de kiem tra hkii ngu van 9 de chinh thuc 37385

1 50 0
de kiem tra hkii ngu van 9 de chinh thuc 37385

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2009-2010 Môn : NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề đề xuất) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm). 1. Ấn tượng đậm nét về cảnh quang bên lăng Bác trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là hình ảnh nào? A. Sương sớm B. Hàng tre C. Mặt trời D. Dòng người 2.Ngoài ý nghóa tình mẹ con,bài thơ “Mây và sóng” còn gợi cho em suy nghó điều gì? A. Mẹ là chỗ dựa vững chắc để ta khước từ mọi cám dỗ và quyến rủ. B. Nhắc nhở ta về hạnh phúc do chính con người tạo ra. C. Gợi nhắc về tình yêu và sự sáng tạo tuyệt vời. D. Cả A,B,C. 3.Nội dung chính của các bài thơ giai đoạn (1945-1975) trong chương trình Ngữ Văn 9 là gì? A.Tình yêu đôi lứa. B.Tái hiện hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong giai đoạn lòch sử này. C.Tình yêu nhân dân, đất nước, tình đồng chí, đồng đội, tình cảm gia đình sâu nặng. D.Cả B,C. 4. Truyện hiện đại lớp 9 chủ yếu được viết dưới dạng nào? A. Truyện ngắn B.Truyện vừa C.Truyện ngắn và tiểu thuyết D.Truyện dài và tiểu thuyết. 5. Trong chương trình lớp 9 em đã học được bao nhiêu truyện Việt Nam hiện đại? A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy. 6.Văn bản “Chiếc lược ngà” được kể theo lời của nhân vật nào? A. Ông Sáu B.Bé Thu C.Người bạn của ông Sáu D.Tác giả. 7. Hình ảnh bãi bồi bên kia sông trong truyện “Bến quê”là hình ảnh biểu tượng cho điều gì? A. Vẻ đẹp gần gũi,bình dòcủa quê hương, xứ sở. B. Vẻ đẹp tiêu sơ hoang dã C. Vẻ giàu có,hấp dẫn D.Vẻ suy tàn, kiệt quệ. 8. Mùa thu trong bài thơ “ sang thu “ của Hữu Thỉnh báo hiệu bằng hiện tượng gì ? A. Mùi hương ổi B. Hơi gió se C. Sương chùng chình D. Đám mây mùa hạ 9.Câu nghi vấn sau dùng với mục đích nói nào? Những là oan khổ lưu li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân? (Nguyễn Du) A. Hỏi B.Cảm thán C. Khẳng đònh 10.Câu “ Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò choáng.” Các vế câu có quan hệ ý nghóa gì? A. Quan hệ bổ sung B.Quan hệ nguyên nhân C. Quan hệ mục đích D.Quan hệ điều kiện- giả thiết. 11. Xác đònh trạng ngữ trong câu sau: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. A.Hình anh B.Rất đẹp C. Lúc nắng chiều. 12.Bài thơ “Nói với con”- Y Phương được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghò luận PHẦN II - TỰ LUẬN:(7.0 điểm): 1.(1.0 điểm):Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ra đời trong hoàn cảnh nào? 2.(6.0 điểm): Phân tích nhân vật Phương Đònh trong truyện “Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM:(3.0điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D D A B C A A B B C C B:TỰ LUẬN: (7điểm) 1. (1.0 điểm) Học sinh nêu được các ý sau: -Viễn Phương sáng tác bài thơ năm 1976 – Khi công trình lăng Hồ Chủ Tòch được hoàn thành. (0,75 điểm) -Trích trong tập “Như mây mùa xuân”.(0,25 điểm) 2. (6.0 điểm) a.Yêu cầu chung: -Nắm được cách làm bài văn nghò luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). -Nắm được những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương Đònh – đại diện cho lớp trẻ ở tuyến đương Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mó. -Bố cục bài viết ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b.Yêu cầu cụ thể: *Mở bài: (0,5 điểm) -Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Giới thiệu chung về nhân vật Phương Đònh. *Thân bài: Lần lượt phân tích các đặc điểm sau đây của nhân vật: -Tính hồn nhiên, ngây thơ của nhân vật Phương Đònh thời học sinh. (0,5 điểm) -Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thû còn đi học đến khi vào chiến trường.(0,5 điểm) -Nét xinh xắn và hơi điệu được cánh pháo thủ và lái xe quan tâm. (0,5 điểm) -Chất anh hùng trong công việc thường ngày của cô.(1,0 điểm) -Tinh thần dũng cảm trong một cuộc phá bom đầy nguy hiểm.