Bài toán 7: Tìm hệ thức giữa a và b để cho hai phơng trình sau nếu có nghiệm thì chúng có một nghiệm chung và chỉ một mà thôi.. b Xác định m để phơng trình có một nghiệm bằng 2, tìm ngh
Trang 1-Chuyên đề: Phơng trình bậc hai và áp dụng Chứng minh phơng trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm với hệ số bị ràng
buộc
Bài toán 1: Chứng minh rằng phơng trình ax2 bxc0 (a 0) có hai nghiệm nếu một trong hai điều kiện sau đợc thoả mãn:
i) aa 2b 4c 0 ii) 5a 3b 2c 0
Bài toán 2: Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn điều kiện a+2b+3c=1 Chứng minh
rằng ít nhất một trong hai phơng trình sau có nghiệm
4 2 4 ( 2 1 ) 4 2 192 1 0
4 2 4 ( 2 1 ) 4 2 96 1 0
Bài toán 3: a) Cho a, b, c thoả mãn điều kiện b>a+c và a>0 Chứng minh rằng phơng
bx c
ax có hai nghiệm phân biệt
b) Chứng minh rằng phơng trình ax2 bxc0 a 0 có nghiệm nếu 2 4
a
c b
c) Cho f(x) ax2bxc (a 0) Chứng minh rằng nếu tồn tại m R để a.f(m) 0 thì phơng trình f(x)=0 có nghiệm
Bài toán 4: Chứng minh rằng nếu a b 2 thì phơng trình 2 2 1 0
bx a
Bài toán 5: Chứng minh rằng với mọi a, b, c thoả mãn điều kiện abc 0 thì phơng trình sau luôn có nghiệm a(x b)(x c) b(x c)(x a) c(x a)(x b) 0
Bài toán 6: Cho a, b, c là ba số thoả mãn điều kiện 14a+6b+3c=0 Chứng minh rằng
ph-ơng trình ax2 bxc0 có nghiệm
Bài toán 7: Giả sử p abc là số nguyên tố Chứng minh rằng phơng trình 2 0
bx c ax
không có nghiệm hữu tỉ
Bài toán 8: Chứng minh rằng:
a) Nếu phơng trình 2 0
ax b
x (a,bZ) có các nghiệm hữu tỉ thì các nghiệm đó là những số nguyên
b) Nếu a, b, c là những số nguyên lẻ thì phơng trình 2 0
bx c
tỉ
Bài toán 9: Cho a, b, c thoả mãn -1<a,b,c<1 và a+b+c=0 Chứng minh rằng phơng trình
a b c x ab bc ca x
Bài toán 10: Cho a, b, c là ba số dơng khác nhau có tổng bằng12, Chứng minh rằng trong
ba phơng trình sau có một phơng trình có nghiệm, một phơng trình vô nghiệm
0
2 axb
bx c
cx a
Bài toán 11: Cho a, b, c là ba số khác 0 còn p, q là hai số tuỳ ý.Chứng minh rằng phơng
trình sau luôn có nghiệm
c q x
b p x
a
2 2
Chuyên đề: Phơng trình bậc hai một ẩn và áp dụng xác định giá trị của tham số để hai phơng trình bậc hai
có một nghiệm chung
Bài toán 1: Tìm m để hai phơng trình sau có nghiệm chung
0 12 ) 2 3 (
2 2
x (1)
0 36 ) 2 9 (
4 2
Bài toán 2: Với giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung, tìm nghiệm
chung đó
Trang 2
0 19 ) 1 7 ( 6
0 9 ) 1 3 ( 2
2 2
x m x
x m x
Bài toán 3: Xét các phơng trình 2 0
bx c
ax (1)
cx2 bxa0 (2) Tìm hệ thức giữa a, b, c là điều kiện cần và đủ để hai phơng trình trên có một nghiệm chung duy nhất
Bài toán 4: Với những giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung
0 1
2 2
mx
x (1)
0 2
2 x
mx (2)
Bài toán 5: Hãy xác định m để hai phơng trình sau có nghiệm chung
0 1 2
2 mx m
0 1 ) 1 2 ( 2
Bài toán 6: Cho hai phơng trình 2 2 4 0
x (1)
x2 mx10m0 (2) Tìm các giá trị của tham số m để phơng trình (2) có một nghiệm bằng hai lần một nghiệm của phơng trình (1)
Bài toán 7: Tìm hệ thức giữa a và b để cho hai phơng trình sau nếu có nghiệm thì chúng
có một nghiệm chung và chỉ một mà thôi 2 2 ( 1 ) 2 ( 2 ) 0
a x a a
2 2 ( 1 ) 2 ( 2 ) 0
b x b b
Bài toán 8: Cho hai phơng trình 2 0
x a
ax
x (2) a) Tìm các giá trị của a để hai phơng trình trên có ít nhất một nghiệm chung
b) Với những giá trị nào của a thì hai phơng trình trên tơng đơng
Bài toán 9: Tìm a để hai phơng trình sau có nghiệm chung.
0 1
2
x
ax (1)
0 1
2 ax
x (2)
Bài toán 10: Chứng minh rằng nếu hai phơng trình
0
2 axb
x (1)
0
2 cxd
x (2)
Có nghiệm chung thì ( ) 2 ( )( ) 0
d a c ad bc b
Bài toán 1: Cho phơng trình (m 1)x2 2(m 1)x m 2 0
a) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Xác định m để phơng trình có một nghiệm bằng 2, tìm nghiệm kia.
c) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn
1 2
1 1 7
4
x x
Bài toán 2: Cho phơng trình x2 2(m 1)x m 3 0
a) CMR: với mọi giá trị của m phơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình đã cho.Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm độc lập với m.
Bài toán 3: Cho phơng trình 2x2 6x m 0
a) Với giá trị nào của m thì phơng trình có hai nghiệm dơng.
b) Với giá trị nào của m thì phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn 1 2
2 1
3
x x
x x
Trang 3-Bài toán 4: Cho phơng trình (m 1)x2 2(1 m x m) 2 0
a) Xác định m để phơng trình có nghiệm.
b) Xác định m để phơng trình có một nghiệm bằng 2, tìm nghiệm kia.
c) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn 3(x1x2) 5 x x1 2
Bài toán 5: Cho phơng trình x2 2(m 1)x 2m 10 0 (m là tham số).
a) Tìm m để phơng trình có nghiệm.
b) Cho biểu thức P 6x x1 2x12x22 trong đó x x1; 2 là nghiệm của phơng trình đã cho.Tìm m để
P đạt GTNN, tìm giá trị nhỏ nhất ấy.
Bài toán 6: Cho phơng trình bậc hai ẩn x (m 1)x2 2(m 1)x m 3 0
a) CMR: phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình Tìm m để x x 1. 2 0 và x1 2x2
Bài toán 7: Cho phơng trình x2 2x 1 0 Không tính nghiệm của phơng trình hãy tính giá trị các biểu thức a) x17x27 b) x1 x2
Bài toán 8: Cho phơng trình (m 4)x2 2(m 2)x m 1 0 Xác định m để phơng trình
a) Có hai nghiệm cùng dấu.
b) Có hai nghịêm trái dấu và nghiệm âm có GTTĐ lớn hơn.
c) Có một nghiệm dơng.
Bài toán 9: Cho phơng trình x2 2(1 2 ) m x 3 4m 0
a Xác định m để phơng trình có nghiệm x x1; 2
b Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm độc lập với m.
c Tính theo m biểu thức A x 13x23
d) Xác định m để phơng trình có một nghiệm bằng ba lần nghiệm kia.
