1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VĂN, khối D (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I Những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 2,0 - Nam Cao từ bỏ quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, tìm đến con đường “nghệ thuật vị nhân sinh”, phê phán thứ nghệ thuật xa rời thực tế, đòi hỏi nghệ thuật phải bám sát cuộc đời (Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than). - Nhà văn chân chính phải có đôi mắt của tình thương, tác phẩm thực sự giá trị phải có nội dung nhân đạo (ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình ., làm cho người gần người hơn). - Đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo, không chấp nhận sự rập khuôn dễ dãi (văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi . và sáng tạo những gì chưa có). - Người cầm bút phải có lương tâm; viết cẩu thả chẳng những là “bất lương” mà còn là “đê tiện”. 0,5 0,5 0,5 0,5 II Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ 5,0 1. Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm) - Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945. Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi. - Truyện Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc, là kết quả của chuyến Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín của phong cách nghệ thuật Tô Hoài. Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến. Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm. 0,5 2. Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (4,0 điểm) - Từ vô cảm đến đồng cảm: những đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng Mị hoàn toàn dửng dưng, vô cảm. Đêm ấy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh thức và làm hồi sinh lòng thương người trong Mị (gợi cho Mị nhớ về quá khứ đau đớn của mình, Mị thấy thương xót cho người cùng cảnh ngộ). 1,0 - Nhận ra sự độc ác và bất công: từ cảnh ngộ của mình và những người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lực của A Phủ trước mắt, Mị nhận thấy chúng nó thật độc ác, thấy người kia việc gì mà phải chết. 1,0 - Hành động cứu người: Mị nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trốn thoát. Nghĩ thế Mị . cũng không thấy sợ. Tình thương và lòng căm thù đã giúp Mị có sức mạnh để quyết định cứu người và liều mình cắt dây trói cứu A Phủ. 1,0 2 Câu Ý Nội dung Điểm - Tự giải thoát cuộc đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng .; lòng ham sống mãnh liệt đã thúc giục Mị chạy theo A Phủ. 1,0 3. Ý nghĩa của việc miêu tả tâm trạng và hành động của Mị (0,5 điểm) - Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn; cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tài tình, hợp lí đã tạo nên sự thay đổi số phận nhân vật một cách thuyết phục. - Thể hiện giá trị nhân đạo: phát hiện và miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do của người lao PHÒNG GD & ĐT ĐỊNH QUÁN Trường THCS – Thanh Sơn KIỂM TRA HỌC KÌ II (2015-2016) MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 90 (Phút) I : MỤC TIÊU KIỂM TRA : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ thể loại truyện, ký, biện pháp tu từ, câu trần thuật,cach viết đơn Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đươc học từ đầu học kỳ hai đến cuối năm để vận dung vào bai thi Kỷ năng: Biết vận dụng kiến thức vào kiểm tra Thái độ: Giúp học sinh có thích học tập II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Hình thức trắc nghiệm tự luận Cách tổ chức kiểm tra : Giáo viên phát đề học sinh làm III : THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê chuẩn kiến thức, kĩ nội dung phần Văn, tiếng việt, tập làm văn từ tuần 19 đến tuần 33 - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận BẢNG MA TRẬN Mức độ Chủ đề PHẦN VĂN TIẾNG VIỆT Nhận biết TN Truyện Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % So sánh Các thành phần câu Câu trần thuật đơn Nhân hóa Tổng số câu, Thông hiểu T L TN TL Vận dụng Cao Thấp TN T TN TL L Tổng Nhận biết truyện học đường đời đâu tiên,, sông nước Cà Mau, Vượt thác, Bức tranh em gái (3 câu: 0,75 đ) 1,25 10,25% 1,25 10,25 % Nhận biết So sánh (1 câu:0,25 đ) Nhận biết Các thành phần câu (1 câu:0,25 đ) Nhận biết Câu trần thuật đơn (1 câu:0,25 đ) Nhận biết Nhân hóa (1 câu:0,25 đ) Nhận biết khái niệm nhân hóa lấy ví dụ(1 câu đ) 3,25 điểm, tỉ lệ % TẬP LÀM VĂN TỔNG Viết đơn Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1,25 10,25% 20% 30,25 % Nhận biết cách viết đơn, thao tác làm văn miêu tả 21 câu: 0,75 đ) 0,75 0,75% Viết văn miêu tả người 50% 10 0,5 5,25 50,25 % 14 10 30% 0,5% 20% 50% 100% IV : BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN TRƯỜNG THCS - THANH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(2015-2016) MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 90 phút I : TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn chữ Câu 1.Văn “ Bài học đường đời đầu tiên” kể lời nhân vật nào? A Người kể chuyện B Chị Cốc C Dế Mèn D Dế Choắt Câu Nét độc đáo cảnh vật trong” Sông nước Cà Mau” ? A Kênh rạch bủa giăng chi chít B Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ C Chợ sông D Kết hợp A, B C Câu 3: Điểm giống hai đoạn trích “ Vượt thác” ” Sông nước Cà Mau” là: A tả cảnh sông nước B tả người lao động C tả cảnh sông nước miền Trung D tả cảnh vùng cực Nam Tổ quốc Khoanh tròn chữ Câu 4: Trong văn miêu tả, thao tác cần thiết ? A Quan sát B Liên tưởng C Thuật việc D Ta cảnh Câu 5: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ “ sử dụng loại so sánh ? A Người với người B Vật với người C Vật với vật D Cái cụ thể với trừu tượng Câu 6: Dòng vị ngữ câu:” Tre cánh tay người nộng dân”? A B cánh tay C cánh tay người nông dân D cánh tay người nông dân Câu 7: Câu ” Tre cánh tay người nộng dân”?là câu trần thuật đơn theo kiểu ? A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu đánh giá D Câu miêu tả Câu :Trong câu văn Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ ; B Nhân hóa ;C So sánh ; D Hoán dụ Khoanh tròn chữ Câu Thái đô người anh tài em gái đươc bộc lộ A Ngạc nhiên , vui vẻ , B Buồn vui, xúc động , C Buồn bả Câu 10: Trong tình sau, tình viết đơn ? D Đố kỵ A Em mắc khuyết điểm lớp học khiến cô giáo không hài lòng B Em bị ốm không đến lớp học C Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí II TỰ LUẬN :(7điểm) Câu : (2đ) Thế nhân hóa ?Nêu tác dụng nhân hóa ?Lấy ví dụ Câu : (5đ) Hãy tả khung cảnh quê hương em vào buổi sáng đầu xuân 10 V : HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM : ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II(2013-2014) MÔN : Ngữ văn Thời gian : 90 phút I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu 0,25 điểm 10 c a a a,b c c d b c,d a II/ TỰ LUẬN : (7đ) III / HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: Câu Yêu cầu Nội dung Điểm Câu Nêu khái Nhân háo gọi tả vật, đồ vật, (điểm) niệm nhân cối từ ngữ vốn dùng để gọi hóa? Tác dụng tả người: Làm cho giới loại vật, cối , đồ lấy ví vật trở nên gần gũi với người , biểu thị dụ suy nghĩ, tình cảm người Ví dụ: Câu điểm Yêu cầu chung: 1.Về kiến thức: biết cách làm văn miêu tả: Miêu tả cảnh thiên nhiên( Có thể kết hợp với sinh hoạt) bố cục hợp lý rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc không mác lỗi tả, dùng từ , đặt câu Về nội dung: lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, xếp hình ảnh cách hợp lý, có so sánh liên tưởng , tưởng tượng nhận xét phù hợp với viết Các tiêu chí Mức độ tối đa: 0,5 nội dung mở Giới thiệu không gian, thời gian, địa điểm ( Quê 0,5 đ hương buổi sáng đầu xuân) Có sáng tạo cách giới thiệu Múc chứa tối đa Học sinh biết cách diễn đạt,giới thiệu vấn đề chưa hay,còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ Không đạt: Lạc đề,mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức phần mở Thân đ Mức độ tối đa: 4đ Miêu tả cảnh thiên nhiên( Có thể kết hợp cảnh sinh hoạt người) theo trình tự hợp lý, miêu tả hình ảnh đặc trưng mùa xuân mưa xuân lất phât, cối đâm chồi nảy lộc, hoa đào,hoa mai đua khoe sắc, tỏa hương chim chóc véo von cành, tre em khoe áo mới,mọi người chúc tết Múc chứa tối đa 0,25-3.75 đ Hs trinh bày ý nêu Kết chưa hay chưa sâu sắc , mắc lỗi tả Không đạt: Lạc đề , sai kiến thức hoăc phần thân Mức độ tối đa: Bày tỏ cảm xúc suy ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI PHÒNG Năm học 2009-2010 ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề) Chú ý: -Đề thi gồm có hai trang. -Học sinh làm bài vào tờ giấy thi. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác A. trước cách mạng tháng Tám. B. trong nhữn ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. C. khi cuộc kháng chiến chống Pháp sắp kết thúc. D. trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Câu2: Bài thơ Đồng chí thuộc đề tài A. tình yêu quê hương đất nước. B. lao động xây dựng đất nước. C. anh bộ đội Cụ Hồ. D. tình cảm gia đình. Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính trong bài thơ A. Cùng chung xuất thân nghèo khó. B. Cùng chung lí tưởng chiến đấu. C. Cùng đồng cam cộng khổ, gắn bó keo sơn. D. Cùng chung khát vọng anh hùng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Câu 4: Ý nghĩa khái quát của ba câu thơ sau là gì? Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Chính Hữu, Đồng chí, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, trang 129) A. Bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội; biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. B. Khắc hoạ cuộc đời chiến đấu gian nan của người chiến sĩ giữa thiên nhiên xa lạ và khắc nghiệt. C. Khắc hoạ tinh thần kề vai sát cánh, tư thế chủ động của người chiến sĩ trước trận đánh. D. Thể hiện tâm hồn mơ mộng, lãng mạn của người chiến sĩ giữa những ngày gian khổ. Câu 5: Nội dung khái quát nhất của bài thơ Khi con tu hú? A. Thể hiện niềm say mê cảnh đẹp thiên nhiên và nỗi chán ghét thân phận nô lệ. B. Thể hiện tình thương nhớ quê hương và nỗi uất ức vì cảnh tù đày trói buộc. C. Thể hiện lòng thiết tha yêu cuộc sống và tâm hồn cháy bỏng khát vọng tự do. D. La những hoài niệm về tuổi thơ và nỗi nhớ những tháng ngày tranh đấu. Câu 6: Hình ảnh tiếng chim tu hú -một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà thơ Tố Hữu -được xây dựng bằng biện pháp tu từ A. so sánh. B. ẩn dụ. C. nhân hoá. D. hoán dụ. Câu 7: Trong đoạn thơ sau, tác giả sử dụng kết hợp phương thức và yếu tố biểu đạt nào? Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn cây râm tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không (Tố Hữu, Khi con tu hú, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, 2004, trang 19) A. Biểu cảm và nghị luận. B. Biểu cảm vừ tự sự. C. Biểu cảm và miêu tả. D. Tự sự và miêu tả. Câu 8: Nhận xét nào đúng nhất về cảnh vào hè được thể hiện trong đoạn thơ đã dẫn ở câu 7? A. Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu. B. Không gian khoáng đạt, hình ảnh tráng lệ. C. Không gian trong sáng, màu sắc thanh nhã. D. Không gian êm đềm, cảnh sắc thơ mộng. PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1: (3 điểm): Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, trang 84) a. Hai câu thơ trên thuộc đoạn trích nào trong sách giáo khoa Ngữ văn 9? b. Nêu cảm nghĩ về vẻ đẹp của hai câu thơ đó ( trình bày thành một đoạn văn từ 6 đến 10 câu; trong đó có một câu cảm thán, gạch dưới câu cảm thán ấy) Câu 2: Mỗi nhân vật trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một ấn tượng khó quên trong lòng người đọc. Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích được học ở chương trình Ngữ văn 9. ---- Hết ---- Họ tên học sinh: ……………………………., Giám thị số 1: ……………………… Số báo danh: ……………………………… ., Giám thị số 2: ………………………. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VĂN, khối C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I Hoàn cảnh sáng tác và những nội dung chính của tập thơ Nhật kí trong tù 2,0 1. Hoàn cảnh sáng tác (1,0 điểm) Tháng Tám năm 1942, Hồ Chí Minh với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Ngày 29-8-1942, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt tại Túc Vinh. Trong thời gian mười ba tháng bị cầm tù, bị giải đi gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Người đã viết 133 bài thơ chữ Hán trong cuốn sổ tay và đặt tên là Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù). 1,0 2. Những nội dung chính (1,0 điểm) Tập nhật kí ghi lại chân thực bộ mặt đen tối của chế độ nhà tù cũng như xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch: tù nhân bị đe doạ, hành hạ; bắt giam người vô cớ, bắt giam cả trẻ thơ; quan lại thì đánh bạc, ăn tiền, hút thuốc phiện; nhà tù lại chính là nơi dung túng, tiếp tay cho cái ác . 0,5 Tập nhật kí cũng ghi lại bức chân dung tinh thần của người tù Hồ Chí Minh: một tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên, một tấm lòng nhân đạo và một ý chí kiên cường, bất khuất, vượt lên mọi thử thách, hiểm nguy . 0,5 II Cảm nhận về hình ảnh đất nước qua đoạn thơ trong bài Đất nước 5,0 1. Giới thiệu chung (0,5 điểm) - Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài nhưng thành công hơn cả là ở lĩnh vực thi ca. Ông thường viết về quê hương, đất nước Việt Nam lam lũ đau thương nhưng thơ mộng, kiên cường. - Đất nước là thi phẩm tiêu biểu và xuất sắc nhất trong sự nghiệp thơ của Nguyễn Đình Thi và cũng là một trong số không nhiều những bài thơ hay viết về đề tài đất nước. Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian từ 1948 đến 1955. 0,5 2. Hình ảnh đất nước được thể hiện qua đoạn thơ (4 điểm) a. Đất nước mới mẻ, đầy sức sống được cảm nhận qua tâm hồn nhà thơ đang tràn ngập niềm vui: - Đất nước với hình ảnh mùa thu mới: khép lại không gian Hà Nội của một thời mất nước u buồn, mở ra không gian tự do tươi đẹp ở chiến khu Việt Bắc. - Đất nước hiện lên với những con người và cảnh vật mới mẻ, sống động khác thường: rừng tre “phấp phới”, trời thu “thay áo mới”, con người “nói cười thiết tha” . 1,0 b. Đất nước độc lập, tự chủ, giàu đẹp: - Đất nước với những hình ảnh đẹp đẽ, huy hoàng, đầy sức sống: những cánh đồng, những ngả đường, những dòng sông . - Khẳng định quyền độc lập tự chủ của nhân dân về đất nước: trời xanh, núi rừng . là “của chúng ta”. - Cảm xúc tự hào về đất nước giàu đẹp, trù phú: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa . 1,0 c. Đất nước của một dân tộc bất khuất: - Một đất nước gắn liền với lịch sử đấu tranh của cha ông: “Nước những người chưa bao giờ khuất”. - Cảm xúc về lịch sử đất nước, tác giả như nghe thấy tiếng của cha ông “ngày xưa” vẫn luôn vang vọng trong cuộc sống hôm nay. 1,0 1 2 Câu Ý Nội dung Điểm d. Nghệ thuật: Điệp ngữ, điệp kết cấu câu, lối liệt kê với việc sử dụng chọn lọc các định ngữ, việc biến đổi nhịp điệu trên cơ sở thay đổi độ dài ngắn của từng câu thơ và cách gieo vần . đã tạo nên một đoạn thơ vừa hào sảng, bay bổng, vui tươi lại vừa sâu lắng, thiết tha. 1,0 3. Kết luận (0,5 điểm) Đoạn thơ đã thể hiện một hình ảnh đất nước gần gũi và thiêng liêng, gợi lên tình yêu quê hương trong mỗi người đọc; đồng thời cũng cho thấy những khám phá riêng của Nguyễn Đình Thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VĂN, khối D (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I Hoàn cảnh sáng tác và những nội dung chính của tập thơ Nhật kí trong tù 2,0 1. Hoàn cảnh sáng tác (1,0 điểm) Tháng Tám năm 1942, Hồ Chí Minh với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Ngày 29-8-1942, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt tại Túc Vinh. Trong thời gian mười ba tháng bị cầm tù, bị giải đi gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Người đã viết 133 bài thơ chữ Hán trong cuốn sổ tay và đặt tên là Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù). 1,0 2. Những nội dung chính (1,0 điểm) Tập nhật kí ghi lại chân thực bộ mặt đen tối của chế độ nhà tù cũng như xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch: tù nhân bị đe doạ, hành hạ; bắt giam người vô cớ, bắt giam cả trẻ thơ; quan lại thì đánh bạc, ăn tiền, hút thuốc phiện; nhà tù lại chính là nơi dung túng, tiếp tay cho cái ác . 0,5 Tập nhật kí cũng ghi lại bức chân dung tinh thần của người tù Hồ Chí Minh: một tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên, một tấm lòng nhân đạo và một ý chí kiên cường, bất khuất, vượt lên mọi thử thách, hiểm nguy . 0,5 II Cảm nhận về hình ảnh đất nước qua đoạn thơ trong bài Đất nước 5,0 1. Giới thiệu chung (0,5 điểm) - Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài nhưng thành công hơn cả là ở lĩnh vực thi ca. Ông thường viết về quê hương, đất nước Việt Nam lam lũ đau thương nhưng thơ mộng, kiên cường. - Đất nước là thi phẩm tiêu biểu và xuất sắc nhất trong sự nghiệp thơ của Nguyễn Đình Thi và cũng là một trong số không nhiều những bài thơ hay viết về đề tài đất nước. Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian từ 1948 đến 1955. 0,5 2. Hình ảnh đất nước được thể hiện qua đoạn thơ (4 điểm) a. Đất nước mới mẻ, đầy sức sống được cảm nhận qua tâm hồn nhà thơ đang tràn ngập niềm vui: - Đất nước với hình ảnh mùa thu mới: khép lại không gian Hà Nội của một thời mất nước u buồn, mở ra không gian tự do tươi đẹp ở chiến khu Việt Bắc. - Đất nước hiện lên với những con người và cảnh vật mới mẻ, sống động khác thường: rừng tre “phấp phới”, trời thu “thay áo mới”, con người “nói cười thiết tha” . 1,0 b. Đất nước độc lập, tự chủ, giàu đẹp: - Đất nước với những hình ảnh đẹp đẽ, huy hoàng, đầy sức sống: những cánh đồng, những ngả đường, những dòng sông . - Khẳng định quyền độc lập tự chủ của nhân dân về đất nước: trời xanh, núi rừng . là “của chúng ta”. - Cảm xúc tự hào về đất nước giàu đẹp, trù phú: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa . 1,0 c. Đất nước của một dân tộc bất khuất: - Một đất nước gắn liền với lịch sử đấu tranh của cha ông: “Nước những người chưa bao giờ khuất”. - Cảm xúc về lịch sử đất nước, tác giả như nghe thấy tiếng của cha ông “ngày xưa” vẫn luôn vang vọng trong cuộc sống hôm nay. 1,0 1 2 Câu Ý Nội dung Điểm d. Nghệ thuật: Điệp ngữ, điệp kết cấu câu, lối liệt kê với việc sử dụng chọn lọc các định ngữ, việc biến đổi nhịp điệu trên cơ sở thay đổi độ dài ngắn của từng câu thơ và cách gieo vần . đã tạo nên một đoạn thơ vừa hào sảng, bay bổng, vui tươi lại vừa sâu lắng, thiết tha. 1,0 3. Kết luận (0,5 điểm) Đoạn thơ đã thể hiện một hình ảnh đất nước gần gũi và thiêng liêng, gợi lên tình yêu quê hương trong mỗi người đọc; đồng thời cũng cho thấy những khám phá riêng của Nguyễn Đình Thi 1/3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VĂN, khối C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I Ý nghĩa hình ảnh "con tàu" và địa danh "Tây Bắc" trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên 2,0 1. Ý nghĩa hình ảnh "con tàu" (1,0 điểm) - Chế Lan Viên viết bài thơ Tiếng hát con tàu vào thời điểm ở miền Bắc đang diễn ra cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở vùng cao Tây Bắc. Bài thơ được in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960). - Hình ảnh "con tàu" gợi nghĩ đến những chuyến đi xa. Nhưng sự thực lúc đó chưa có đường tàu và con tàu lên Tây Bắc. Do vậy, trong bài thơ này, hình ảnh "con tàu" chủ yếu mang nghĩa biểu tượng: nó tượng trưng cho khát vọng lên đường, khát vọng đi xa, khát vọng hòa nhập vào cuộc sống rộng lớn của đất nước, nhân dân. Đó chính là con tàu tâm tưởng, con tàu của khát vọng khám phá và sáng tạo. 1,0 2. Ý nghĩa địa danh "Tây Bắc" (1,0 điểm) - "Tây Bắc" là tên gọi một vùng cao phía tây đất nước, nơi hướng đến của biết bao người đi xây dựng kinh tế miền núi những năm 1958 - 1960. - Con tàu tâm tưởng của hồn thơ Chế Lan Viên hướng đến Tây Bắc, nhưng Có riêng gì Tây Bắc bởi vì ngoài nghĩa cụ thể về một miền đất, "Tây Bắc" còn gợi nghĩ đến mọi miền xa xôi của đất nước, nơi có cuộc sống gian lao mà sâu nặng nghĩa tình của nhân dân, nơi ghi khắc những kỷ niệm của đời người trải qua cuộc kháng chiến, nơi đang vẫy gọi mọi người đi tới. "Tây Bắc" chính là Tổ quốc, là hiện thực cuộc sống, là cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. 1,0 Lưu ý câu I: Thí sinh có thể đảo trật tự trình bày, miễn là nêu đủ hai ý cơ bản trên. II Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài 5,0 1. Giới thiệu tác phẩm, nhân vật (0,5 điểm) - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc (1953) là kết quả một chuyến đi thực tế Tây Bắc của Tô Hoài. Truyện kể về cuộc đời Mị và A Phủ ở Hồng Ngài với những ngày đen tối và những ngày tươi sáng, đầy hy vọng. - Nhân vật Mị được tác giả tập trung khắc họa với sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, vượ t lên kiếp sống đầy đau khổ, tủi nhục, hướng tới cuộc sống mới tốt lành. Các ý chính trong nhận xét của Tô Hoài: nêu rõ cuộc sống cực nhục của người dân nghèo miền núi; đề cao bản chất tốt đẹp và khẳng định sức sống bất diệt của con người. 0,5 2. Con người tốt đẹp bị đày đọa (1,5 điểm) a. Mị có phẩm chất tốt đẹp - Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời. Cô không những chăm chỉ làm ăn mà còn yêu tự do, ý thức được quyền sống của mình. - Phẩm chất tốt đẹp nhất của Mị là giàu lòng vị tha, đức hy sinh: Mị thà chết còn hơn sống khổ nhục, nhưng rồi Mị chấp nhận sống khổ nhục còn hơn là bất hiếu, còn hơ n thấy cha mình già yếu vẫn phải chịu bao nhục nhã, khổ đau. 0,5 b. Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần - Mang danh là con dâu thống lý, vợ của con quan nhưng Mị lại bị đối xử như một nô lệ. Mị ở nhà chồng mà như ở địa ngục với công việc triền miên. Mị sống khổ nhục hơn cả súc vật, thường xuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn. Mị sống như một tù nhân trong căn buồng chật hẹp, tối tăm. - Trong cuộc sống tù hãm, Mị vô cùng buồn tủi, uất ức. Muốn sống cũng chẳng được sống cho ra người, muốn chết cũng không xong, dường như Mị bắt đầu chấp nhận thân phận khốn khổ, sống như cái bóng, như "con rùa nuôi trong xó cửa". 1,0 2/3 3. Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ (2,5 điểm) a.Tâm trạng, hành động của Mị trong ngày hội xuân ở Hồng Ngài - Bên trong hình ảnh "con rùa nuôi trong xó cửa" ... người 50% 10 0,5 5 ,25 50 ,25 % 14 10 30% 0,5% 20 % 50% 100% IV : BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN TRƯỜNG THCS - THANH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (20 1 5- 20 16) MÔN : NGỮ VĂN Thời gian :... TẬP LÀM VĂN TỔNG Viết đơn Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 ,25 10 ,25 % 20 % 30 ,25 % Nhận biết cách viết đơn, thao tác làm văn miêu tả 21 câu: 0,75 đ) 0,75 0,75% Viết văn miêu... mới,mọi người chúc tết Múc chứa tối đa 0 ,2 5-3 .75 đ Hs trinh bày ý nêu Kết chưa hay chưa sâu sắc , mắc lỗi tả Không đạt: Lạc đề , sai kiến thức hoăc phần thân Mức độ tối đa: Bày tỏ cảm xúc suy