(1,0 điểm) *Kết bài: (0,5 điểm) -Khẳng đònh vẻ đẹp chung về nhân vật. -Liên tưởng, liên hệ, mở rộng, suy nghó. (Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi các loại 0,5 điểm) Tùy theo bài làm của học sinh, giáo viên ghi điểm thích hợp. Onthionline.net UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 đ) a Chép lại khổ thơ thể ước nguyện cống hiến cho đất nước nhà thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ” (1đ) b Cho biết nội dung, nghệ thuật “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê) (1đ) Câu 2: (3đ) a Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu thơ sau: (1đ) “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn.” b Biết văn ngắn bàn vấn đề An toàn giao thông có sử dụng khởi ngữ (2đ) Câu 3: (5đ) Phân tích vẻ đẹp tranh mùa thu lúc giao mùa thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút V ận dụng Mức độ Tên Ch ủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề 1 Tiếng việt Các thành phần biết lập Số câu 4 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu 1 Số đ i ểm0,5 Số câu 1 Số đ i ểm o,5đ Chủ đề 2: Văn học Viếng lăng Bác Nh ững ngôi sao xa xôi Số câu 1 Số đ i ểm 1 Số câu1 Số đ i ểm 1 Số câu 3 3 đi ểm=30% Chủ đề 3: Tập làm văn Nghị luận đoạn trích Số câu 1 Số câu 1 Số đ i ểm 5 Số câu 1 5 đ i ểm=50% Tổng số câu 8 Tổng số điểm 10 T ỉ l ệ 100% Số câu 3 Số đ i ểm 2 20% Số câu 4 Số đ i ểm 3 30 % Số câu 1 S ố đ i ểm 5 /50 % Số câu 8 Số đ i ểm 10 ; KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút V ận dụng Mức độ Tên Ch ủ đề Nhận biết Thông hiểu C ấp độ th ấ p C ấp độ cao Cộng Chủ đề 1 Tiếng việt Chuyển đổi câu Thêm trạng ngữ cho câu Số câu 1 Số đ i ểm 1 Số câu 1 Chủ đề 2: Văn học Tục ngữ lao động sản xuất S ống chết mặt bay Số câu 1 Số đ i ểm 1 Số câu1 Số câu 2 3 đi ểm=30% Chủ đề 3: Tập làm văn Lập luận giải thích Số câu 1 Số câu 1 Số đ i ểm 5 Số câu 1 5 đ i ểm=50% Tổng số câu 5 Tổng số điểm 10 T ỉ l ệ 100% Số câu 2 Số đ i ểm 2 20% Số câu 2 Số đ i ểm 3 30 % Số câu 1 S ố đ i ểm 5 /50% Số câu 5 Số đ i ểm 10 ; KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: lịch sử 6 Thời gian: 4,5 phút V ận dụng Mức độ Tên Ch ủ đ ề Nhận biết Thông hiểu C ấp độ C ấp độ Cộng Chủ đề 1 Chương III Số câu 3 Số điểm 7,5đ /Tỉ lệ 75% Biết được cuộc khởi nghĩa với năm khởi nghĩa:phùng Hưng M Tloan,Hai bà Trưng Bà Triệu Số câu 1 Số đ i ểm 2,5 Biết đư ợc ách thống trị các triều đại trung Quốc và lao dịch, cống nạp nhân dân ta phải thực hiện Số câu 1 Số đ i ểm 2,5 - Trong một ngàn đấu tranh nhân nhân ta v ẫn giữ đ ư ợc Số câu 3 7,5đ tỉ lệ =7,5.% Chủ đề 2: Chương IV Số câu 1 Số điểm 2,5 đ /Tỉ lệ 25% S ố câu 4 ,số điểm 10 Diển biến chính của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng Số câu 1 Số điêm 2,5đ số câu 1 số điểm 2,5 Tỉ lệ 2,5% S ố câu 4 ; MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII Môn: Ngữ Văn 6 ( Đề số 1) Mức độ Lónh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn g Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Phương thức biểu đạt C1 1 Tác giả C2 1 Tiếng Việt Biện pháp tu từ C3 C6 C7 3 Phó từ C1 1 Các thành phần chính của câu C4 C5 2 Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn C8 C9 2 Chữa lỗi về chủ ngữ, vò ngữ C11 1 Tập làm văn Những vấn đề chung về văn bản C10 1 Viết đơn C12 1 Viết bài văn miêu tả C2 1 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1 8 2 1 2 1 5 14 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Tân Trung Lớp: ………………… Họ và tên:………………. MÔN: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Học sinh làm phần trắc nghiệm 15phút. Sau đó giám thò thu bài, học sinh làm tiếp phần tự luận I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Đọc kó đoạn trích sau và trả lời câu hỏi các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất. “Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác nước”. (Trích Vượt Thác, Ngữ văn 6, tập 2) 1) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghò luận. 2) Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Võ Quảng. D. Nguyễn Tuân. 3) Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. 4) Câu văn: “Thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ trả lời câu hỏi gì? A. Ai? B. Con gì? C. Cái gì? D. Là gì? 5) Chủ ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào? A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Đại từ. D. Động từ. 6) Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo lối Ẩn dụ? A. Mặt trời mọc ở đằng đông. B. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh. C. Thấy anh như thấy mặt trời. Chói chang khó ngó, trao lời khó trao. D. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim. 7) Trong những trường hợp sau trường hợp nào không sử dụng phép Hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác B. Miền Nam đi trước về sau. C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. 8) Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. C. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày. D. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát. 9) Hãy chuyển câu miêu tả sau sang câu tồn tại. –Từ dưới bờ sông, hai chú bé vụt chạy lên. 10) Mục đích của văn bản miêu tả là gì? A.Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người. B.Trình bày diễn biến sự việc. C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc D. Nêu nhận xét đánh giá 11) Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ? A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. D. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. 12) Yêu cầu nào không nhất thiết phải có trong đơn? A. Đơn viết phải có nội dung cụ thể, rõ ràng. B. Tên đơn bao giờ cũng viết hoa hoặc viết chữ in to. C. Đơn phải được trình bày sáng sủa, cân đối. D. Phải ghi rõ đòa điểm viết đơn. ************** II. TỰ LUẬN: (7đ) 1) Phó từ là gì? Viết đoạn văn ngắn thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chò Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. Chỉ ra phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ đó để làm gì? (2đ) 2) Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong môït buổi sáng đẹp trời. (5đ) HƯỚNG DẪN Trường THCS Cổ Loa Năm học 2010-2011 Đề kiểm tra học kỳ II Đề 1 Môn: Ngữ văn –Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỷ niệm đủ thứ, v.v. trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!", đó sao? ”. (Ngữ văn lớp 8 - Tập II) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, của ai?: A. Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn C. Thuế máu - Nguyễn Ái Quốc B. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn D. Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp Câu 2: Tác phẩm đó xuất hiện ở Việt Nam vào thời gian nào: A. Năm 1925 - Khi Bác đang hoạt động ở Pháp. B. Năm 1945 - Khi Bác đang ở Việt Nam. C. Năm 1946 - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Năm 1954 - Sau kháng chiến chống Pháp. Câu 3: Các câu trong đoạn trích trên được dùng với hành động: A. Hành động trình bày. C. Hành động bộc lộc cảm xúc. B. Hành động hỏi. D. Hành động điều khiển. Câu 4: Trong đoạn trích trên, cấu trúc nào được lặp lại, nhằm mục đích gì: A. Cấu trúc “Chẳng phải đó sao?” - mục đích khẳng định. B. Cấu trúc “Không những mà còn ” - mục đích bác bỏ. C. Cấu trúc “Mặc dù nhưng ” - mục đích khẳng định. D. Cấu trúc “Chẳng những mà còn ” - mục đích miêu tả. Câu 5: Để thể hiện tình cảm và thái độ trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phương tiện gì: A. Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp. B. Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. C. Sử dụng câu trần thuật làm nổi bật nỗi khổ của người dân thuộc địa D. Sử dụng câu nghi vấn để khẳng định thái độ đối xử tàn tệ của thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa. và thể hiện sự bất bình của mình. Câu 6: Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích là tư tưởng tình cảm gì: A. Lòng tự hào dân tộc. C. Lo lắng cho vận mệnh đất nước. B. Tinh thần lạc quan D. Nỗi bất bình trước thái độ của bọn thực dân. Phần II: Tự luận: (7điểm): Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) giới thiệu vài nét về bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 2: (5 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hiện nay, một số bạn học sinh đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. Đề 2: Hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. Trường THCS Cổ Loa Năm học 2010-2011 Đề kiểm tra học kỳ II Đề 2 Môn: Ngữ văn –Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặcvui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan