tIUiD.)cos(0ϕω+= tZUiC©u 2 : Biểu thức dòng điện chạy trong cuộn cảm là :tiiωcos0=. Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là:A.)2cos(0πω+= tUUB.)2cos(0πω−= tUUC.)cos(0ϕω+= tUUD.tUUωcos0=C©u 3 : Điều kiện để dòng điện chạy trong mạch RLC sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:A.CLωω< B.CLωω1>C.CLωω> D.CLωω1< C©u 4 : Một đọan mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = 0,3π(H), tụ điện có điện dung C = 31.106π−(F), và một điện trở thuần R nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = tπ100cos2100(V) thì cơng suất P = 100W. Giá trị của R làA.25Ω hoặc 75Ω.B.20Ω hoặc 100Ω.C.15hoặc 85Ω.D.10Ω hoặc 90Ω.C©u 5 : Trong một máy phát điện 3 pha mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng Ud giữa 2 dây pha với hiệu điện thế hiệu dụng Up giữa mỗi dây pha với dây trung hồ liên hệ bởi:A. Ud = 3 UpB. Up = 3 UdC. Up = 3UdD. Up = dU3C©u 6 : Mệnh đề nào nói về khái niệm sáng đơn sắùc là đúng :A.Không bò tán sắc khi đi qua lăng kínhB.Cả ba câu trên đều đúngC.nh sáng nhìn thấy được D.nh sáng giao thoa với nhau C©u 7 : Một con lắc lò xo DĐĐH. Lò xo có độ cứng k=40N/m. Khi quả cầu con lắc lò xo qua vò trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. 0,016J.B.-0,80J. C.0,008J.D. -0,016J.C©u 8 : Hãy chon câu đúng Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao đông lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số tqqωcos0=.Biểu thức của cường độ dòng điện là ( )ϕω+= tIi cos0với:A.πϕ=B.0=ϕC.2πϕ=D.2πϕ−=C©u 9 : Một vật dđđh theo phương trình x= 20cos( 2t +π/4) cm. Tốc độ của vật có giá trò cực đại là bao nhiêu?A. 40π(cm/s).B.- 40π(cm/s).C.40 (cm/s)D.-40 (cm/s).C©u 10 : Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5w/m2 . biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:A.LB = 70 dB B.LB = 80 dBC.LB = 50 dB D.LB = 60 dB C©u 11 : Sóng biển có bước sóng 6m Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động lệch pha 300 là A.2,5mB.0,5m C.1mD.1,25m Đề ra dựa trên cấu trúc đề thi đại học năm 2009 của BGD&ĐT1 VẬT LÝ 12 THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 17) biên soạn giảng dạy thầy : TRỊNH VĂN THÀNH ; DD 0974236501 mail :hondacodon_bkhn@yahoo.com C©u 12 : Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là πrad/s.Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hoà với tần số góc,chu kì và tần số bằng bao nhiêu?A.2πrad/s; 1s; 1HZB.πrad/s; 2s; 0,5HZC.2πrad/s; 0,5 s; 2 HZD.2πrad/s; 4s; 0,25HZC©u 13 : Biểu thức của đònh luật ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện là:A.cIU ω=B.CUI =C.CZIU = D.CUI ω= C©u 14 : Hai dđđh có phương trình x1 = 3 3 cos( 5πt +π/2)(cm) và x2 = 3 3 cos( 5πt -π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là A.0B.6 3 cm. C.3 3 cmD.3 cmC©u 15 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 1mH.Tần số dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu?A.Hz8,19≈B.kHz3,50≈ Onthionline.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN vật lí Thời gian làm bài: phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 40l đến thể tích 10l áp suất khí tăng lên A 2,5 lần B 4,5 lần C lần D lần Câu 2: Công thức sau công thức định luật Gay-luy-xac PV V P C PV = const = const = const = const A T B T D T Câu 3: Chất khí lí tưởng chất khí phân tử A coi chất điểm đẩy gần B coi chất điểm tương tác va chạm C coi chất điểm không tương tác với D coi chất điểm hút xa Câu 4: Nén 30l khí nhiệt độ 270C thể tích 10l, nén nhanh khí bị nóng lên đến 60 0C áp suất chất khí tăng lên lần? A 2,53 lần B 3,53 lần C 3,33 lần D lần Câu 5: Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử A có lực đẩy B có lực hút lực đẩy lực đẩy lớn lực hút C có lực