CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Đối tượng của lôgích học là gì? D A) Nhận thức. B) Tính chân lý của tư tưởng. C) Tư duy. D) Kết cấu và quy luật của tư duy. 2. Tư duy có những đặc tính nào? D A) Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát, B) Gián tiếp, năng động - sáng tạo, sinh động và sâu sắc. C) Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. D) Gián tiếp, năng động - sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. 3. Mệnh đề nào sau đây đúng? A A) Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát. B) Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác. C) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn. D) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động - sáng tạo. 4. Hình thức tư duy, kết cấu lôgích của tư tưởng là gì? C A) Những cái tiên nghiệm. B) Hai cái hoàn toàn khác nhau. C) Một bộ phận của nội dung tư tưởng. D) Những sơ đồ, công thức, ký hiệu do con người đặt ra để dễ dàng diễn đạt nội dung tư tưởng. 5. Bổ sung để có một câu đúng của V.I.Lênin: “Những hình thức lôgích và những quy luật lôgích không phải là cái vỏ trống rỗng mà là . . . của thế giới khách quan”. C A) sản phẩm. B) công cụ nhận thức. C) phản ánh. D) nguồn gốc. 6. Quy luật tư duy (quy luật lôgích của tư tưởng) là gì? D A) Mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan giữa các tư tưởng. B) Cái chi phối các kết cấu của tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng. C) Các yêu cầu đối với tư duy để tư duy phù hợp với hiện thực. D) A), B), C) đều đúng. 7. Từ “lôgích” trong tiếng Việt có nghĩa là gì? D A) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. B) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong hiện thực chủ quan. C) Lôgích học. D) A), B), C) đều đúng. 8. Lôgích học là gì? B A) Khoa học về tư duy. B) Môn học nghiên cứu các hình thức và quy luật của tư duy. C) Môn học nhằm làm trong sáng đầu óc. D) Khoa học vạch ra sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. 9. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư duy là vấn đề . . .”. A A) cơ bản của Lôgích học. B) nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại. C) nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. D) cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người. 10. Nhiệm vụ của lôgích học là gì? D A) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy lôgích. B) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy biện chứng. 137 C) Vạch ra tính chân lý của tư tưởng. D) Vạch ra các kết cấu của tư tưởng, các sơ đồ của lập luận, các quy tắc, phương pháp chi phối chúng . 11. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Lôgích học (LG) được chia thành . . .” D A) LG biện chứng, LG hình thức và LG toán. B) LG lưỡng trị, LG đa trị và LG mờ. C) LG cổ điển và LG phi cổ điển. D) A), B), C) đều đúng. 12. Khi khảo sát một tư tưởng, lôgích hình thức chủ yếu làm gì? A A) Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng. B) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng. C) Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng. D) Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai. 13. Quy luật đồng nhất phản ánh điều gì trong hiện thực? A A) Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. B) Sự đồng nhất tư tưởng với đối tượng được tư tưởng. C) Tính bất biến của đối tượng được tư tưởng. D) Cả A), B) và C). 