Bồi dưỡng HSG DE CHINH THUC VAN

4 155 0
Bồi dưỡng HSG DE CHINH THUC VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Vĩnh Tờng Vĩnh Tờng Vĩnh Phúc ------------------------------------------------------------------- Chuyên đề: Phơng trình bậc hai và áp dụng Chứng minh phơng trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm với hệ số bị ràng buộc. Bài toán 1: Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax ( 0 a ) có hai nghiệm nếu một trong hai điều kiện sau đợc thoả mãn: i) ( ) 042 <++ cbaa ii) 0235 =++ cba Bài toán 2: Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn điều kiện a+2b+3c=1. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phơng trình sau có nghiệm 011924)12(44 22 =++++ abcaxax (1) 01964)12(44 22 =++++ abcbxbx (2) Bài toán 3: a) Cho a, b, c thoả mãn điều kiện b>a+c và a>0. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax có hai nghiệm phân biệt b) Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax ( ) 0 a có nghiệm nếu 4 2 a cb c) Cho cbxaxxf ++= 2 )( ( 0 a ). Chứng minh rằng nếu tồn tại Rm để 0)(. mfa thì ph- ơng trình f(x)=0 có nghiệm. Bài toán 4: Chứng minh rằng nếu 2 >+ ba thì phơng trình 012 2 =++ abxax có nghiệm. Bài toán 5: Chứng minh rằng với mọi a, b, c thoả mãn điều kiện 0 ++ cba thì phơng trình sau luôn có nghiệm 0))(())(())(( =++ bxaxcaxcxbcxbxa Bài toán 6: Cho a, b, c là ba số thoả mãn điều kiện 14a+6b+3c=0. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax có nghiệm. Bài toán 7: Giả sử abcp = là số nguyên tố. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax không có nghiệm hữu tỉ Bài toán 8: Chứng minh rằng: a) Nếu phơng trình 0 2 =++ baxx ( Zba , ) có các nghiệm hữu tỉ thì các nghiệm đó là những số nguyên. b) Nếu a, b, c là những số nguyên lẻ thì phơng trình 0 2 =++ cbxax không có nghiệm hữu tỉ. Bài toán 9: Cho a, b, c thoả mãn -1<a,b,c<1 và a+b+c=0. Chứng minh rằng phơng trình sau vô nghiệm 0)1(2)(2 2 =+++ cabcabxcbax Bài toán 10: Cho a, b, c là ba số dơng khác nhau có tổng bằng12, Chứng minh rằng trong ba phơng trình sau có một phơng trình có nghiệm, một phơng trình vô nghiệm. 0 2 =++ baxx (1) 0 2 =++ cbxx (2) và 0 2 =++ acxx (3) Bài toán 11: Cho a, b, c là ba số khác 0 còn p, q là hai số tuỳ ý.Chứng minh rằng phơng trình sau luôn có nghiệm c qx b px a = + 22 Chuyên đề: Phơng trình bậc hai một ẩn và áp dụng xác định giá trị của tham số để hai phơng trình bậc hai có một nghiệm chung. ---------------------------------------------------------------------- Chuyên đề bồi dỡng HS lớp 9/ Năm học 2008 2009. Cao Quốc Cờng 1 Trờng THCS Vĩnh Tờng Vĩnh Tờng Vĩnh Phúc ------------------------------------------------------------------- Bài toán 1: Tìm m để hai phơng trình sau có nghiệm chung 012)23(2 2 =++ xmx (1) 036)29(4 2 =+ xmx (2) Bài toán 2: Với giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung, tìm nghiệm chung đó. 019)17(6 09)13(2 2 2 =+ =++ xmx xmx Bài toán 3: Xét các phơng trình 0 2 =++ cbxax (1) 0 2 =++ abxcx (2) Tìm hệ thức giữa a, b, c là điều kiện cần và đủ để hai phơng trình trên có một nghiệm chung duy nhất. Bài toán 4: Với những giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung 012 2 =+ mxx (1) 02 2 =+ xmx (2) Bài toán 5: Hãy xác định m để hai phơng trình sau có nghiệm chung 012 2 =++ mmxx (1) 01)12( 2 =+ xmmx (2) Bài toán 6: Cho hai phơng trình 042 2 =+ mmxx (1) 010 2 =+ mmxx (2) Tìm các giá trị của tham số m để phơng trình (2) có một nghiệm bằng hai lần một nghiệm của phơng trình (1). Bài toán 7: Tìm hệ thức giữa a và b để cho hai phơng trình sau nếu có nghiệm thì chúng có một nghiệm chung và chỉ một mà thôi. 0)2(2)1(2 2 =++ aaxax (1) 0)2(2)1(2 2 =++ bbxbx (2) Bài toán 8: Cho hai phơng trình 0 2 =++ axx (1) và 01 2 =++ axx (2) a) Tìm các giá trị của a để hai phơng trình trên có ít nhất một nghiệm chung b) Với những giá trị nào của a thì hai phơng trình trên tơng đơng. Bài toán 9: Tìm a để hai phơng trình sau có nghiệm chung. 01 2 =++ xax (1) 01 2 =++ axx (2) Bài toán 10: Chứng minh rằng nếu hai phơng trình 0 2 =++ baxx (1) 0 2 =++ dcxx (2) Có nghiệm chung thì 0))(()( 2 =++ Thư Viện Sinh Học http://thuviensinhhoc.com SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2010 – 2011 Đề thức Môn thi: NGỮ VĂN LỚP 12 THPT - BẢNG A Thời gian làm bài: 180 phút Câu (5,0 điểm) NGỌC TRAI VÀ NGHỊCH CẢNH Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách không mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngoài, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp.(…) (Theo Bùi Xuân Lộc - Lớn lên trái tim mẹ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005) Suy nghĩ anh (chị) từ câu chuyện Câu (5,0 điểm) Trong truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao, nhân vật Chí Phèo thị Nở cho ăn cháo hành: “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt” Và, bị thị Nở từ chối: “Hắn nghĩ ngợi tí hiểu, nhiên ngẩn người” “Hắn ôm mặt khóc rưng rức.” (Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục 2008, trang 183, 186) Hãy phân tích ý nghĩa giọt nước mắt nhân vật Chí Phèo Câu (10,0 điểm) Cách thể hình tượng đất nước Đất nước Nguyễn Đình Thi đoạn Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm - - - Hết - - - Họ tên thí sinh: Số báo danh: Thư Viện Sinh Học http://thuviensinhhoc.com Thư Viện Sinh Học SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Đề thức (Đề thi có 02 trang) http://thuviensinhhoc.com KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: NGỮ VĂN LỚP 12 THPT - BẢNG B Thời gian làm bài: 180 phút Câu (5,0 điểm) Suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau: Tôi không sợ khó, không sợ khổ, sợ phút yếu mềm lòng Đối với tôi, chiến thắng thân chiến thắng vẻ vang Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn văn sau: Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn ( ) (Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục 2008, trang 122) ( ) Tiếng trống thành phủ gần bắt đầu thu không Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt Lướt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sương, vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó sủa ma Trong khung cửa sổ có nhiều song kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời không định Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh lên nhiều nhiều Bấy nhiêu âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy vị muốn từ biệt vũ trụ ( ) (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục 2008, trang 143 - 144) Thư Viện Sinh Học http://thuviensinhhoc.com Thư Viện Sinh Học http://thuviensinhhoc.com Câu (10 điểm) Cách thể hình tượng đất nước đoạn thơ sau: ( ) Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đoàn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình sứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ( ) (Trích