hút lực đẩy lực hút lớn lực đẩy D có lực hút Câu 6: Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế 40cm 3khí H2 áp suất 750mmHg nhiệt độ 27oC.Tính thể tích lượng khí áp suất 760mmHg nhiệt độ 0oC ? A 34cm3 B 32cm3 C 36cm3 D 30cm3 Câu 7: Một lượng nước có nhiệt độ t = 1000C áp suất p1 = 1atm đựng bình kín Làm nóng bình đến nhiệt độ t2 = 1500C áp suất nước bình là: A 1,37atm B 1,13atm C 1,50atm D 1,25atm V = const áp dụng cho trình biến đổi trạng thái khối khí xác định ? T A Quá trình đẳng nhiệt B Quá trình đẳng áp C Quá trình đẳng tích D Quá trình Câu 9: Trong trình đẳng nhiệt thể tích V khối lượng khí xác định tăng lần áp suất P khí: A Giảm lần B Không đổi C Tăng lên lần D Tăng lần Câu 10: Trong trình sau mật độ phân tử lượng khí xác định không thay đổi A Đẳng tích B Đẳng nhiệt, đảng áp C Đẳng nhiệt D Đẳng áp Câu 11: Một xilanh chứa 150cm3khí áp suất 2.105Pa Pittông nén khí xilanh xuống 100cm 3.Tính Câu 8: Công thức áp suất khí xilanh lúc Coi nhiệt độ không đổi A 5.105Pa B 3.105Pa C 2.105Pa D 4.105Pa Câu 12: Phương trình sau phương trình trạng thái khí lý tưởng? P V.T P.V P.T A = số B = số C = số D = số V T.V P T Câu 13: Một bình có dung tích 5l chứa 0,5mol khí 270C áp suất khí bình là: A 2,24atm B 2,46atm C 1,12atm D 3,26atm Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Onthionline.net Câu 14: Trong xi lanh động đốt có dm hỗn hợp khí áp suất atm nhiệt độ 47 oC Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí 0,2 dm áp suất tăng lên tới 15 atm Tìm nhiệt độ hỗn hợp khí nén A 70,5oC B 207oC C 70,5 K D 207 K Câu 15: Biểu thức sau không phù hợp với trình đẳng nhiệt ? 1 A p ∼ B p.V = const C V ∼ p V D V∼ T Câu 16: Trong hệ tọa độ p - T đường đẳng tích có dạng ? A Đường thẳng song song với trục tung B Đường hypebol C Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D Đường thẳng song song với trục hoành Câu 17: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l áp suất khí tăng lên lượng ∆p = 5.104 Pa áp suất ban đầu khí là: A 100kPa B 250kPa C 300kPa D 200kPa Câu 18: Chọn câu đúng: Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích A Tăng, tỉ lệ thuận với áp suất B Tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất C Giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất D Không đổi Câu 19: Đối với khối lượng khí xác định trình sau đẳng áp A Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng B Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 20: Một bình tích không đổi nạp khí nhiệt độ 17 0C áp suất 300kPa sau bình chuyển đến nơi có nhiệt độ 470C Độ tăng áp suất khí bình là: A 32kPa B 32,5kPa C 31,5kPa D 31kPa - - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 209 Đề thi môn địa lý 10 Có mấy cách biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ địa lý kinh tế – xã hội A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách [<br>] Để biểu hiện 1 thành phố, 1 trung tâm công nghiệp trên bản đồ một cách tốt nhất, nên dùng phương pháp nào? A. Phương pháp biểu hiện bằng các đường B. Phương phương pháp biểu hiện vị trí theo điểm. C. Phương pháp biểu hiện bằng các điện tích D. Cả ba cách trên [<br>] Khi đọc Bản đồ kinh tế xã hội cần phải nắm vững mục đích đọc và cần: A. đọc kỹ bảng chú giải B. hiểu ý nghĩa của ký hiệu C. nắm được các phương pháp chiếu đồ D. Nắm được tỷ lệ bản đồ. [<br>] Trong thời đại hiện nay con người đang sống trong môi trường nào? A. Môi trường tự nhiên. B. Môi trường tự nhiên đã chịu tác động của con người C. Môi trường nhân tạo D. Môi trường tự nhiên đã chịu tác động của con người và môi trường nhân sinh [<br>] Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau cơ bản là ở ……… của chúng: A. Chất lượng B. Cấu tạo C. Nguồn gốc D. Phạm vi [<br>] Đối với sự phát triển của xã hội, môi trường tự nhiên là: A. Nhân tố quyết định B. Nhân tố ảnh hưởng C. Hoàn toàn không ảnh hưởng D. Nguồn lực phát triển [<br>] Nhân tố quan trọng nhất trong sự phát triển của xã hội là: A. Môi trường tự nhiên B. Phương thức sản xuất C. Tài nguyên thiên nhiên D. Môi trường xã hội [<br>] Sự phát triển của KHKT làm cho danh mục các TNTN có xu hướng A. Mở rộng B. Ngày càng cạn kiệt C. Không thay đổi D. Thu hẹp [<br>] Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sản xuất A. Là nguồn nguyên liệu duy nhất để phát triển sản xuất B. Là cơ sở tự nhiên của các quá trình sản xuất C. Là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất D. Là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất [<br>] Trong các loại tài nguyên sau, loại nào có thể tài tạo được A. Độ phì nhiêu của đất B. Nước C. Khoáng sản D. Năng lượng mặt trời [<br>] Tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt là do: A. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nên đã khai thác tài ng.uyên thiên nhiên với khối lượng quá lớn B. Do sự phát triển bừa bãi của con người C. Các loại tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái tạo D. ảnh hưởng của thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt, cháy rừng… [<br>] Trong các loại tài nguyên sau, tài nguyên nào là vô tận? A. Rừng B. Kim loại màu C. ánh sáng D. Động vật [<br>] Nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong sản xuất công nghiệp là: A. Nước B. Khoảng sản C. Nhân lực D. Than [<br>] Nguồn tài nguyên nào là quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp A. Đất đai B. Nước C. Con người D. ánh sáng [<br>] Nguồn tài nguyên nào cần thiết cho cả ngành công nghiệp và nông nghiệp? A. Đất đai – khí hậu B. Nước và sinh vật C. Khoang sản D. Nguồn lao động [<br>] Tốc độ khai thác các loại khoáng sản tăng lên rất nhanh trong khoảng: A. Cuối thể kỷ XIX B. Vài năm gần đây C. Vài chục năm trở lại đây D. Đầu thể kỷ XX [<br>] Sở dĩ có nước giàu – nước nghèo khoảng sản là do: A. Trình độ khai thác ở các nước không đều B. Sự phân bổ khoáng sản không đồng đều trong lớp vở trái đất C. Khoáng sản chỉ tập chung ở vùng núi D. Do diện tích của các nước có sự chênh lệch nhau [<br>] Những cường quốc về ngành công nghiệp khai khoáng là: A. Các nước phát triển B. Các nước đang phát triển C. Các nước chậm phát triển D. Các nước Châu á [<br>] Để tránh nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản thì sử dụng biện pháp nào là tốt nhất: A. Tìm nguồn nguyên liệu khác để thay thế khoáng sản trong quá trình sản xuất B. Không khai thác khoáng sản nữa C. Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản D. Khai thác đi đôi với bảo vệ và sử dụng hợp lý [<br>] Trên trái đất diện tích Đề thi môn địa lý 10 Châu lục có nhiều quốc gia, có dân số trên 100 triệu người nhất là: A. Châu á B. Châu phi C. Châu mỹ la tinh D. Châu âu [<br>] Dân số thế giới đạt 5 tỷ người vào năm A. 1987 B. 1995 C. 1997 D. 1999 [<br>] Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ số nam, nữ có sự khác nhau là: A. Chiến tranh B. Chuyển cư C. Tuổi thọ trung bình của nam nữ khác nhau D. Tất cả các nguyên nhân nêu trên [<br>] Đặc điểm đặc trưng nhất của cộng đồng người mới đến nhập cư là: A. Tỷ lệ nam cao hơn nữ B. Chiếm tỷ lệ lớn là người già, phụ nữ và trẻ em C. Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao hơn lớp người phụ thuộc D. Chủ yếu là người hoạt động nông nông nghiệp [<br>] Chương trình kế hoạch hóa dân số của một quốc gia chủ yếu nhằm: A. Giảm tỷ lệ sinh B. Giảm tỷ lệ tử C. Xây dựng quy mô gia đình có từ 1 - 2 con D. Điều chỉnh dân số phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội của lúc đó [<br>] Nước có dân số đông nhất khu vực Nam á hiện nay là: A. Trung quốc B. ấn độ C. Inđônêxia D. Nhật bản [<br>] Một nước có dân số trẻ thường được biểu hiện bằng tháp tuổi có dạng: A. Đáy tháp hẹp, đỉnh nhọn B. Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp phình rộng C. Đáy tháp rộng, đỉnh nhọn D. Đáy tháp rộng, đỉnh tháp phình rộng [<br>] Nhìn vào tháp dân số ta có thể biết được: A. Kết cấu dân số theo độ tuổi và theo giới tính B. Kết cấu dân số theo độ tuổi và theo nghề nghiệp C. Kết cấu dân số theo giới tính và theo nghề nghiệp D. Kết cấu dân số theo dân tộc và theo nghề nghiệp [<br>] Trên quy mô thế giới, việc điều chỉnh sự tăng, giảm dân số chủ yếu nhằm vào: A. Giảm tỷ lệ sinh B. Giảm tỷ lệ tử C. Hạn chế xuất – nhập cư D. Điều chỉnh tỷ lệ gia tăng tự nhiên [<br>] Gia tăng dân số thực tế của quốc gia khu vực được tính bằng: A. Tổng tỷ lệ gia tăng tự nhiên và tỷ sất chuyển cư B. Hiệu của tỷ xuất gia tăng tự nhiên và tỷ suất chuyển cư C. Hiểu của tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử D. Hiệu của số người nhập cư và số người xuất cư [<br>] Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệ Nam-Nữ có sự khác nhau là: A. Do chiến tranh, do sự chuyển cư B. Do số trẻ sơ sinh nam thương nhiều hơn nữ C. Do tuổi thọ trung bình của nam thường cao hơn nữ D. Do cả 3 nguyên nhân trên [<br>] Hình dạng đáy và đỉnh của một tháp tuổi biểu thị: A. Sinh và tử B. Sinh và tuổi thọ C. Tỷ lệ nam- nữ D. Sự tăng, giảm của dân số [<br>] Nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư là: A. Điều kiện tự nhiên B. Yếu tố lịch sử C. Phương thức sản suất D. Sự phát triển kinh tế xã hội [<br>] Để biết kết cấu dân số theo trình độ văn hoá phải dựa vào: A. Tỷ lệ người biết chữ và số năm đến trường B. Tỷ lệ người tốt nghiệp THCS C. Tỷ lệ người tốt nghiệp PTTH D. Tỷ lệ người học đại học [<br>] Trên thế giới, chiếm tỷ lệ cao nhất là số lao động hoạt động trong nghành: A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Dịch vụ D. Lao động trí óc [<br>] Kết cấu dân số theo nghề nghiệp hiện nay đang thay đổi theo hướng: A. Tăng tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp, giảm tỷ lệ trong nghành nông nghiệp B. Tăng tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm tỷ lệ trong nghành công nghiệp C Tăng tỷ lệ lao động trí óc, giảm tỷ lệ trong nghành công nghiệp D. Giữ nguyên tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp [<br>] Trong 2 thập kỷ qua, số người lao động tăng lên chủ yếu là do: A. Tuổi thọ con người tăng B. Số phụ nữ tham gia vào hoạt động sản xuất tăng C. Tỷ lệ sinh cao D. Giới hạn về độ tuổi lao động của con người mở rộng [<br>] Số người tham gia lao động và sự phân bố lao động trong các ngành kinh tế quốc dân của một nước, biểu hiện: A. Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước đó B. Kết cấu dân số theo nghề nghiệp của nước đó C. Tỷ lệ dân số phụ thuộc của nước Đề thi môn địa lý 10 Ngày nay, một số nước có trình độ phát triển kinh tế cao thì nhất thiết phải có: A. Tỷ lệ lao động tham gia trong hoạt động công nghiệp lớn B. Hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng C. Cơ sở vững chắc về nông nghiệp D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn [<br>] Quá trình công nghiệp hoá là quá trình: A. Hiện đại hoá các ngành công nghiệp B. Từng bước tiến hành xây dung nền công nghiệp C. Xây dựng thêm nhiều ngành công nghiệp mới D. “Công nghiệp hoá” các ngành kinh tế khác [<br>] Đặc điểm đặc trưng nhất của sản xuất công nghiệp là: A. Khai thác nguyên liệu B. Chế biến nguyên liệu C. Sử dụng máy móc D. Tất cả đếu đúng [<br>] Việc phân chia các ngành công nghiệp thành nhóm công nghiệp cơ bản và nhóm công nghiệp chế biến là cách phân chia dựa vào: A. Tính chất và đặc điểm sản xuất của ngành B. Công cụ kinh tế của sản phẩm C. Việc sử dụng nguyên liệu D. Tính chất của sản phẩm [<br>] Việc phân chia các ngành công nghiệp thành nhóm A và nhóm B là cách phân loại dựa vào: A. Tính chất và đặc điểm sản xuất của ngành B. Công cụ kinh tế của sản phẩm C. Việc sử dụng nguyên liệu của ngành D. Tính chất của sản phẩm [<br>] Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp thuộc nhóm A là: A. Đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, vốn đầu tư lớn B. Thu hồi vốn nhanh C. Sử dụng nguồn nhân lực lớn D. Thời gian xây dựng cơ sở vật chất ngắn [<br>] Đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp thuộc nhóm B là: A. Sản xuất ra các tư liệu sản xuất B. Đòi hỏi kỹ thuật cao, vốn lớn C. Thời gian xây dựng cơ sở vật chất ngắn, vốn ít, quay vòng vốn nhanh, sử dụng nhiều nhân lực D. Quy mô sản xuất lớn, sử dụng nhiều nhân lực [<br>] Việc kết hợp các xí nghiệp có liên quan với nhau về một quá trình công nghệ được gọi là: A. Tập chung hoá B. Liên hợp hoá C. Hợp tác hoá D. Chuyên môn hoá [<br>] Việc xuất hiện các tập đoàn công nghiệp khổng lồ, các “Tơrớt” trong các nước tư bản chủ nghĩa là kết quả của: A. Tập chung hoá B. Liên hợp hoá C. Hợp tác hoá D. Chuyên môn hoá [<br>] Tập chung hoá là xu thế phổ biến trong quá trình phát triển sản xuất ở tất cả các nước trên thế giới vì: A. Giảm bớt được khâu trung gian, tận dụng được nguồn nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất B. Tận dụng được hiệu suất của máy móc thiết bị, vốn đầu tư, nguồn nhân công C. Nâng cao năng xuất lao động và sản lượng D. Giảm giá thành sản phẩm [<br>] Liên hiệp hoá là quá trình tổ chức sản xuất nhằm liên kết các xí nghiệp A. Có cùng sản phẩm cuối cùng B. Có cùng chung nguồn nguyên liệu C. Có liên quan với nhau trong quá trình sản xuất D. Có quy mô nhỏ [<br>] Sự phân bố công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trước hết là: A. Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên B. Dân cư, lao động C. Truyền thống sản xuất D. Đường lối,chính sách xây dựng kinh tế [<br>] Ngành công nghiệp cần được phân bố ở các vùng có mật độ dân cao và ở các điểm tập chung dân cư là: A. Công nghiệp chế tạo máy B. Công nghiệp thực phẩm, đồ dùng gia đình C. Công nghiệp điện lực D. Công nghiệp luyện kim [<br>] Ngành được mệnh danh là “quả tim của công nghiệp nặng” là ngành: A. Công nghiệp điện lực B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp chế tạo máy D. Công nghiệp năng lượng [<br>] Trong quá trình công nghiệp hoá đất nước, ngành công nghiệp cần phải “đi trước một bước” là: A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp chế tạo máy D. Công nghiệp hoá chất [<br>] Trong các ngành công nghiệp năng lượng, ngành xấu hiện sớm nhất là: A. Khai thác dầu mỏ B. Khai thác than C. Công nghiệp điện lực D. Khai thác khí đốt [<br>] Những nước sản xuất nhiều điện nhất thế giới là: A. Các nước có mạng lưới sông ngòi dày đặc B. C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Phần 1: DAO ĐỘNG- SÓNG CƠ HỌC Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi : A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không. C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn. Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm : A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn. C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 3. dao động là dao động tự do : A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ. C. dao động của cành cây trước gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều. Câu 4. Hai sóng nào có thể giao thoa được với nhau ? A. sóng cơ dọc và sóng cơ ngang. B. sóng nước và sóng âm. C. sóng âm và sóng điện từ. D. sóng trên dây đàn khi bị gảy. Câu 5. Một sóng tròn trên mặt nước có đặc điểm ? A. biên độ sóng không đổi. B. tần số sóng không đổi. C. vận tốc sóng giảm khi ra xa nguồn. D. bước sóng thay đổi khi ra xa nguồn. Câu 6. độ to của âm tai cảm giác được phụ thuộc vào : A. cường độ âm. B. cường độ và tần số âm. C. tần số âm. D. âm sắc của âm. Câu 7. Âm của người phát ra nghe khá to vì : A.thanh quản rang mạnh. B. do khoang miệng và mũi. C. tần số âm khá cao. D. không khí truyền dẫn sóng âm tốt. Câu 8. Một vật dao động điều hoà được là do : A. không bị môI trường cản trở. B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật. C. được cung cấp năng lượng đầu. D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng. Câu 9. Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động : A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực. C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D.điều hòa. Câu 10. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a thì dao động có biên độ a (th) =a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là : A. B. B. D. Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dàI l 1 , l 2 khác l 1 dao động cùng chu kì T 1 =0.6 (s), T 2 =0.8(s) được cùng kéo lệch góc α 0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở). A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s). Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T= π (s), ở li độ x= 4 (cm/s) thì biên độ dao động là : A. 2(cm) B. 2 (cm). C. 3(cm) D. không phảI các kết quả trên. Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=áin(ωt + ϕ).vận tốc cực đại là v max =8π(cm/s) và gia tốc cực đại a (max) = 16π 2 (cm/s 2 ), thì biên độ dao động là: A. 3 (cm). B. 4 (cm). C. 5 (cm). D. không phảI kết quả trên. Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E=2.10 -2 (J)lực đàn hồi của lò xo F (max) =2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên. 1 C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Câu 15. ở một nơI thí nghiệm, con lắc đơn có chiều dàI l 1 thì dao động với chu ki T 1 =0.3 (s). con lắc đơn có chiều dàI l 2 thì dao động với chu kì T 2 =0.4(s). chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l=l 1 +l 2 là : A.0.8(s). B. 0.6(s). C.0.5(s). D. không phảI các kết quả trên. Câu 16. Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m 1 thì chu kì dao động là T 1 =0.6(s). nếu dùng vật m 2 thì chu kì dao động là T 2 =0.8 (s). nếu dùng vật m=m 1 +m 2 thì chu kì dao động là : A.3(s) B.2(s) C.1(s) D. không phảI các kết quả trên. Cau 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đI lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khi đó : A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi. C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi. Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đI 2 lần so với động năng max thì : A. thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần C. vận tốc dao động giảm lần D. Gia tốc dao động tăng 2 lần. Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà ... từ thể tích 9l đến thể tích 6l áp suất khí tăng lên lượng ∆p = 5 .104 Pa áp suất ban đầu khí là: A 100 kPa B 25 0kPa C 300kPa D 20 0kPa Câu 18: Chọn câu đúng: Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn... là: A 32kPa B 32, 5kPa C 31,5kPa D 31kPa - - HẾT Trang 2/ 2 - Mã đề thi 20 9 ... nghịch với nhiệt độ Câu 20 : Một bình tích không đổi nạp khí nhiệt độ 17 0C áp suất 300kPa sau bình chuyển đến nơi có nhiệt độ 470C Độ tăng áp suất khí bình là: A 32kPa B 32, 5kPa C 31,5kPa D 31kPa