14. Quy luật lý do đầy đủ phản ánh điều gì trong hiện thực? D A) Tính chứng minh được của tư tưởng. B) Mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng. C) Mối liên hệ nhân quả chi phối giữa các đối tượng được tư tưởng. D) Cơ sở dẫn tới sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. 15. “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào? B A) QL Loại trừ cái thứ ba. B) QL Phi mâu thuẫn. C) QL Đồng nhất. D) QL Lý do đầy đủ. 16. Mệnh đề “Hai tư Onthionline.net TRƯỜNG THPT DÂN LẬP DIÊM ĐIỀN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I MÔN: SINH 10 Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp 10A… Mã đề thi 130 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: ATP cấu tạo từ thành phần là: A Bazơ nitơ, đường pentozơ, nhóm photphat B Bazơ nitơ Timin, đường ribôzơ, nhóm photphat C Bazơ nitơ Ađênin, đường ribôzơ, nhóm photphat D Bazơ nitơ Ađênin, đường ribôzơ, nhóm photphat Câu 2: Đơn phân phân tử ADN phân biệt với phân tử ARN : A đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ nhóm phốtphát B phốtphát C đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ D số nhóm -OH đường ribô Câu 3: Một mạch ADN có trình tự nucleotit là: …ATTGTXATGX…Trình tự nucleotit mạch lại A …TAAXAGAAXG… B …UAAXAGTAXG… C …TAAXAGTAXG… D …UAAXAGUAXG… Câu 4: Nguyên liệu trình đường phân là: A Glucozơ B NADH, FADH2 C Axit pyruvic D Oxi Câu 5: Thế hô hấp tế bào? A Là trình lấy CO2 thải O2 B Là trình lấy không khí nhờ hệ thống ống khí C Là trình chuyển hóa lượng nguyên liệu hữu thành ATP D Là trình chuyển hóa lượng nguyên liệu hữu Câu 6: Trước chuyển thành ếch con, nòng nọc phải “cắt” đuôi Bào quan giúp thực việc : A Ribôxom B Lizôxom C Lưới nội chất D Ti thể Câu 7: Trong trình hô hấp tế bào, sản phẩm tạo giai đoạn đường phân bao gồm: A ATP, NADH B ATP, NADH, phân tử Axit Piruvic C ATP, NADH D ATP, NADH Câu 8: Giai đoạn sau sản xuất hầu hết phân tử ATP? A Chu trình Crép B Chuỗi chuyền điện tử hô hấp C Lấy O2 D Đường phân Câu 9: Quá trình đường phân xảy A Trên chất ti thể B Trong nhân tế bào C Trong tế bào chất D Trên màng ti thể Câu 10: Thành phần enzim là: A Protein B Lipit C Axit nucleic D Cacbohidrat Câu 11: Bào quan KHÔNG có màng bao bọc là: A Ti thể B Lục lạp C Lưới nội chất D Ribôxom Câu 12: Bào quan nơi thực trình tổng hợp chất hữu nhờ lượng ánh sáng mặt trời: A Ty thể B Lục lạp C Trung thể D Lizoxom Câu 13: Đơn phân phân tử ADN khác ở: A phốtphát B số nhóm -OH đường ribô C đường ribôzơ D bazơ nitơ Trang 1/3 - Mã đề thi 130 Onthionline.net Câu 14: Hô hấp tế bào có giai đoạn chính: A đường phân chu trình Crép B lấy O2, đường phân, chu trình Crép chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp C đường phân, chu trình Crép chuỗi chuyền điện tử hô hấp D đường phân Câu 15: Enzim có đặc tính: A giảm lượng hoạt hóa phản ứng sinh hóa B hoạt tính nhanh mạnh C prôtêin có hoạt tính mạnh D hoạt tính mạnh tính chuyên hóa cao Câu 16: Chức ti thể là: A thu nhận chất tạo sản phẩm cuối B phân hủy chất phức tạp thành chất đơn giản C cung cấp lượng cho tế bào dạng chủ yếu ATP D quang hợp tạo chất hữu Câu 17: Đường phân trình biến đổi: A Galactôzơ B Glucôzơ C Saccarozơ D Fructôzơ Câu 18: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với chất gọi là: A Trung tâm hoạt động B Trung tâm xúc tác C Trung tâm liên kết D Trung tâm phản ứng Câu 19: Bào quan lấy CO2 giải phóng O2 có tên là: A thể vùi B ti thể C ribôxôm D lục lạp Câu 20: Kết thúc giai đoạn đường phân,thu số ATP là: A B C D Câu 21: Một chế tự điều chỉnh trình chuyển hóa vật chất tế bào là: A Điều chỉnh nhiệt độ tế bào B Điều chỉnh nồng độ chất tế bào C Điều hòa ức chế ngược D Xuất triệu chứng bệnh lí tế bào Câu 22: Đặc điểm KHÔNG màng sinh chất? A Gồm hai lớp màng, phía có lỗ nhỏ B Có nhiệm vụ bảo vệ khối sinh chất bên C Có cấu tạo từ prôtêin lipit D Thực trao đổi chất tế bào với môi trường quanh tế bào Câu 23: Chức nhân : A lưu trữ thông tin di truyền, điều khiển hoạt động sống tế bào B điều khiển hoạt động tế bào C Có ADN ARN D nơi chứa đựng thông tin di truyền Câu 24: Sự biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác cho hoạt động sống gọi là: A Chuyển hóa lượng B Chuyển hóa động C Chuyển hóa nhiệt D Chuyển hóa vật chất Câu 25: Đơn phân protein là: A Axit amin B Fructôzơ C Glucôzơ D Nucleotit Câu 26: Bản chất vận chuyển chủ động qua màng là: A có tiêu hao lượng, cần có kênh prôtêin B có tiêu hao lượng chất qua màng có kích thước nhỏ C không tiêu hao lượng D cần có chênh lệch nồng độ Câu 27: Điểm khác tế bào nhân thực so với tế bào nhân sơ : A Vật chất di truyền ADN kết hợp với protein histon B Không có màng nhân C Nhân phân cách với phần lại màng nhân D Vật chất di truyền ADN không kết hợp với protein histon Câu 28: Ribôxôm tế bào chuyên hóa sản xuất: A Glucôzơ B Lipit C Pôlisaccarít D Prôtêin Câu 29: Sự sai khác giưa tế bào động vật(TBĐV) với tế bào thực vật chỗ nào? A TBĐV màng xenlulô vào ribôxôm B TBĐV màng xenlulô lục lạp C TBĐV màng xenlulô ti thể D TBĐV màng xenlulô lizôxôm Câu 30: Chức lục lạp là: A quang hợp tạo chất hữu B tham gia sinh tổng hợp prôtêin Trang 2/3 - Mã đề thi 130 Onthionline.net C tham gia hô hấp tế bào D tham gia nhân đôi ADN - - HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 130 Chuyªn ®Ò: Di truyÒn ph©n tö chuyªn ®Ò Nhóm tham gia: Nguyễn Thị Huyền Thương Trần Hương Lam Trần Anh Lĩnh Lê Huy Hoàng Hồ Thị Huyền Trang Nguyễn Thuỳ Giang Lê Thị Thu Hà 50 Chuyªn ®Ò: Di truyÒn ph©n tö DI TRUYỀN PHÂN TỬ 1. Vị trí các cacbon trong cấu trúc của đường đềôxyribô trong 1 nuclêôtit được thêm dấu phẩy vì: A. Phân tử axit photphoric không có nguyên tử cacbon. B. Để đánh dấu chiều của chuỗi pôlynuclêôtit. C. Để phân biệt với các vị trí của nguyên tử C và N trong cấu trúc dạng vòng của bazơ nitric. D. Mục đích phân biệt đường đêôxyribô và đường ribô. E. Mục đích xác định vị trí gắn axit photphoric và bazơ nitric. 2. Trong quá trình hình thành chuỗi pôlypeptit, nhóm photphat của nucleotit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí: A. Cacbon thứ 3 của đường đềôxyribô. B. Nhóm photphat. C. Bazơ nitric. D. Oxy của đường đềôxyribô. E. Cacbon thứ nhất của đường đềôxyribô. 3. Sự đa dạng của phân tử axit đềôxyribônuclêic được quyết định bởi: A. Số lượng của các nuclêôtit. B. Thành phần của các loại nuclêôtit tham gia. C. Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit. D. Cấu trúc không gian của axit đềôxyribônuclêic. E. Tất cả đều đúng. 4. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nuclêôtit xảy ra giữa các vị trí cacbon: A. 1’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau. B. 5’ của nuclêôtit trước và 3’ của nuclêôtit sau. C. 5’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau. D. 3’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau. 5. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi: A. Các liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlynuclêôtit. B. Liên kết giữa các bazơ nitric và đường đêôxyribô. C. Số lượng các liên kết hyđrô hình thành giữa các bazơ nitric của 2 mạch. D. Sự kết hợp của ADN với prôtêin histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc. E. Sự liên kết giữa các nuclêôtit. 51 Chuyªn ®Ò: Di truyÒn ph©n tö 6. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi: A. Tính bền vững của các liên kết photphodieste. B. Tính yếu của các liên kết hyđrô trong nguyên tắc bổ sung. C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN. D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc. E. Đường kính của phân tử ADN. 7. ADN có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở: A. Vi khuẩn. B. Lạp thể. C. Ti thể. D. B và C đúng. E. A, B và C đều đúng. 8. Sinh vật có ARN đóng vai trò là vật chất di truyền là: A. Vi khuẩn. B. Virut. C. Một số loại vi khuẩn. D. Một số loại virut. E. Tất cả các tế bào nhân sơ. 9. Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng: A. Trình tự của các axit photphoric quy định trình tự của các nuclêôtit. B. Trình tự của các nucleotit trên gen quy định trình tự của các axit amin. C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của ADN. D. Trình tự của các đềôxyribô quy định trình tự của các bazơ nitric. 10. Trong quá trình nhân đôi của ADN, enzym ADN pôlymeraza tác động theo cách sau: A. Dựa trên phân tử ADN cũ để tạo nên 1 phân tử ADN hoàn toàn mới, theo nguyên tắc bổ sung. B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử ADN mẹ để hình thành nên các phân tử ADN con bằng cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung. C. Enzym ADN polymeraza chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử ADN theo chiều từ 3’ đến 5’. D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử ADN để quá trình nhân đôi diễn ra nhanh chóng hơn. 52 Chuyªn ®Ò: Di truyÒn ph©n tö 11. Hai mạch ADN mới được hình thành dưới tác dụng của enzym pôlymeraza dựa trên 2 mạch của phân tử ADN cũ theo cách: A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’(của mạch mới). B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’(của mạch mới). C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia SINH HỌC 6 Câu 1) chọn câu đúng trong các câu sau: Thụ phấn là gì? a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. b. Là hòên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy. c. Là hòên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy. d. Chỉ có câu a đúng . Câu 2) chọn câu đúng nhất trong các câu sau : Hoa giao phấn là hoa? a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó. b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác . c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác. d. Câu b và c sai, câu a đúng. Câu 3) chọn ý đúng trong các ý trả lời sau : Thụ tinh là hiện tượng? a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn. b. Tế ù bào hạt phấn tiếp xúc với noãn. c. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy . d. Cả a,b c đều sai. Câu 4) chọn ý đúng trong các ý trả lời sau : Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành? a. Quả . b. Hoa. c. Hạt. d. Quả và hạt. Câu 5) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thòt ? a. quả mít, quả cam, quả bưởi. b. Quả dừa, quả đậu xanh, quả cam. c. Quả xoài, quả cải, quả dưa. d. Quả chi chi, quả táo ta, quả chanh. Câu 6) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả phát tán tự phát tán? a. Quả cải, quả chò, quả chi chi. b. Quả chanh, quả chò, quả trâm bầu. c. Quả cam, quả chò, quả chi chi. d. Quả cải, quả đậu bắp, quả thông. Câu 7) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Tảo là thực vật bật thấp vì? a. cơ thể có cấu tạo đơn bào . b. sống ở nước. c. Có chất dòp lục. d. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. Câu 8) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Cây rêu tường sống ở ? a. Khắp nơi. b. nước. c. trên cây chủ. d. nơi ẩm ướt. Câu 9) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Cây dương xỉ dã có? a.Rễ, thân , lá thật sự. b. rễ, thân, lá giả. c. thân, lá, rễ đều giả. d. tất cả đều sai. câu 10) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Dương xỉ sinh sản bằng gì? a. bào tử. b. Hoa . c. Thân . d. Tất cả đều đúng. Câu 11) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Cơ quan sinh sản của cây thông là gì? a. Nón. b. Hoa. c. Bào tử. d. Tất cả đều sai. Câu 12) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Cây thông có mạch dẫn : a. Chính thức rất đơn giản. b. Chính thức phức tạp. c. Cả a, b đều sai. Câu 13) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Cơ quan sinh sản của hạt kín là gì? a.Hoa. b. nón. c. bào tử. d. tất cả đều sai. câu 14) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời sau: trong những nhóm cây sau nhóm cây nào còn 1 lá mầm? a. Cây ngô, lúa ,cau, dừa. b. Cây ngô, cây cải, cây cau, cây dừa. c. Cây tre, cây me, cây dừa. d. Cây ngô, cây tre, cây xoài, cây dừa. Câu 15) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Bậc phân loại cơ sở của thực vật là: a. loài. b. Họ. c. Chi. d. Bộ. Câu 16) Chọn ý trả lời đúng trong các ý trả lời sau: Đặc điểm cơ bản để phân biệt cây một lá mầm và cây 2 lá mầm: a. kiểu rể. b. Gân lá. c. Cánh hoa. d. Số lá mầm của phôi. Câu 17) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời sau: Thực vật chiếm ưu thế và tiến hoá nhất là nhóm nào? a. Rêu. b. Hạt trần. c. Hạt kín. Câu 18) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời sau: Cây trồng bắt nguồn từ : a. Cây trồng cổ xưa. b. Cây trồng đã có từ lâu. c. Cây dại. d. Tất cả đều sai. Câu 19) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời sau: Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài để ? a. Chắn sóng. b. Chắn gió, chắn cát. c. Chóng xói mòn. d. Giử nước . Câu 20) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời sau: Đa dạng của thực vật được thể hiện? a. Thực vật bật cao. b. Số lượng cá thể và sự đa dạng của môi trường sống. c. Số lượng cá thể. d. Tất cả đều đúng. Câu 21) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời sau: Vi SINH HỌC -8 I- TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Trong cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? 1. Hệ cơ 2. hệ vận động 3. Hệ tuần hoàn 4. Hệ hô hấp 5. Hệ xương 6. hệ tiêu hoá 7. Hệ bài tiết 8. Hệ nội tiết 9. Hệ thần thần kinh 10. Hệ sinh dục a. 1,2,3,4,5,6,7,8 b. 1,3,4,57,8,9,10c. 2,3,4,6,7,8,9,10 d. 3,4,5,6,7,8,9,10 Câu 2: Khi ta chạy có những cơ quan nào phối hợp hoạt động? 1. Hệ vận động 2. Hệ tuần hoàn 3. Hệ hô hấp 4. Hệ bài tiết 5. Hệ nội tiết 6. hệ thần kinh 7. Hệ sinh dục a. 1,2,3,4,5,6 b. 2,3,4,5,6,7 c. 1,3,4,5,6,7 d.1,2,3,5,6,7 Câu 3: Các thành phần chủ yếu trong tế bào là gì? a.Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất và nhân b. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan và nhân c. Màng tế bào, chất tế bào, bộ máy gôn gi và nhân d. cả b và c Câu 4: ộ phận nào điều khiển mọi hoạt động của tế bào? a.Nhân b. Trung thể c. lưới nội chất d. Cả a,b và c Câu 5: chức năng của mô liên kết là gì? a. Nâng đỡ b. bảo vệ c. hấp thụ d. Cả 3 đều đúng Câu 6: Loại cơ nào co giãn không theo ý muốn của cơ thể? a.Cơ trơn và cơ tim b. Cơ vân và cơ tim c. Cơ trơn và cơ vân d. Cả 3 đều đúng Câu 7: Cung phản xạ gồm những bộ phận nào? a. Cơ quan thụ cảm b. Nơron hướng tâm, Nơron trung gian và nơron ly tâm c. Cơ quan phản ứng d. Cả 3 đều đúng Câu 8: Do đâu mà khớp động linh hoạt hơn khớp bán động. a. Khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn có sụn trơn bóng b. Giữa khớp có bao chứa dòch c. Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp d. Cả 3 đều đúng. Câu 9: Nguyên nhân của mỏi cơ là gì? a. Cung cấp nhiều Oxi b. Cung cấp thiếu Oxi c. thải nhiều Cacbonnic d. Cả a và b Câu 10: Thành phần của máu gồm những gì? a. Huyết tương và các tế bào máu b. Huyết tương và bạch câu c. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu d. Cả 3 đều đúng Câu 11: Chức năng của huyết tương là gì? a. Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoóc môn kháng thể và các chất khoáng b. Tham gia vận chuyển chất thải. c. Tiêu huỷ các chất thải, thừa do tế bào đưa ra. d. Cả a và b Câu 12: Tế bào lympho T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bò nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? a. Ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bò nhiễm đó với môi trường trong. b. Nuốt và tiêu hoá tế bào bò nhiễm đó. c. Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bò nhiễm đó. d. Cả b và c. Câu 13: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ nào? a. Có ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu b. Nhiều hồng cầu không có tiểu cầu c. Không có hồng cầu, tiểu cầu ít d. cả a và d. Câu 14: Chức năng của vòng tuần hoàn lớn là gì? a. Cung cấp Oxi và chất dinh dưỡng cho tế bào b. thải khí CO 2 khỏi cơ thể. c. Nhận khí Oxi từ phổi đưa về tim d. Cả 3 đều đúng Câu 15: Khi tâm thất trái co, máu được đẩy đi đâu? a. Động mạch phổi b. Động mạch chủ c. Tâm nhó trái d. a và b đúng Câu 16: Khi tâm thất phải co, máu được đẩy đi đâu? a. Động mạch chủ b. Động mạch phổi c. Tâm nhó phải d. a và b đúng Câu 17: Huyết áp là gì? a. p lực máu khi di chuyển trong hệ mạch b. Tốc độ máu khi di chuyển trong hệ mạch c. Khối lượng máu di chuyển trong hệ mạch d. b và c đúng Câu 18: Chức năng của 2 lá phổi là gì? a. Lấy Oxi từ không khí cho tế bào thực hiện trao đổi chất b. Giúp cơ thể thải CO 2 ra ngoài c. Giúp phổi điều hoà không khí d. a và b đúng Câu 19: Những đặc điểm cấu tạo giúp phổi stăng bề mặt trao đổi khí là? a. Phổi có 2 lớp màng, ở giữa là lớp dòch mỏng giúp cho phổi nở rộng và xốp b. Có khoảng 700 đến 800 triệu phế nang làm tăng diện tích trao đổi khí (khoảng 70-80 m 2 ) c. Phổi có thể nâng lên hạ xuống theo lồng ngực d. a và b đúng Câu 20: ý nghóa của sự trao đổi khí ở tế bào là: a. Cung cấp Oxi cho tế bào và loại CO 2 khỏi tế bào b. Làm tăng nồng độ Oxi của máu c. Làm giảm nồng độ CO 2 của máu d. a và b đúng Câu ... xenlulô ti thể D TBĐV màng xenlulô lizôxôm Câu 30: Chức lục lạp là: A quang hợp tạo chất hữu B tham gia sinh tổng hợp prôtêin Trang 2/3 - Mã đề thi 130 Onthionline.net C tham gia hô hấp tế bào D... Xuất triệu chứng bệnh lí tế bào Câu 22: Đặc điểm KHÔNG màng sinh chất? A Gồm hai lớp màng, phía có lỗ nhỏ B Có nhiệm vụ bảo vệ khối sinh chất bên C Có cấu tạo từ prôtêin lipit D Thực trao đổi... chuỗi chuyền điện tử hô hấp D đường phân Câu 15: Enzim có đặc tính: A giảm lượng hoạt hóa phản ứng sinh hóa B hoạt tính nhanh mạnh C prôtêin có hoạt tính mạnh D hoạt tính mạnh tính chuyên hóa cao