Đất Nước (trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục 2008, trang 115 - 117) - - - Hết - - - Họ tên thí sinh: Số báo danh: Thư Viện Sinh Học http://thuviensinhhoc.com Thư Viện Sinh Học http://thuviensinhhoc.com SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC VIÊN GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2010 – 2011 Đề thức Môn thi: NGỮ VĂN LỚP 12 GDTX CẤP THPT Thời gian làm bài: 180 phút Câu (8,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Bạn người đến với ta người bỏ ta Từ ý kiến trên, anh (chị) nêu suy nghĩ tình bạn Câu (12,0 điểm) Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: ( ) Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung ( ) (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục 2008, trang 84 - 85) - - - Hết - - - Họ tên thí sinh: Số báo danh: Thư Viện Sinh Học http://thuviensinhhoc.com CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO DỰ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THÁNG 9 – 2008 VIÊN THÁNG 9 – 2008 Phòng giáo dục – đào tạo huyện Hoài Đức – Hà Nội Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Dung Chuyên đề Chuyên đề Đổi mới PPDH Tập làm Đổi mới PPDH Tập làm văn ở THCS. văn ở THCS. I. Văn bản và các kiểu văn bản trong nhà I. Văn bản và các kiểu văn bản trong nhà trường THCS. trường THCS. 1.Khái niệm. 1.1 Văn bản. 1.2. Phương thức biểu đạt 1.3 : Kiểu văn bản 2. Nhu cầu đổi mới về phương pháp dạy học TLV 2.1 Một số điểm cần điều chỉnh về việc dạy học tạo lập văn bản trong nhà trường THCs từ CCGD về truớc 2.2 Những điểm mới về dạy học tạo lập văn bản trong CT, 2.2 Những điểm mới về dạy học tạo lập văn bản trong CT, SGK Ngữ văn SGK Ngữ văn a. Chương trình TLV cấu tạo đồng tâm và nâng cao theo a. Chương trình TLV cấu tạo đồng tâm và nâng cao theo cấu trúc. cấu trúc. • Tiểu học : Học những kiểu văn bản đơn giản, chủ yếu là miêu tả và kể chuyện, viết thư. • THCS : Học đủ 6 kiểu văn bản chia làm 2 vòng. + Lớp 6,7 : học tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận và hành chính công vụ + Vòng 2 : lớp 8, 9 : Học lại các kiểu văn bản ở vòng 1, thêm văn bản thuyết minh. b. Đổi mới về kiểu bài và các thao tác lập luận b. Đổi mới về kiểu bài và các thao tác lập luận • Trong quan niệm truyền thống : Các kiểu bài văn nghị luận được chia theo thao tác. • SGK mới căn cứ vào phương thức biểu đạt để chia ra 6 kiểu văn bản. c. Đổi mới về cách dạy làm văn với chủ trương hình thành và rèn luyện cho học sinh biết chủ động và linh hoạt trong việc làm bài văn ( Tạo lập văn bản) Truyền thống - HS kể chuyện theo mẫu có sẵn - Phân tích, làm sáng tỏ những chân lý có sãn - Phân biết và chia nhỏ các kiẻu bài máy móc Chương trình mới - Dạy cho HS biết cách tạo ý,biết lập luận phản bác để bảo vệ ý kiến của mình . - Dạy cho HS vận dụng các thao tác TLV linh hoạt. - Chú ý nhiều hơn tính thực hành ứng dụng d. Đổi mới về đánh giá d. Đổi mới về đánh giá : : • Dựa trên mức độ tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Cần khuyến khích các bài tập theo đó học sinh phải phân tích những văn bản những tác phẩm văn học ngoài những văn bản trong SGK hoặc chưa được nghe giáo viên giảng. • Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá. • Cấu trúc một đề kiểm tra : Kết hợp trắc nghiệm và tự luận. • Bài tự luận không cho phép viết dài mà viết có dung lượng, có cân nhắc suy nghĩ để