1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 9 (phần 1)

10 726 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 299 KB

Nội dung

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Dạng 1: Bài tập về các hạt cơ bản và viết cấu hình electron • Nêu đặc điểm mỗi loại hạt • Tổng số hạt proton được kí hiệu là …….hoặc……., tổng số nơtron kí hiệu là …… và tổng số electron kí hiệu là ……… • Mối quan hệ giữa các hạt: P = ……………. …………. ≤ P N ≤ ………… hay ……… ≤ N ≤ …………. A = …… + … . Khối lượng nguyên tử = …… + ………. (đv.C) = ……… (đv.C) II. Hạt nhân nguyên tử Cấu tạo hạt nhân Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ hai loại hạt: Hạt proton: điện tích = ……và khối lượng = ………… đv.C hay ………………kg Hạt nơtron: điện tích = ……và khối lượng = ………… đv.C hay……………….kg Hạt proton là hạt nhỏ nhất mang điện tích dương nên được chọn làm điện tích đơn vị hay điện tích nguyên tố, kí hiệu là………… Điện tích của hạt nhân ………điện tích các proton ……… số proton (kí hiệu là Z+). Khối lượng hạt nhân ……… m p + m n =………… đv.C Ví dụ: hạt nhân của nguyên tử cacbon có điện tích là …. và khối lượng là …… đv.C. Chú ý : Trong một hạt nhân nguyên tử bất kì ta luôn có: Trong đó: P là tổng số hạt proton và N là tổng số hạt nơtron. Số khối: Tổng số hạt proton và nơtron là một số nguyên và được gọi là số khối, kí hiệu là A: A = …………………… ý nghĩa của số khối A: - Cho biết……………………………………………………………trong hạt nhân. - Giá trị của A cũng chính là giá trị khối lượng ………………………….theo đv.C. Khái niệm về nguyên tố hoá học - Khái niệm về nguyên tố hoá học: Bao gồm tất cả các nguyên tử có cùng …………………………, tức là có cùng ………………………………………………… - Do vậy: các nguyên tử có …………………………… sẽ thuộc về các nguyên tố hoá học khác nhau. Ví dụ: tất cả các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng ……. tạo nên nguyên tố cacbon, tất cả các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng 8+ tạo nên nguyên tố oxi. Ngày nay người ta đã xác định được 109 nguyên tố hoá học, trong đó có 17 nguyên tố là phi kim còn lại là các nguyên tố kim loại hoặc bán kim loại. • Cách kí hiệu nguyên tố hoá học: A Z X 1 1 ≤ P N ≤ 1,5 hay P ≤ N ≤ 1,5P Trong đó X là………………………., A là…………….và Z là……………… Ví dụ, kí hiệu của nguyên tố lưu huỳnh là: 32 16 S . Từ kí hiệu của nguyên tố lưu huỳnh ta có thể biết được những đặc điểm gì về nguyên tử lưu huỳnh. Trả lời: . . Đồng vị Trong thực tế tồn tại những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số hạt proton nhưng lại có số hạt nơtron khác nhau, chúng có cùng thuộc một nguyên tố hoá học không. Trả lời: (Dựa trên định nghĩa về nguyên tố hoá học) . ở đây, “đồng” là cùng, “vị” là vị trí (trong bảng hệ thống tuần hoàn), do đó đồng vị là ………………….……………………… , mà mỗi vị trí trong bảng HTTH chỉ dành riêng cho một …………………… nên các nguyên tử “đồng vị” thì thuộc về cùng một …………………………. Hầu hết mỗi nguyên tố hoá học đều tạo thành từ nhiều …………………. khác nhau. Ví dụ cacbon có 3 đồng vị: 12 C (6p + 6n), 13 C (…. p + 7n), 14 C (… p + 8n) Clo có 2 đồng vị : 35 Cl (17p + 18n) và 37 Cl (… p + 20n) Bài 1. Hãy cho biết các nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau: A (6p + 6n); B ( 8p + 8n); C (6e + 8n); D ( 17p + 18n); E (8p + 9n) ; F (8e + 10n); G (17p + 20n). • Cách tính khối lượng nguyên tử của một nguyên tố có nhiều đồng vị: Cũng do mỗi nguyên tố thường có nhiều đồng vị khác nhau nên khối lượng của một nguyên tố là khối lượng trung bình của các đồng vị. Ví dụ: trong tự nhiên clo có hai đồng vị: đồng vị 35 Cl chiếm 75% và đồng vị 37 Cl chiếm 25%. Mặt khác ta cũng biết rằng khối lượng của nguyên tử clo được lấy trong tính toán là…… …Đây là giá trị trung gian giữa 35 và 37 và được tính như sau: 35. × 100 75 + 37 × 100 25 = III. Vỏ nguyên tử • Khái niệm lớp: Từ thực nghiệm người ta nhận thấy rằng có nhiều electron chịu tác dụng của lực hút hạt nhân xấp xỉ bằng nhau, tức là có mức năng lượng ……………. nhau. Người ta gọi đó là các electron thuộc cùng một lớp. Các lớp được đánh số từ trong ra ngoài theo thứ tự: Lớp: 1 2 3 4 5 6…. Kí hiệu: K L M N O P…. • Khái niệm phân lớp: Người ta cũng nhận thấy rằng trong mỗi lớp lại có những electron chịu tác dụng của lực hút hạt nhân hoàn toàn giống nhau nghĩa là có năng lượng …………………………., các electron đó được gọi là các electron trong cùng phân lớp. Như vậy trong mỗi lớp lại có nhiều ……………. khác nhau. Người ta kí hiệu các phân lớp bằng các chữ cái thường: Phân lớp: s p d f g h … Số phân lớp trong một lớp …………… số thứ tự của lớp, cụ thể là: Lớp thứ 1 có …………phân lớp: phân lớp 1s Lớp thứ 2 có ………….phân lớp: phân lớp 2s và 2p 2 ? Lớp thứ 3 có ………….phân lớp: phân lớp ………… và …… Lớp thứ 4 có ………… phân lớp: phân lớp ……………và …… • Số obital trong một phân lớp: Mỗi phân lớp các electron được sắp xếp vào các obital, mỗi obital được kí hiệu bằng một ô vuông: - Phân lớp s có 1 obital, kí hiệu : - Phân lớp p có 3 obital, kí hiệu : - Phân lớp d có 5 obital, kí hiệu: . - Phân lớp f có 7 obital, kí hiệu : . Nhận xét: Số obital trong một phân lớp luôn luôn là một số……………………… Nguyên lí Paoli: Trong mỗi obital chứa được tối đa 2 electron. Các hệ quả rút ra từ nguyên lí: Hệ quả 1: Số electron trong một phân lớp - Phân lớp s có ………….obital nên chứa tối đa…………electron - Phân lớp p có ………….obital nên chứa tối đa…………electron - Phân lớp d có ………….obital nên chứa tối đa…………electron - Phân lớp f có ………….obital nên chứa tối đa…………electron Hệ quả 2: Số electron trong một lớp - Lớp thứ nhất (có 1 phân lớp ………… ) số electron = … . … = …… × 1 2 - Lớp thứ hai (có 2 phân lớp ……………) số electron = …………= …… × 2 2 - Lớp thứ ba (có 3 phân lớp ………….) số electron = … .……=…… × 3 2 - Lớp thứ n (có n phân lớp s, p ,d ……) số electron = …………………… IV. Cấu trúc electron ở vỏ nguyên tử Sự phân bố electron vào các obital Nguyên lí vững bền: các electron được điền lần lượt vào các obital có mức năng lượng từ ………. đến ……… . Lớp n: ………………………………………… Lớp 6: 6s 6p 6d 6f 6g 6h Lớp 5: 5s 5p 5d 5f 5g Lớp 4: 4s 4p 4d 4f Lớp 3: 3s 3p 3d Lớp 2: 2s 2p Lớp 1: 1s Như vậy các electron sẽ điền theo thứ tự năng lượng: … Cấu hình electron 3 1s 2s 3s 4s 2p 3p 4p 3d 4d Năng lượng 5s 5p Lớp 1 2 3 4 5 Hình 2. Sơ đồ biểu diễn sự phân bố các electron ở lớp vỏ theo lớp và phân lớp. Là trật tự phân bố các electron theo thứ tự các lớp và phân lớp, từ lớp …………… đến lớp ………………. Các bước viết cấu hình electron Bước 1: sắp xếp các electron vào các obital theo ……………………………………. Bước 2: sắp xếp lại các phân lớp theo đúng thứ tự của lớp, từ …… trong cùng đến …….ngoài cùng (như ở hình 1). Ví dụ 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử oxi (Z = 8) Phân mức năng lượng: Cấu hình electron: . Ví dụ 2. Viết cấu hình electron của nguyên tử sắt (Z = 26) Phân mức năng lượng: Cấu hình electron: . Nhận xét: Đối với các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20 thì thứ tự điền electron theo phân mức năng lượng ………………………… cấu hình electron. Biểu diễn sự phân bố các electron vào các obital • Đối với phân lớp đã đủ electron: Điền vào mỗi obital hai mũi tên ngược chiều nhau: hướng lên trên và xuống dưới. • Đối với phân lớp còn thiếu electron (phân lớp ngoài cùng): - Điền lần lượt vào mỗi obital một mũi tên hướng lên trên - Nếu còn dư electron thì tiếp tục điền lần lượt vào mỗi obital một mũi tên hướng xuống dưới. Ví dụ: Biểu diễn sự phân bố các electron vào các obital của nguyên tử oxi và sắt dựa trên cấu hình electron ở trên. Đối với nguyên tử oxi: Đối với nguyên tử sắt: V. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng • Lớp electron ngoài cùng là lớp electron liên kết với hạt nhân …………………. còn các lớp electron phía trong bị hạt nhân hút ……………… nên chỉ các electron …………………. mới có thể tham gia vào việc hình thành liên kết hoá học. Do vậy lớp electron này …………………… tính chất hoá học của nguyên tử. • Nguyên tử bền vững khi đạt cấu hình electron ngoài cùng có 8 electron. Do đó lớp electron ngoài cùng chứa tối đa 8 electron. - Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng là phi kim - Các nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng là khí hiếm - Các nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại có thể là phi kim 4 1s 2s 2p 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s • Khi biết số electron lớp ngoài cùng người ta có thể biết được: - Tính chất đặc trưng của nguyên tử là kim loại hay phi kim - Hoá trị cao nhất = số electron lớp ngoài cùng - Hoá trị trong hợp chất với hidro = 8 - số electron lớp ngoài cùng Cấu tạo nguyên tử và Bảng HTTH Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố: - Các nguyên tố được sắp xếp vào các ô theo chiều……………………… .tăng dần Số thứ tự ô = - Các nguyên tố…………………………………………….được xếp vào một nhóm. Số thứ tự nhóm = ………………….………… = - Các nguyên tố…………………………………………….được xếp vào một chu kì. Số thứ tự chu kì = Bài 1. Cho biết vị trí các nguyên tố sau đây trong bảng HTTH biết rằng nguyên tử của chúng có cấu hình electron là: a- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 : Số thứ tự: Chu kì: . Nhóm Phân nhóm: . b- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 : Số thứ tự: Chu kì: .Nhóm .Phân nhóm: c- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 : Số thứ tự: .Chu kì: .Nhóm Phân nhóm: Bài 2. Nguyên tố R nằm ở phân nhóm chính nhóm VII trong bảng HTTH. Hãy cho biết: 1- Số electron lớp ngoài cùng: Hoá trị cao nhất: 2- Tính chất đặc trưng: . 3- Công thức oxit:…… ……………… Đây là oxit axit/bazơ: . 4- Công thức hợp chất với hidro: Bài 3. Nguyên tố M nằm ở ô số 13 trong bảng HTTH. Nguyên tử của nguyên tố M có tổng số hạt cơ bản là 40. Không sử dụng bảng HTTH, hãy cho biết: 1- P = , N = ., E = .Kí hiệu nguyên tử M: . 2- Cấu hình electron của nguyên tử M: . 3- Số thứ tự nhóm: Chu kì: .Phân nhóm: 4- Hoá trị cao nhất: Tính chất đặc trưng: 5- Viết ptpư của M với axit HCl: . Bài 4. Nguyên tố M nằm ở phân nhóm chính, thuộc chu kì 4 và tạo ra oxit MO (ứng với hoá trị cao nhất của M). Hãy cho biết: 1- Số thứ tự nhóm : . 2- Cấu hình electron: 3- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 4- Công thức oxit: .Đây là oxit axit/bazơ: . 5 5- Viết các phương trình phản ứng sau: M + HCl Muối + khí hidro: M + H 2 O Hidroxit + khí hidro: . MO + H 2 SO 4 Muối + nước: . Bài 5. Nguyên tố R nằm ở phân nhóm chính, thuộc chu kì 3 và tạo ra hợp chất với hidro ứng với công thức H 2 R. Hãy cho biết: 1- Số thứ tự nhóm : . 2- Cấu hình electron: 3- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 4- Trong hợp chất H 2 R thì hidro chiếm 5,88% về khối lượng. Hãy cho biết: Bài giải: . . . Khối lượng nguyên tử R: .Tên nguyên tố Kí hiệu nguyên tử: Số lượng mỗi loại hạt: P = , N = .và E = Bài 6. Ion X - có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Hãy cho biết: 1- Cấu hình electron của X: 2- Số thứ tự nhóm : Phân nhóm: Hoá trị cao nhất: 3- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 4- Trong hợp chất của X với hidro thì hidro chiếm 5% về khối lượng. Hãy cho biết: Bài giải: . . Khối lượng của nguyên tử X: Số khối: .Kí hiệu nguyên tử: . Số lượng mỗi loại hạt: P = ., N = và E = Bài 7. Giả sử nguyên tố ở ô số 19 trong bảng HTTH chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó: 1- Cấu hình electron: 2- Cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng HTTH: Số thứ tự nhóm : Phân nhóm: Hoá trị cao nhất: 3- Công thức oxit :…… ……………….Tính chất oxit: 4- Công thức hidroxit: . 5- Khi nguyên tố này được tìm ra sẽ có tính chất giống với những nguyên tố nào trong bảng HTTH: Bài 8. Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII, tổng số các loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 28. Bài giải: . . . 6 1- Cấu hình electron: . 2- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 3- Số thứ tự chu kì: . 4- Số lượng mỗi loại hạt: P = ., N = và E = Bài 9. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Hợp chất của R với hidro có thành phần khối lượng là 75%R và 25% hidro. Tìm nguyên tố đó. Bài giải: . . . Bài 10. Hợp chất của nguyên tố R với hidro có công thức H 2 R. Trong oxit ứng với hoá trị cao nhất thì R chiếm 40% về khối lượng. Tìm nguyên tố đó. Bài giải: . . . . Bài 11. Khi cho 9,36 gam kim loại M thuộc phân nhóm chính nhóm I (kim loại kiềm) tác dụng với nước thì có 0,24 gam khí hidro bay ra. Viết ptpư và tìm tên kim loại M. Bài giải: . . . . Bài 12. Khi cho 12 gam kim loại M thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với nước thì có 6,72 lít khí hidro bay ra (đktc). Viết ptpư và tìm tên kim loại M. Bài giải: . . . . Bài 13. Khi cho 5,4 gam kim loại R thuộc phân nhóm chính nhóm III tác dụng với axit HCl thì có 0,6 gam khí hidro bay ra. Viết ptpư và tìm tên kim loại R. Bài giải: . . . . Bài 14. A, B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số hạt proton trong hai hạt nhân A và B là 32. Hãy xác định vị trí của A và B trong bảng HTTH: Bài giải: . . 7 . . Bài 1 Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Hợp chất của R với hidro có thành phần khối lượng là 75%R và 25% hidro. Tìm nguyên tố đó. Bài 2 Hợp chất của nguyên tố R với hidro có công thức H 2 R. Trong oxit ứng với hoá trị cao nhất thì R chiếm 40% về khối lượng. Tìm nguyên tố đó. Bài 3 A, B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số hạt proton trong hai hạt nhân A và B là 32. Hãy xác định vị trí của A và B trong bảng HTTH: Bài 4 Hai nguyên tố X, Y tạo thành hợp chất XY 2 có đặc điểm : - Tổng số proton trong hợp chất bằng 32 - Hiệu số nơtron của X và Y bằng 8. - Trong các nguyên tử X, Y đều có số proton = số nơtron . Xác định số lượng mỗi loại hạt của X và Y. Bài 5 Nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 60. Khối lượng của các hạt proton bằng 2 1 khối lượng nguyên tử. Xác định mỗi loại hạt và trả lời các câu hỏi dưới đây. Bài 6 Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố R là 48. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định mỗi loại hạt và trả lời các câu hỏi dưới đây. Bài 7 Một hợp chất có công thức XY 2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton = số nơtron. Tổng số proton trong XY 2 là 32. Bài 8 Hai nguyên tố X, Y tạo thành hợp chất X 2 Y có đặc điểm: Tổng số proton trong hợp chất X 2 Y bằng 30 và Hiệu số nơtron của nguyên tử X và Y bằng 3. Trong nguyên tử X có n = p + 1 và trong nguyên tử Y có n' = p'. Viết cấu hình electron của X và Y: Vị trí của của X và Y trong bảng HTTH: Bài 9 Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm VII và có số khối là 19. Không sử dụng bảng HTTH, hãy cho biết: 1- Số lượng mỗi loại hạt: P = , N = , E = . 2- Cấu hình electron: . 3- Số thứ tự chu kì:…… ……Số thứ tự ô: .Kí hiệu nguyên tử: . 8 Bài 10 Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4s 2 . 1- Cấu hình electron của nguyên tử A: . 2- Vị trí trong bảng HTTH: Số thứ tự ô: .Chu kì: Nhóm: .Phân nhóm: 3- Viết các ptpư khi cho: A + H 2 O: . Oxit của A + H 2 O: A + HCl: . Hidroxit của A + HCl: . Hidroxit của A + CO 2 : . Bài 11 Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79,90. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị, trong đó một đồng vị là 79 Br chiếm 55%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. Bài 12 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 126. Số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. 1- Tính số proton và số khối của X. 2- Nguyên tố trên gồm 3 đồng vị X, Y, Z. Tính số khối của Y và Z, biết rằng: • Số khối X bằng trung bình cộng của số khối của Y và Z. • Hiệu số nơtron của Y và Z bằng 2. Bài 13 Nguyên tố M nằm ở phân nhóm chính, thuộc chu kì 4 và tạo ra oxit MO (ứng với hoá trị cao nhất của M). Hãy cho biết: 1- Số thứ tự nhóm : . 2- Cấu hình electron: 3- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 4- Công thức oxit: .Đây là oxit axit/bazơ: . 5- Viết các phương trình phản ứng sau: M + HCl Muối + khí hidro: M + H 2 O Hidroxit + khí hidro: . MO + H 2 SO 4 Muối + nước: Bài 14 Nguyên tố R nằm ở phân nhóm chính, thuộc chu kì 3 và tạo ra hợp chất với hidro ứng với công thức H 2 R. Hãy cho biết: 1- Số thứ tự nhóm : . 2- Cấu hình electron: 3- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 4- Trong hợp chất H 2 R thì hidro chiếm 5,88% về khối lượng. Hãy cho biết: Khối lượng nguyên tử R: .Tên nguyên tố Kí hiệu nguyên tử: Số lượng mỗi loại hạt: P = , N = .và E = Bài 15 9 Ion X - có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Hãy cho biết: 1- Cấu hình electron của X: 2- Số thứ tự nhóm : Phân nhóm: Hoá trị cao nhất: 3- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 4- Trong hợp chất của X với hidro thì hidro chiếm 5% về khối lượng. Hãy cho biết: Khối lượng của nguyên tử X: Số khối: .Kí hiệu nguyên tử: . Số lượng mỗi loại hạt: P = ., N = và E = Bài 16 Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII, tổng số các loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 28. 1- Cấu hình electron: . 2- Điện tích hạt nhân:…… ……………….Số thứ tự ô: 3- Số thứ tự chu kì: . 4- Số lượng mỗi loại hạt: P = ., N = và E = Bài 17 1. Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) và của các ion Fe 2+ , Fe 3+ . 2. Hãy nêu tính chất hoá học chung của: a) Các hợp chất Fe(II) ; b) Các hợp chất Fe(III). Mỗi trường hợp viết hai phương trình phản ứng minh hoạ. Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2002 Bài 18 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30). b) Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B. Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2003 Bài 19 Viết cấu hình electron của Cl (Z =17) và Ca (Z =20). Cho biết vị trí của chúng (chu kì, nhóm, phân nhóm) trong hệ thống tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl 2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2004 10 . Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79, 90. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị, trong đó một đồng vị là 79 Br chiếm 55%. Tìm số khối của đồng vị còn. nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19) , Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29) , Zn (Z = 30). b) Viết phương trình

Ngày đăng: 17/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w