Bài toán 10: Cho phơng trình 2x2 x 2 0 Không tính nghiệm của phơng trình hãy tính giá trị các biểu thức
2 1 1 1
A
Bài toán 11: Cho phơng trình ẩn x (m là tham số): x2 mx m 1 0
1 CMR phơng trình có nghiệm x x m1; 2 Tính nghiệm kép (nếu có) của phơng trình và giá trị tơng ứng của m
1 2 6 1 2
A x x x x a) CMR: A=m2+8m+8 b) Tìm m sao cho A=8
c) Tìm GTNN của A và giá trị tơng ứng của m
Bài toán 12: Cho phơng trình ẩn x (m là tham số): x2 2mx 2m 1 0
1 CMR phơng trình có nghiệm x x m1; 2
1 2 1 2 2( ) 5
A x x x x a) CMR: A=8m2-18m+9 b) Tìm m sao cho A=27 c) Tìm m sao cho phơng trình có nghiệm này bằng hai nghiệm kia
Bài toán 13: Cho phơng trình: x2 2(m 1)x 2m 4 0
a) CMR: phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình Tìm GTNN của 2 2
1 2
M x x
Bài toán 14: Cho phơng trình ẩn x: mx2 2(m 2)x m 0
a) Xác định m để phơng trình có nghiệm
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm đều âm
Trang 4-Bài toán 15: Cho phơng trình ẩn x: 5x2 mx 28 0 Xác định mđể phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn 5x1 2x2 1
Bài toán 16: Cho phơng trình: x2 2(m 1)x m 2 m 6 0
a) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm đều âm
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn x13 x23 50
Bài toán 17: Cho phơng trình ẩn x: x2 (2m 1)x m 2 4m 5 0 có ẩn là x
a) Xác định m để phơng trình có nghiệm
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt đều dơng
Bài toán 18: Cho phơng trình (x 2)(x2 x) ( x 2)(2x m ) 0 (1)
a) Giải phơng trình (1) khi m=1
b) Với giá trị nào của m thì phơng trình (1) có ba nghiệm phân biệt
Bài toán 19: Cho phơng trình: x2 2(m 1)x 2m 0
a) CMR: phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình CMR: giá trị của biểu thức B=x1x2 x x1. 2 không phụ thuộc vào tham số m
Bài toán 20: Cho phơng trình: x2 2(m 1)x m 3 0
a) CMR: phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình.Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài toán 21: Cho phơng trình
Bài toán 21: Cho phơng trình (m 1)x2 2(1 m x m) 2 0
a) Xác định m để phơng trình có nghiệm
b) Xác định m để phơnmg trình có nghiệm bằng 2, tính nghiệm kia
c) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn điều kiện 3(x1x2) 5 x x1 2
Bài toán 22: Cho phơng trình bậc hai x2 2(m 1)x 2m 10 0
a) Tìm m để phơng trình có nghiệm
b) Cho biểu thức P= 2 2
1 2 1 2
6x x x x trong đó x1; x2 là nghiệm của phơng trình đã cho Tìm m sao cho P đạt giá trị nhỏ nhất.Tính giá trị nhỏ nhất ấy
Bài toán 23: Cho phơng trình bậc hai ẩn x (m 1)x2 2(m 1)x m 3 0
a) CMR phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình Tìm m để x x 1 2 0 và x1 2x2
Bài toán 24: Cho x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình 2
2
1 0
x mx
m
Tìm GTNN của biểu trhức 4 4
1 2
x x
Bài toán 25: Cho phơng trình ẩn x: x2 2(m 2)x m 1 0
a) Giải phơng trình khi m= 3
2
b) Tìm các giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu
c)Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình Tìm giá trị của m để
2
1 (1 2 ) 2 2 (1 2 ) 1
x x x x m
Bài toán 26: 1) Cho phơng trình x2 ax a 1 0.
Trang 5-a) Giải phơng trình khi a=-1
b) Xác định a biết rằng phơng trình đã cho có một nghiệm là 1 3
2
x Với giá trị tìm đợc của a hãy tính nghiệm thứ hai của phơng trình
2) CMR: a b 2 thì ít nhất một trong hai phơng trình sau có nghiệm
x ax b và x2 2bx a 0
Bài toán 27:Cho phơng trình bậc hai x2 2(k 2)x 2k 5 0
a) CMR phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi k
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình.Tìm giá trị của k sao cho 2 2
1 2 18
x x
Bài toán 28: Cho phơng trình bậc hai ẩn x, tham số m, n: x2 mx n 3 0
1) Cho n=0
a) CMR phơng trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phơng trình có một nghiệm bằng 1
2) Tìm m và n để hai nghiệm x x1; 2 của phơng trình thoả mãn 2 2
1 2 1; 1 2 7
x x x x
Bài toán 29: Cho phơng trình bậc hai ẩn x, tham số m: x2 2mx 2m 1 0
a) Giải phơng trình khi m=1 b) Xác định m để phơng trình có nghiệm kép
c)Với m=? phơng trình có hai nghiệm cùng dấu Khi đó hai nghiệm mang dấu gì ?
Chuyên đề: Hệ thức vi-ét Các dạng toán áp dụng.(Tiếp)
Bài toán 30: Cho phơng trình x2 (2m 5)x n 0 (x là ẩn)
a) Giải phơng trình khi m=1; n=4
b) Tìm m và n để phơng trình có hai nghiệm là 2 và -3
c) Cho m=5 Tìm số nguyên n nhỏ nhất để phơng trình có nghiệm dơng
Bài toán 31: Cho phơng trình x2 2(m 1)x 2m 10 0 có hai nghiệm x x1; 2.Tìm giá trị của
1 2 1 2
10x x x x đạt giá trị nhỏ nhất
Bài toán 32: Cho phơng trình (2m 1)x2 4mx 4 0 (1) có ẩn là x
a) Giải phơng trình (1) với m=1
b) Giải phơng trình (1) với m bất kỳ
c) Tìm m để phơng trình có nghiệm bằng m
Bài toán 33: Chứng minh rằng nếu a, b là hai nghiệm của phơng trình x2 px 1 0
và b, c là hai nghiệm của phơng trình x2 qx 2 0 thì (b-a)(b-c)=pq-6
Bài toán 34: Cho phơng trình x2 (2m 3)x m 3 0 (ẩn x)
a) CMR phơng trình đã cho luôn có nghiệm
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình Tìm m để x1 x2 đạt GTNN, tìm GTNN ấy
Bài toán 35: Cho phơng trình x2 px q 0
a) CMR: nếu 2p2 9q 0 thì phơng trình có hai nghiệm và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
b) Cho p, q là các số nguyên CMR: nếu phơng trình có nghiệm hữu tỉ thì các nghiệm đó phải là số nguyên
Bài toán 36: Cho phơng trình x2 mx 6x 9 0 có ẩn là x
a) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt đều âm
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình Tìm m để có 2 2
1 2 13
x x
Bài toán 37: Tìm k để phơng trình kx2 (12 5 ) k x 4(1 k) 0 có tổng bình phơng các nghiệm bằng 13
Trang 6-Bài toán 38: Cho phơng trình mx2 2mx m 2 3m 3 0 có ẩn là x
a) Tìm m để phơng trình vô nghiệm
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn x1 x2 1
Bài toán 39: CMR: phơng trình (a2 b x2 ) 2 2(a3 b x a3 ) 4 b4 0 luôn có nghiệm với mọi
a, b
Bài toán 40: Cho phơng trình (m 1)x2 2(m 1)x m 0
1) Giải và biện luận phơng trình đã cho theo m
2) Khi phơng trình có hai nghiệm x x1; 2
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x x1; 2 độc lập với m
b) Tìm m sao cho x1 x2 2
Bài toán 41: Cho phơng trình mx2 2(m 1)x m 0(m 0) (1) CMR: nếu x x1; 2là nghiệm của (1) và thoả mãn 2 2
1 2 2
x x thì phơng trình trên có nghiệm kép
Bài toán 42: Cho phơng trình x2 2mx m 2 1 0
a) CMR: phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm x x1; 2 với mọi m
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x x1; 2 không phụ thuộc vào m
c) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn 1 2
2 1
5 2
x x
x x
Bài toán 43: Cho phơng trình x2 mx n 0 ẩn x
a) Tìm m và n biết rằng phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn 13 23
1 2
1 7
x x
x x
b) Cho biết n=m-2 Tìm m và n để 2 2
1 2
x x đạt GTNN
Bài toán 44: Cho phơng trình x2 (2m 3)x m 1 1 0 (ẩn x)
a) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt x x1; 2 thoả mãn x1 2x2 4
b) Tìm m sao cho A đạt GTNN và tính giá trị ấy với 2 2
1 2 6 1 2
A x x x x
Bài toán 45: Cho phơng trình x2 px q 0 Tìm p, q biết rằng phơng trình có hai nghiệm
thoả mãn 13 23
1 2
5 35
x x
x x
Bài toán 46: Cho phơng trình ax2 bx c 0 có hai nghiệm số dơng x x1; 2 CMR: phơng trình cx2 bx a 0cũng có hai nghiệm số dơng Gọi các nghiệm đó là x x3; 4 Chứng minh rằng (x1x2)(x3x4) 4
Bài toán 47: Gọi ; là các nghiệm của phơng trình 3x2 7x 4 0 Không giảI phơng trình hãylập một phơng trình bậc hai với hệ số bằng số mà các nghiệm của nó là
1
và
1
Bài toán 48: Cho phơng trình (m2 m 1)x2 (m2 8m 3)x 1 0
Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình Tìm GTLN và GTNN của tổng S=x1x2
Bài toán 49: Cho phơng trình x2 x m 0 với m là tham số Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình
a) Tìm m sao cho x3 x3 x x2 x x2
Trang 7-b) Tìm GTLN của biểu thức 3 3 2 2
1 2 1 2
A x x x x
Bài toán 50: Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình x2 (2m 3)x 1 m 0
Tìm m để 2 2
1 2 3 1 2 ( 1 2 )
x x x x x x đạt giá trị lớn nhất
Bài toán 51: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác CMR phơng trình
x a b c x ab bc ca vô nghiệm
Bài toán 52: Cho phơng trình mx2 (2m 1)x m 2 0
Tìm m để phơng trình đã cho có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn 2 2
1 2 2003
x x
Bài toán 53: Gọi a, b là hai nghiệm của phơng trình x2 px 1 0; c, d là hai nghiệm của phơng trình y2 qy 1 0 Chứng minh hệ thức (a c a d b c b d )( )( )( ) ( p q ) 2
Bài toán 54: Cho phơng trình x2 2mx 3m2 4m 2 0 (ẩn x)
a) CMR phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x x1; 2 với mọi m
b) Tìm m sao cho x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất
Bài toán 55: Cho phơng trình (m 2)x2 (2m 1)x m 3 0 (ẩn x)
a) CMR phơng trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 Khi đó hãy tìm m
để phơng trình có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
Bài toán 56: Cho phơng trình mx2 (m2 m 1)x m 1 0
Tìm điều kiện của m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt khác -1
Bài toán 57: Cho f x( ) x2 2(m 2)x 6m 1
a) CMR: phơng trình f(x)=0 có nghiệm với mọi m
b) Đặt x=t+2 Tính f(x) theo t từ đó tìm điều kiện của m để phơng trình f(x)=0 có hai nghiệm lớn hơn 2
Bài toán 58: Biết rằng x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình bậc hai ax2 bx c 0 Viết
ph-ơng trình bậc hai nhận hai số 3 3
1 ; 2
x x là nghiệm
Bài toán 59: a) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình x2 ax 1 0
Tính A= 3 3
1 2
x x theo a
b) Cho f x( ) 2 mx4 (5 4 ) m x3 (2m 20)x2 (45m 26)x 32 2 m Tìm m để f(x) có một nghiệm là 2 Chứng minh lúc ấy f(x) chia hết cho x2 7x 10 Tìm các nghiệm còn lại của f(x)
Bài toán 60: Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình x2 7x 3 0
a) Hãy lập một phơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2x1 x2 và 2x2 x1
b) Hãy tính giá trị của biểu thức A 2x1 x2 2x2 x1
Bài toán 61: Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình x2 mx 2 0
Tính 2 2
1 2
A x x theo m
Bài toán 62: Chứng minh rằng nếu a a c( ) c c a( ) 8( d b ) 0
thì hai phơng trình x2 ax b 0 và x2 cx d 0 có ít nhất một phơng trình có hai
nghiệm phân biệt
Bài toán 63:
Cho phơng trình (m 4)x2 2(m 2)x m 1 0 Xác định m để phơng trình
a) có hai nghiệm cùng dấu
Trang 8-b) Có hai nghiệm tráidấu và nghiệm âm có GTTĐ lớn hơn
c) Có một nghiệm dơng
Bài toán 64: Cho phơng trình x2 (2m 1)x m 5 0
a) Xác định m để phơng trình có một nghiệm bằng -1 và tìm nghiệm kia
b) CMR phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x x1; 2 với mọi m
c) Với giá trị nào của m thì 2 2
1 2
A x x đạt GTNN tìm GTNN ấy
Bài toán 65: Cho phơng trình x2 (2m 1)x m 3 0
a)CMR phơng trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m sao cho phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn 2 2
1 2 10
x x
Bài toán 66: Cho phơng trình x2 (2m 3)x m 2 3m 0
a) CMR phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm khi m thay đổi
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm thoả mãn 1 x1x2 6
Bài toán 67: Cho phơng trình x2 (2m 1)x m 2 m 6 0
a) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm đều âm
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn x13 x23 50
Bài toán 68: Cho phơng trình x2 (2m 1)x m 2 4m 5 0
a) Xác định m để phơng trình có nghiệm
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt đều dơng
Bài toán 69: Cho phơng trình (m 1)x2 2(m 2)x m 3 0
a) Xác định m để phơng trình có nghiệm
b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn (4x1 1)(4x2 1) 18
Bài toán 70: Cho hai phơng trình 2
1 1 0
x p x q và 2
2 2 0
x p x q Biết rằng
1 2 2( 1 2 )
p p q q CMR: ít nhất một trong hai phơng trình đã cho có nghiệm
Bài toán 71: Cho phơng trình (m2 m 1)x2 (m2 m 1)x 1 0
a) CMR phơng trình đã cho luôn có hai nghiệm x x1; 2
b) Tìm GTNN của P=x x1. 2
c) Tìm GTLN, GTNN của biểu thức S=x1x2
Bài toán 72: Cho phơng trình (m2 m 1)x2 (m2 2m 2)x 1 0
a) CMR: phơng trình đã cho có hai nghiệm trái dấu với mọi m
b) Gọi x x1; 2 là hai nghiệm của phơng trình trên Tìm GTLN, GTNN của biểu thức
S=x1x2
Bài toán 73: Cho phơng trình 2x2 2(m 2)x m 2 4m 3 0
a) Tìm các giá trị của m để phơng trình có nghiệm
b) CMR: khi phơng trình có nghiệm thì hai nghiệm của nó thoả mãn
2
1 2 1 2
2
2
x x x x
Bài toán 74: Tìm Tất cả các sô nguyên k để phơng trình :
kx2 – 2009 Cao Quốc C(1-2k)x + k – 2009 Cao Quốc C 2 = 0 luôn có nghiệm hữu tỉ
Bài toán 75: Cho 2 phơng trình : x2 + a1x +b1 =0 (1)
x2 + a2x + b2 = 0 (2)
Trang 9-Cho biết a1a2 ≥ 2(b1 +b2) Chứng minh một trong hai phơng trình đã cho có nghiệm
Chuyên đề: Phơng trình bậc hai và áp dụng
so sánh nghiệm của phơng trình bậc hai với một số cho trớc
*********
Bài toán 1: Tìm m để phơng trình x2 mx m 0 có nghiệm thoả mãn điều kiện
1 2 2
x x
Bài toán 2: Tìm m để phơng trình 2mx2 x m 0 có nghiệm thoả mãn
1 2
x x
Bài toán 3: Cho phơng trình x2 2(m 1)x (m 1) 0
a) Tìm m để phơng trình có một nghiệm nhỏ hơn 1, một nghiệm lớn hơn 1
b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm nhỏ hơn 2
Bài toán 4: Chứng minh rằng nếu a, b, c là những số dơng thì phơng trình
0
xx a x b
Có hai nghiệm x x1; 2 (x >x )1 2 sao cho 1 2
x
và 2 2
x
Bài toán 5: Cho hai phơng trình x2 2px n 0 (1) và x2 2mx n 0 (2)
Tìm điều kiện cần và đủ để mỗi phơng trình có một nghiệm nằm xen giữa hai nghiệm của phơng trình kia
Bài toán 6: Tìm giá trị của tham số m để phơng trình sau có hai nghiệm phân biệt nhỏ
hơn 1: x2 (m 1)x m 0
Bài toán 7: Tìm m để phơng trình 3x2 4x 2(m 1) 0 có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2
Bài toán 8: Xác định m để phơng trình mx2 2(m 2)x 1 0 có hai nghiệm phân biệt và nghịch đảo của hai nghiệm đều nhỏ hơn 1
Bài toán 9: Cho phơng trình mx2 2(m 3)x m 4 0 Xác định m để phơng trình:
a) Có đúng một nghiệm dơng
b) Có đúng một nghiệm không dơng
Bài toán 10: Cho phơng trình (m 4)x2 2(m 2)x m 1 0 Xác định m để phơng trình
có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn:
a) x1 0 x2 và x1 x2
1 2 2( 1 2 )
x x x x
Bài toán 11: Cho phơng trình (m 1)x2 2mx m 5 0 Xác định m để phơng trình :
a) Có hai nghiệm đều nhỏ hơn 2
b) Có ít nhất một nghiệm nhỏ hơn 2
Trang 10-Bài toán 12: Cho phơng trình ax2 bx c 0;(a 0) có hai nghiệm x x1; 2 thoả mãn điều
1 2
x x
Chứng minh rằng: b3 a c ac2 2 3abc.
Chuyên đề: Hệ thức vi-ét Các dạng toán áp dụng.(Tiếp)