giáo viên có thể chấm cả ý lẫn văn. đ. Đổi mới về đề văn. đ. Đổi mới về đề văn. • Đề văn chủ yếu là nêu vấn đề , đề tài cần bàn bạc và làm nổi bật. Còn các thao tác thì thì học sinh tùy vào cách làm , tùy vào kiểu bài cần tạo lập • Ngoài vấn đề đặt ra , đề văn còn cho biết tính chất của đề : Ca ngợi, khuyên nhủ, phê phán, tranh luận. • Vấn đề cân bàn bạc nêu lên đề tài nhưng chưa thể hiện rõ tư tưởng quan điểm của người viết. Điều đó chỉ xác định khi người viết đề xuất các luận điểm. • = > Đề văn không nên cứng nhắc, gò bó một kiểu duy nhất mà cần đa dạng, phong phú và có tính mở. Đề thi tỉnh Tứ Xuyên: Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi, có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy "Hỏi" làm chủ đề và viết một bài dài không dưới 800 chữ. Đề thi tỉnh Giang Tây: Có con chim yến nọ, sau khi ấp trứng trở nên rất béo, không thể bay cao. Mẹ của chim yến khuyên nó nên tăng CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 2 Phần 1: CÁC BÀI VIẾT – TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM DẠY VẬT LÝ 3 A.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI TẬP PHẤN TĨNH ĐIỆN CÓ THỂ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 3 A.2. MỘT SỐ KIẾN THỨC NÂNG CAO VỀ CƠ HỌC VẬT RẮN 7 Phần 2: BÀI TẬP CƠ HỌC THEO CHỦ ĐỀ 56 Chủ đề 1: Công – Công suất – Năng lượng 56 Chủ đề 2: Lực hấp dẫn. Vệ tinh 65 Chủ đề 3: Các định luật bảo toàn 71 Chủ đề 4: Tĩnh học 78 Phần 3: ĐỀ THI DO CÁC TRƯỜNG ĐỀ NGHỊ 94 Đề 1: Trường THPT chuyên tỉnh Hà Giang 94 Đề 2: Trường THPT chuyên tỉnh Lạng Sơn 97 Đề 3: Trường THPT chuyên tỉnh Sơn La 101 Đề 4: Trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc 107 Đề 5: Trường THPT chuyên tỉnh Cao Bằng 111 Phần 4: ĐỀ OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ NĂM 115 Lời nói đầu Khoa học muôn màu, trí tuệ bao giờ cũng được đánh giá ở tầm cao nhất. Bởi trí tuệ chính là cảm hứng của lòng đam mê, nhiệt huyết và sự sẻ chia. Trong Vật lý hẳn đó là lĩnh vực mà sự thách thức với trí tuệ nhân loại nói chung và những nhà Vật lý nó riêng chứa đựng nhiều chông gai nhất. Điểm lại những nhà khoa học cho đóng góp nhiều nhất, ảnh hưởng nhiều nhất, nổi tiếng nhất không thể thiếu những nhà vật lý thiên tài từ cổ chí kim. Cho dù là thiên tài hay vĩ đại, hoặc một nhà vật lý với một cái áo sơ mi bình thường đi trên phố, hay thậm chí là một giáo viên vật lý đóng vai trò như một “thày tu” giảng vật lý cho các học sinh của mình thì họ đều có chung một đặc điểm - niềm vui khi được làm vật lý, sự sẻ chia các ý thưởng mà họ gặp phải; và hơn thế là tất cả họ đều trải qua một thời học sinh như chính các học sinh của chúng ta vậy. Tất cả họ ít hay nhiều đã từng trăn trở về một vấn đề nào đó, cho dù ngây thơ đến vĩ đại, điên rồ đến làm người khác phải phát cáu, hay đơn giản chỉ là những vấn đề, bài toán ở mức độ phổ thông mà không phải lúc nào câu trả lời cũng là thoả đáng. Khoa học nói chung hình thành trên cơ sở của sự sẻ chia các ý tưởng, niềm vui của một ý tưởng mới, một khía cạnh mới được phát hiện. Vật lý cũng vậy, ở mọi cấp độ tất cả chúng ta đều đã tạo ra những sân chơi cho riêng mình. Giới hạn trong các hoạt động của vật lý phổ thông, chúng ta đã có các cuộc thi ở cấp trường, cấp tỉnh (thành phố), cấp quốc gia, khu vực và quốc tế. Chúng ta đã có những nỗ lực rất lớn trên con đường tìm đến niềm đam mê, và khí phách của một người yêu vật lý của chính chúng ta bằng cách tạo ra các cuộc giao lưu bằng hữu. Giao lưu các trường phổ thông trong tỉnh; giao lưu của các học sinh chuyên các tỉnh với nhau; hay giao lưu của các trường phổ thông trong và ngoài nước dưới nhiều tên gọi khác nhau và nhiều hình thức giao lưu nữa. Tất cả đều hoạt động trên cơ sở siết chặt tình đoàn kết, nới rộng vòng tay, và chia sẻ các ý tưởng, kinh nghiệm trong học tập và lối sống. Trong khuân khổ của Trại hè Hùng Vương chúng ta đã cố gắng rất nhiều trong duy trì và phát huy tính tích cực mang trên mình các ý nghĩa đó. Góp phần làm cho các hoạt động giao lưu các trường THPT chuyên trung du, miền núi phía Bắc ý nghĩa, đa dạng, và phong phú hơn. Trại Hè xin biên tập một số các bài viết, đề thi của các tác giả, các trường chuyên của các tỉnh thành một tập Kỷ yếu Trại hè Hùng Vương lần thứ sáu - 2010. Đó thực sự là những đóng góp tâm huyết, sự sẻ chia mang tính cộng đồng mà bất kỳ người yêu Vật lý nói riêng, khoa học nói chung nào cũng đồng ý là cần thiết. Nó thực sự cũng là tài liệu tham khảo thiết thực cho học sinh nói chung, những người yêu và muốn tìm hiểu sâu hơn về vật lý phổ thông nói riêng. Kỷ yếu sẽ còn hữu ích hơn nếu có thêm những bài viết đóng góp về các hoạt động bên lề và những kinh nghiệm chia sẻ trong giảng dạy. Mong muốn này xin dành lại cho tập san ở các lần sau. Hà Nội tháng 7/2010 BAN BIÊN TẬP Phần 1: CÁC BÀI VIẾT – TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM DẠY VẬT LÝ A.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI TẬP PHẤN TĨNH ĐIỆN CÓ THỂ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Th.S Bùi Tuấn Long Trường THPT chuyên Hùng Vương Phú Thọ (Bài viết có sử dụng một số tư liệu của đồng nghiệp) I. Đặt vấn đề: Định luật bảo Tài liệu ơn thi TN – TH Vật lí CÁCH LÀM MỘT BÀI THÍ NGHIỆM - cơ sở lý thuyết : sơ đồ lắp đặt dụng cụ, các cơng thức tính - trình tự các bước tiến hành thí nghiệm - lập bảng số liệu (đo ít nhất 5 lần, đo càng nhiều lần thì kết quả càng chính xác) - tính sai số và ghi kết quả PHẦN BÀI TẬP I- TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG A- Lý thuyết: 1/- Khối lượng riêng: Định nghĩa, cơng thức, đơn vị. Áp dụng: Hai thỏi kim loại có khối lượng bằng nhau, một bằng đồng, một bằng sắt. Thỏi nào có thể tích lớn hơn ? Biết khối lượng riêng của đồng lớn hơn sắt. 2/- Thể tích của một quả cầu bằng đồng là 2,5 dm 3 , khối lượng của nó là 9 kg. Quả cầu này rỗng hay đặc ? Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm 3 . 6/- Một bình chia độ chứa 100 ml nước, mực nước khơng sát miệng bình. Thả một cục nước đá vào bình thì mực nước dâng lên vạch 120 ml. Lấy một que nhỏ, khơng hút nước nhận chìm hồn tồn cục nước đá thì mực nước ngang vạch 125 ml. Tính khối lượng riêng của nước đá. 8/-Một thỏi sắt và một thỏi nhơm có cùng khối lượng, nhúng chìm hồn tồn vào trong nước. Hỏi lực đẩy Ác si mét tác dụng lên chúng có bằng nhau khơng ? Tại sao ? Biết khối lượng riêng của sắt, nhơm lần lượt là: 7800 kg/m 3 , 2700 kg/m 3 . 9/- Một mẫu hợp kim thiếc chì có khối lượng m = 664 g, khối lượng riêng D = 8,3 g/cm 3 . Xác định khối lượng thiếc và chì có trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc: D 1 = 7300 kg/m 3 , của chì: D 2 = 11300 kg/m 3 . Coi thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. B- Thực hành: Câu 1. Cho các dụng cụ : vật bằng lim loại (để đo khối lượng riêng), bình chia độ, cân, thước có chia độ. Tiến hành thí nghiệm đo các đại lượng cần thiết để tính được khối lượng riêng của vật. Câu 2. Cho các dụng cụ : Lấy thể tích nước muối từ 15 – 30 cm 3 , bình chia độ, cân, thước có chia độ. Tiến hành thí nghiệm (đo 5 lần ) : . Đo các đại lượng cần thiết để xác định khối lượng riêng của nước muối. Câu 3. Cho: 1 bình chia độ dùng để đo thể tích, 1 cân và hộp quả cân, 1 bình nước, 1 quả trứng, 1 gói muối khơ, 1 que nhỏ. Trình bày cách xác định khối lượng riêng của quả trứng. Câu 4. Cho : ống thủy tinh chữ U hỡ 2 đầu, thước có độ chia nhỏ nhất đến mm, nước, dầu. Xác định khối lượng riêng của dầu ? Câu 5. Cho : II- NHIỆT DUNG RIÊNG: A- Lý thuyết : Cơng thức cân bằng nhiệt : tổng nhiệt lượng tỏa ra bằng tổng nhiệt lượng thu vào Q = m.C(t 2 – t 1 ) hoặc Q = m.L.(t 2 – t 1 ) Trong đó C là nhiệt dung riêng, L là nhiệt hóa hơi B – Bài tập 1. Người ta thả một khối sắt có khối lượng 100 g ở nhiệt độ 524 0 C vào một bình cách nhiệt chứa 1 kg nước ở 20 o C. Xác định lượng nước đã hố hơi ở 100 0 C, biết rằng nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 24 0 C. Nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.độ, nhiệt hố hơi của nước là 2,3.10 6 J/kg. Coi sự mất nhiệt khơng đáng kể. 2. Cho : muối, nước, nhiệt kế, đền cồn, diêm, giá đỡ. Tiến hành thí nghiệm (đo 5 lần) xác định nhiệt dung riêng của nước muối. Cho nhiệt dung riêng của nước là: 4200 J/kg.độ. - Kết quả có đúng với giá trò thực không ? Giải thích. - Tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng, chất khí ta phải đun từ phía dưới ? 3. Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau. Biết khối lượng của chúng lần lượt là: m 1 = 10g, m 2 = 20 g, m 3 = 5 g. Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chúng là: t 1 = 36 0 C, t 2 = 40 0 C, t 3 = 60 0 C, C 1 = 2 kJ/kg.độ, C 2 = 4 kJ/kg.độ, C 3 = 2 kJ/kg.độ. Tìm: a. Nhiệt độ cân bằng của hổn hợp. b. Nhiệt lượng cần thiết để hổn hợp câu a đạt đến 100 0 C. Nguyễn Tú - THPT Trần Văn Dư 1 Tài liệu ôn thi TN – TH Vật lí 4. Cho 300 g sắt ở 40 0 C và 400 g đồng ở 55 0 C vào 200 g nước ở 30 0 C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của sắt, đồng và nước lần lượt là: 460 J/kg.độ, 380 J/kg.độ, 4200 J/kg.độ. Coi sự mất nhiệt không đáng kể . 5. Cho : bình chia độ, nhiệt kế, nước, dầu, lưới ami ăng, đèn cồn, trụ đỡ cốc, cân. Tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của dầu. Biết C nuoc = 4200J/kg.độ III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT QUAY – ĐỀ BÀI Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. (Phần trích đoạn đã được học trong SGK ngữ văn 9, tập hai). Gợi ý: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật được phân tích (Phương Định) - Lê Minh Khuê thuộc thế hệ nhà văn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Bà cũng như nhiều nhà văn đương thời hướng ngòi bút vào đề tài chiến tranh, phản ánh cuộc chiến đấu vô cùng oanh liệt của dân tộc trong những năm 70 của thế kỉ XX, đặc biệt là cuộc chiến đấu của bộ đội, thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại. - Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi là tác phẩm đầu tay của nữ nhà văn được viết năm 1971, truyện viết về đời sống chiến đấu của tổ trinh sát mặt được trong đó nổi bật lên gương mặt tiêu biểu cho nữ thanh niên xung phong thời ấy là Phương Định, nhân vật đã để lại nhiều dấu ấn trong lòng độc giả. b) Thân bài * Vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật - Phương Định là một cô gái trẻ trung, xinh đẹp: Cũng như các cô gái mới lơn, Phương Định là người nhạy cảm và luôn quan tâm đến hình thức của mình. Chị tự đánh giá: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc hơi dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” - Vẻ đẹp của Phương Định đã hấp dẫn bao chàng trai: “Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết những thư dài gửi đường dây, làm như ở cách xa nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau hằng ngày”. Điều đó làm chị thấy vui và tự hào, nhưng chị chưa dành riêng tình cảm cho một ai. Chị chỉ thấy thêm yêu quý họ, vì “Những người đẹp nhất, thông mình nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ”. Chứng tỏ Phương Định là một cô gái hồn nhiên, vô tư, trong sáng, sống kín đáo, có lí tưởng, biết đặt nhiệm vụ chung lên tình cảm cá nhân, sống hòa mình cùng đồng đội. * Vẻ đẹp tính cách - Phương Định không chỉ có ngoại hình xinh đẹp mà chị còn có một tâm hồn đẹp - một tâm hồn mộng mơ, trong sáng, hồn nhiên, yêu đời, lạc quan trước những khó khăn, hiểm nguy. + Phương Định rất thích hát, chị đem cả lòng say mê ca hát từ nhà đi vào trận địa Trường Sơn. Chị thích hát những hành khúc bộ đội, những bài dân ca quan họ, dân ca Ý và cả Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Say mê đến nỗi chỉ cần thuộc nhạc thôi là chị có thể bịa ra lời mà hát. Hát lúc rảnh rỗi chưa đủ, hát cả trước khi bước vào trận đánh, bình thản như chẳng có thần chết nào đe dọa. Tiếng hát của chị cũng như của đồng đội trên cao điểm này thực sự là tiếng hát át tiếng bom, át đau thương, gian khổ, mất mát, hi sinh. Hát cho tâm hồn cất cánh vượt lên tất cả để sống, chiến đấu và chiến 1 thắng. Đó là tiếng hát lạc quan, yêu đời, cao đẹp của Phương Định và nữ thanh niên xung phong thời đánh Mĩ. + Nét mộng mơ, hồn nhiên, trong sáng, yêu đời của Phương Định được thể hiện nổi bật ở đoạn cuối, khi trận đánh khốc liệt vừa đi qua, cơn mưa đá đột ngột ào tới, ngắn ngủi, nhanh như một tia chớp nhưng đủ để chị và đồng đội thưởng thức một cảm giác lạ, sung sướng đến mát rượi tâm hồn, xóa đi cảm giác nóng bỏng của trận địa phủ đầy cái chết, làm bung nở trong tâm hồn chị biết bao niềm vui, bao kỉ niệm thời thơ trẻ. Chị nhớ về mẹ, về góc phố, ngôi nhà, những con đường, những ngọn đèn, những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Ôi! Quê hương - hai tiếng ngọt ngào thân thương. Cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do này cũng từ tiếng gọi của quê hương tha thiết ấy. “Bỗng chốc, sau con mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí” chị, đội lên lòng khao khát hòa bình. + Vẻ đẹp tâm hồn của Phương Định còn thể hiện ở tình yêu thương đồng chí, đồng đội. Cũng giống như hai người đồng đội trong tổ trinh sát, Phương Định yêu mến những người đồng chí trong tổ và cả đơn vị mình. Đặc biệt chị dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ hằng đêm chị vẫn gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận. Chị đã lo lắng, sốt ruột khi đồng đội lên cao điểm chưa về. Chị yêu ... Đối với tôi, chiến thắng thân chiến thắng vẻ vang Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn văn sau: Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa

Ngày đăng: 27/10/2017, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan