1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bồi dưỡng HSG De GDCD A, B

9 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Bồi dưỡng HSG De GDCD A, B tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Chuyên đề dung dịch I. Các kiến thức cơ bản - Khái niệm nồng độ dung dịch. - Hai loại nồng độ dung dịch: + Nồng độ %. + Nồng độ mol/l - Công thức tính nồng độ dung dịch: + Công thức tính nồng độ % C% = mdd mct . 100% + Công thức tính nồng độ mol/l cM = V n - Công thức tính độ tan: .100 ct dm m m S = - Công thức liên hệ giữa nồng độ % và độ tan C% = S S + 100 .100% - Công thức liên hệ giữa C% và C M %.10 M C D C M = - Công thức pha trộn 1 2 1 2 1 1 2 2 . . % . % . M M C V C V C m C m = = - Công thức đờng chéo: C% C% m 1 1 2 2 m C% C% C% 2 - C% C% 1 - m m = C% C% 2 - C% C% 1 - 1 2 Với C% C% C% 2 1 1 1 2 2 2 - = 1 - 1 2 Với 2 1 C M M C C C C C C C C C M M M M M M 1 - C C M M 2 - C C M M V V V V II. Bài tập II.1. Dạng toán độ tan. 1. Dạng 1: Bài toán liên quan giữa độ tan của 1 chất và nồng độ % dung dịch bão hòa của chất đó: * Bài toán 1. ở 25 o C độ tan của đờng là 204g, NaCl là 36g. Tính nồng độ % bão hoà của các dung dịch này. Giải: - Độ tan của đờng ở 25 o C là 204g có nghĩa là 100g nớc hoà tan đợc 204g đờng -> m dd = 304g => Nồng dộ % của dung dịch C% = 304 204 . 100% = 67,1% áp dụng công thức liên hệ giữa C% và độ tan ta có: C% = S S + 100 .100% = 36100 36 + = 26,5% 2. Dạng 2. Bài toán tính lợng chất tan trong tinh thể ngậm nớc. Tính % khối lợng nớc kết tinh trong tinh thể ngậm nớc. a/ Cách làm: Tính khối lợng mol của tinh thể ngậm nớc, tính khối lợng chất tan (nớc) có trong 1 mol tinh thể ngậm nớc Dựa vào quy tắc tam suất tìm khối lợng chất tan (nớc) trong m gam tinh thể ngậm nớc này. b/ Ví dụ : * Bài toán 2. Tính khối lợng CuSO 4 có trong 1 kg CuSO 4 . 5H 2 O . Tính % khối lợng nớc kết tinh trong xođa Na 2 CO 3 .10H 2 O (Học sinh tự giải) 3. Dạng 3. Bài toán tính lợng tinh thể ngậm nớc cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn a/ Cách làm: Dùng định luật bảo toàn khối lợng để tính m dd (tạo thành) = m tinh thể + m dd ( ban đầu) m ct (mới) = m ct ( trong tinh thể) + m ct (trong dung dịch ban đầu) ( Có thể sử dụng công thức đờng chéo để tính. Với điều kiện coi tinh thể ngậm nớc nh một dung dịch và ta luôn tính đợc nồng độ % của dung dịch này) b/ Ví dụ: * Bài toán 3. Tính lợng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cần dùng để điều chế 500ml CuSO 4 8% ( d= 1,1g/ml ) Giải: m dd CuSO 4 8% là: 500 . 1,1 = 550 (gam) khối lợng CuSO 4 có trong lợng dung dịch trên là: 550.8% 44( ) 100% g= Khi hòa tan tinh thể CuSO 4 .5H 2 O CuSO 4 + H 2 O 250 gam 160 gam x gam 44 gam Khối lợng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cần lấy là: 250.44 68, 75( ) 160 g= * Bài toán 4. Kết tinh 500 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 0,1 M thì thu đợc bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O Giải: Khi kết tinh dung dịch Fe(NO 3 ) 3 + 6H 2 O Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O Số mol Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O bằng số mol Fe(NO 3 ) 3 bằng 500.0,1 0,05( ) 1000 mol= Khối lơng tinh thẻ Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O thu đợc là: 0,05 . 350 = 17,5 (g) * Bài toán 4. Để điều chế 560 gam dung dịch CuSO 4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O Giải: Đặt khối lợng dd CuSO 4 8% cần lấy là x gam , và khối lợng CuSO 4 .5H 2 O là y gam Khối lợng CuSO 4 có trong dung dịch CuSO 4 8% là: 8 2 ( ) 100 25 x x g= Trong 1 mol (250g) CuSO 4 .5H 2 O có 160g CuSO 4 . Vậy trong y gam CuSO 4 .5H 2 O có 160 16 ( ) 250 25 y y g = Trong 560 gam dd CuSO 4 16% có khối lợng CuSO 4 là: 560.16 2240 ( ) 100 25 g= Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có: 2 16 2240 25 25 25 560 x x x y + = + = Giải hệ ta có : x = 480 (gam); y = 80(gam) 4. Loại 4. Bài toán tính SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 THPT - BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1(3.0 điểm) Giả sử: Điều tra sơ cầu lượng bia dịp tết Nguyên đán năm 2012 36 triệu chai Trong đó: Công ty bia Sài gòn cung cấp 9,5 triệu chai, công ty bia Hà Nội cung cấp 7,1 triệu chai, công ty bia Vinh cung cấp 6,8 triệu chai, công ty bia khác cung cấp 17,6 triệu chai a Theo em, số liệu phản ánh điều gì? b Nếu nhà sản xuất, trường hợp em vận dụng nào? Câu 2(5.0 điểm) Căn để xác định loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý? Trong loại vi phạm pháp luật, vi phạm có hành vi nguy hiểm nhất? Em trình bày hiểu biết loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý đó? Câu 3(4,5 điểm) Với mong muốn hướng tới môi trường học đường thân thiện, đoàn trường tổ chức thi viết tin phát với chủ đề: “Bạo lực học đường - nỗi lo toàn xã hội” Em viết tham gia thi Câu 4(4,5 điểm) Tình huống: Xuân Mai đôi bạn thân thi vào khoa trường Đại học Ngoại thương Hai bạn có số điểm thi Xuân đậu nguyện vọng 1, Mai không Xuân người dân tộc thiểu số Theo em, điều có trái với nguyên tắc: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật không? Vì sao? Câu 5(3.0 điểm) Khi nghe tin cô giáo chọn An thi học sinh giỏi tỉnh môn Giáo dục công dân, Hoàng nói với An: “Bạn thi môn Giáo dục công dân làm gì, tớ thấy môn không thiết thực cả” Quan điểm em ý kiến trên? - - - HÕt - - - Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 THPT - BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) Giả sử: Điều tra sơ cầu lượng dầu ăn dịp tết Nguyên đán năm 2012 đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An 21 nghìn lít Trong đó: hãng dầu ăn Đậu nành cung cấp 4,5 nghìn lít, hãng Tràng An cung cấp 3,3 nghìn lít, hãng Chin su cung cấp 3,7 nghìn lít hãng dầu ăn khác cung cấp 6,5 nghìn lít a Theo em, số liệu phản ánh điều gì? b Nếu nhà sản xuất, trường hợp em vận dụng nào? Câu (5.0 điểm) “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Trích: Điều 102, Bộ luật hình năm 1999) Hỏi: a Theo em, hành vi vi phạm pháp luật thuộc loại vi phạm pháp luật nào? b Hãy trình bày hiểu biết loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí đó? Câu (4,5 điểm) Trường THPT Dân tộc Nội trú A tổ chức buổi ngoại khoá với chủ đề: “Văn hoá dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập” Em trình bày tham luận chủ đề Câu (4,5 điểm) Tình huống: Xuân Mai đôi bạn thân thi vào khoa trường Đại học Ngoại thương Hai bạn có số điểm thi Xuân đậu nguyện vọng 1, Mai không Xuân người dân tộc thiểu số Theo em, điều có trái với nguyên tắc: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật không? Vì sao? Câu (3,0 điểm) Khi nghe tin cô giáo chọn An thi học sinh giỏi tỉnh môn Giáo dục công dân, Hoàng nói với An: “Bạn thi môn Giáo dục công dân làm gì, tớ thấy môn không thiết thực cả” Quan điểm em ý kiến - - - Hết - - - Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - THPT BẢNG A (Hướng dẫn biểu điểm gồm 04 trang) Câu Câu ( 3,0 đ) Câu ( 5,0 đ) Nội dung Giả sử: Điều tra sơ cầu lượng bia dịp tết nguyên đán năm 2012 36 triệu chai Trong đó: Công ty bia Sài gòn cung cấp 9,5 triệu chai, Công ty bia Hà nội cung cấp 7,1 triệu chai, Công ty bia Vinh cung cấp 6,8 triệu chai, Công ty bia khác cung cấp 17,6 triệu chai c Theo em, số liệu phản ánh điều gì? d Nếu nhà sản xuất, trường hợp em vận dụng nào? a Số liệu phản ánh: Số lượng cầu: 36 triệu chai Số lượng cung : 41 triệu chai Căn vào số liệu cung > cầu : suy giá < giá trị b Trong trường hợp nhà sản xuất em : thu hẹp chuyển đổi mặt hàng sản xuất Giải thích: Nếu kinh doanh mặt hàng thị trường cung > cầu, giá bán thấp giá trị nhà sản xuất bị thua lỗ Vì để thu nhiều lợi nhuận em thu hẹp chuyển đổi mặt hàng sản xuất Căn để xác định loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Trong loại vi phạm pháp luật, vi phạm có hành vi nguy hiểm nhất? Em trình bày hiểu biết loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý đó? Căn vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm gây cho xã hội Vi phạm pháp luật thường chia làm loại tương ứng với loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Kể tên loại vi phạm PL: Vi phạm hình sự, vi phạm dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỉ luật Tương ứng vi phạm có trách nhiệm pháp lí: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật Trong loại vi phạm vi phạm hình hành vi nguy hiểm Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật hình Trình bày nội dung vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: Điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc người phải chấp hành phạt ... Trờng THCS Vĩnh Tờng Vĩnh Tờng Vĩnh Phúc ------------------------------------------------------------------- Chuyên đề: Phơng trình bậc hai và áp dụng Chứng minh phơng trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm với hệ số bị ràng buộc. Bài toán 1: Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax ( 0 a ) có hai nghiệm nếu một trong hai điều kiện sau đợc thoả mãn: i) ( ) 042 <++ cbaa ii) 0235 =++ cba Bài toán 2: Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn điều kiện a+2b+3c=1. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phơng trình sau có nghiệm 011924)12(44 22 =++++ abcaxax (1) 01964)12(44 22 =++++ abcbxbx (2) Bài toán 3: a) Cho a, b, c thoả mãn điều kiện b>a+c và a>0. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax có hai nghiệm phân biệt b) Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax ( ) 0 a có nghiệm nếu 4 2 a cb c) Cho cbxaxxf ++= 2 )( ( 0 a ). Chứng minh rằng nếu tồn tại Rm để 0)(. mfa thì ph- ơng trình f(x)=0 có nghiệm. Bài toán 4: Chứng minh rằng nếu 2 >+ ba thì phơng trình 012 2 =++ abxax có nghiệm. Bài toán 5: Chứng minh rằng với mọi a, b, c thoả mãn điều kiện 0 ++ cba thì phơng trình sau luôn có nghiệm 0))(())(())(( =++ bxaxcaxcxbcxbxa Bài toán 6: Cho a, b, c là ba số thoả mãn điều kiện 14a+6b+3c=0. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax có nghiệm. Bài toán 7: Giả sử abcp = là số nguyên tố. Chứng minh rằng phơng trình 0 2 =++ cbxax không có nghiệm hữu tỉ Bài toán 8: Chứng minh rằng: a) Nếu phơng trình 0 2 =++ baxx ( Zba , ) có các nghiệm hữu tỉ thì các nghiệm đó là những số nguyên. b) Nếu a, b, c là những số nguyên lẻ thì phơng trình 0 2 =++ cbxax không có nghiệm hữu tỉ. Bài toán 9: Cho a, b, c thoả mãn -1<a,b,c<1 và a+b+c=0. Chứng minh rằng phơng trình sau vô nghiệm 0)1(2)(2 2 =+++ cabcabxcbax Bài toán 10: Cho a, b, c là ba số dơng khác nhau có tổng bằng12, Chứng minh rằng trong ba phơng trình sau có một phơng trình có nghiệm, một phơng trình vô nghiệm. 0 2 =++ baxx (1) 0 2 =++ cbxx (2) và 0 2 =++ acxx (3) Bài toán 11: Cho a, b, c là ba số khác 0 còn p, q là hai số tuỳ ý.Chứng minh rằng phơng trình sau luôn có nghiệm c qx b px a = + 22 Chuyên đề: Phơng trình bậc hai một ẩn và áp dụng xác định giá trị của tham số để hai phơng trình bậc hai có một nghiệm chung. ---------------------------------------------------------------------- Chuyên đề bồi dỡng HS lớp 9/ Năm học 2008 2009. Cao Quốc Cờng 1 Trờng THCS Vĩnh Tờng Vĩnh Tờng Vĩnh Phúc ------------------------------------------------------------------- Bài toán 1: Tìm m để hai phơng trình sau có nghiệm chung 012)23(2 2 =++ xmx (1) 036)29(4 2 =+ xmx (2) Bài toán 2: Với giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung, tìm nghiệm chung đó. 019)17(6 09)13(2 2 2 =+ =++ xmx xmx Bài toán 3: Xét các phơng trình 0 2 =++ cbxax (1) 0 2 =++ abxcx (2) Tìm hệ thức giữa a, b, c là điều kiện cần và đủ để hai phơng trình trên có một nghiệm chung duy nhất. Bài toán 4: Với những giá trị nào của m thì hai phơng trình sau có nghiệm chung 012 2 =+ mxx (1) 02 2 =+ xmx (2) Bài toán 5: Hãy xác định m để hai phơng trình sau có nghiệm chung 012 2 =++ mmxx (1) 01)12( 2 =+ xmmx (2) Bài toán 6: Cho hai phơng trình 042 2 =+ mmxx (1) 010 2 =+ mmxx (2) Tìm các giá trị của tham số m để phơng trình (2) có một nghiệm bằng hai lần một nghiệm của phơng trình (1). Bài toán 7: Tìm hệ thức giữa a và b để cho hai phơng trình sau nếu có nghiệm thì chúng có một nghiệm chung và chỉ một mà thôi. 0)2(2)1(2 2 =++ aaxax (1) 0)2(2)1(2 2 =++ bbxbx (2) Bài toán 8: Cho hai phơng trình 0 2 =++ axx (1) và 01 2 =++ axx (2) a) Tìm các giá trị của a để hai phơng trình trên có ít nhất một nghiệm chung b) Với những giá trị nào của a thì hai phơng trình trên tơng đơng. Bài toán 9: Tìm a để hai phơng trình sau có nghiệm chung. 01 2 =++ xax (1) 01 2 =++ axx (2) Bài toán 10: Chứng minh rằng nếu hai phơng trình 0 2 =++ baxx (1) 0 2 =++ dcxx (2) Có nghiệm chung thì 0))(()( 2 =++ Hoá vô cơ Trờng THCS Đông Tiến Tóm tắt kiến thức cơ bản và hớng dẫn ôn thi học sinh giỏi. Môn :Hóa học 9 -----------------***---------------- Ngời soạn : Nguyễn Hồng Quân Phần I : Hoá Học vô cơ Chuyên đề 1 - Bài toán nhận biết - phân biệt - tách các chất . A - Bài toán nhận biết , phân biệt các chất : 1) Kim loại : - Dùng nớc nhận biết các kim loại : Li, K , Na ,Ca , Ba (Hiện tợng quan sát : Kim loại tan dần và có khí không màu thoát ra ). VD : 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Ca + 2H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 - Thêm tiếp dung dịch Na 2 CO 3 (Hoặc sục khí CO 2 ) vào dung dịch thu đợc có kết tủa trắng xuất hiện thì mẫu ban đầu là Ca hoặc Ba , không có kết tủa thì mẫu ban đầu là K , Li hoặc Na . VD : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Ba(OH) 2 + CO 2 BaCO 3 + H 2 O - Dùng dung dịch kiềm(đặc) nhận biết Al , Zn : Al , Zn tan dần ,có khí không màu thoát ra . VD : 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 Zn + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 - Dùng dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng để nhận biết kim loại đứng trớc H trong dãy hoạt động của kim loại ( Kim loại tan dần và có khí không màu thoát ra ).Kim loại đứng sau H trong dãy không tan . VD : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 Cu + H 2 SO 4 (loãng) Không phản ứng *Lu ý : - Nếu có nhiều kim loại tan đợc trong axit thì tiếp tục nhận biết dung dịch muối tạo ra - Riêng Fe và Al không tan trong HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội . 2) Hợp chất : - Dùng quì tím nhận biết dung dịch muối ,axit ,bazơ : Axit chuyển màu quì tím thành đỏ ,bazơ chuyển màu quì tím thành xanh ,muối trung hoà không làm chuyển màu quì tím . - Dung dịch bazơ làm dung dịch Phênolphtalêin không màu thành màu đỏ .(Lu ý : Phơng pháp này chỉ nhận biết dung dịch bazơ ) . * Nhận biết gốc axit : - Gốc (=CO 3 ,-HCO 3 ) + D 2 axit (HCl,H 2 SO 4 ) Khí không màu CO 2 thoát ra . - Gốc (=SO 3 ,-HSO 3 ) + D 2 axit (HCl,H 2 SO 4 ) Khí không màu,mùi hắc SO 2 thoát ra . - Gốc (=SO 4 ,=CO 3 ,H 2 SO 4 ) + D 2 BaCl 2 ,Ba(NO 3 ) 2 ,Ba(OH) 2 Kết tủa trắng (BaSO 4 ,BaCO 3 ) - Gốc (=S) + D 2 Pb(NO 3 ) 2 ,Cu(NO 3 ) 2 Kết tủa đen (CuS,PbS) - Gốc (-Cl) + D 2 AgNO 3 Kết tủa trắng (AgCl) - Gốc (PO 4 ) + D 2 AgNO 3 Kết tủa vàng (Ag 3 PO 4 ) - Gốc (NH 4 -) + D 2 NaOH Khí mùi khai bay ra (NH 3 ) * Nhận biết dung dịch bazơ: - Sục khí CO 2 hoặc dung dịch Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 vào các dung dịch .Dung dịch có xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH) 2 ,Ba(OH) 2 ,còn lại là NaOH ,KOH không xuất hiện kết tủa . VD : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Ba(OH) 2 + CO 2 BaCO 3 + H 2 O *Nhận biết các kim loại trong muối : - Cho lần lợt các dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tới d (NaOH ,KOH) . Hiện tợng : + Muối Al (III) ,Zn (II) xuất hiện kết tủa keo trắng (Al(OH) 3 ,Zn(OH) 2 ),sau đó kết tủa tan . VD : AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 1 Hoá vô cơ Trờng THCS Đông Tiến ZnSO 4 + 2KOH Zn(OH) 2 + K 2 SO 4 Zn(OH) 2 + 2KOH K 2 ZnO 2 + 2H 2 O + Muối Fe (III) xuất hiện kết tủa nâu đỏ (Fe(OH) 3 ). + Muối Fe (II) xuất hiện kết tủa trắng xanh (Fe(OH) 2 ),sau đó kết tủa hoá nâu đỏ ngoài không khí (Fe(OH) 3 ). Do có PT : 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 + Muối Cu (II) xuất hiện kết tủa xanh lam (Cu(OH) 2 ). + Muối Mg (II) xuất hiện kết tủa trắng (Mg(OH) 2 ). + Muối Ca (II) ,Ba (II) + gốc (=SO 4 ,=CO 3 ) Kết tủa trắng (CaCO 3 ,BaCO 3 ). *Nhận biết ôxit : - Các ôxit Na 2 O , CaO , K 2 O , BaO tan trong nớc ở điều kiện thờng tạo dung dịch bazơ . - Các ôxit Al 2 O 3 , ZnO tan trong dung dịch bazơ do có PƯ: Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O - Riêng (SO 2 ) làm mất màu dung dịch nớc Brôm (Màu nâu thành không màu): SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 . *L u ý : - Đầu bài cho mẫu chất 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 – 9 CẤP HUYỆN VÀ LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN LỊCH SỬ Ở HUYỆN BÁ THƯỚC Họ tên: Lê Văn Lương Chức vụ: Giáo viên Tổ: Xã hội Bộ môn: Lịch sử Đơn vị: Trường THCS Văn Nho THANH HÓA, NĂM 2013 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào duy trì sự phát triển bền vững trở thành quốc gia tiên tiến mà thiếu sự đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo một cách tích cực. Sự phồn thịnh của một quốc gia trong thế kỷ 21 sẽ phù thuộc vào khả năng học tập, nhân tài của quốc gia đó. Tri thức khoa học phải thông qua quá trình giáo dục và tự giáo dục để đến với mỗi con người phải giáo dục đào tạo là lĩnh vực thuộc cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, giữ vị trí trọng yếu trong sự phát triển của cả nước. Đó là kết luận có tính lịch sử và thực tiễn, xu thế chung của thời đại ngày nay trên thế giới là lấy sự phát triển nhân tố con người, vì con người là nguồn nhân tài, là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển nhanh bền vững. Đảng ta đã khẳng định con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước yêu cầu giáo dục phải đi trước một bước, đón đầu nhằm "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" đây cũng chính là trọng trách của ngành giáo dục - đào tạo nói chung, của mỗi cơ sở giáo dục nói riêng. Không những chăm lo phát triển chất lượng đại trà mà còn phải thường xuyên phát hiện bồi dưỡng học sinh có năng khiếu (nguồn nhân tài). Trong tình hình hiện này mỗi nhà trường cần phải làm tốt việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo nguồn bồi dưỡng nhân tài tương lai, không chỉ tạo nên vị thế người thầy, nhà trường, nâng cao uy tín để làm tốt xã hội hoá giáo dục, mà còn đáp ứng đòi hỏi có tính bức xúc của sư phát triển kinh tế xã hội hiện nay, góp phần to lớn thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội IX của Đảng ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Đúng thực vậy, môn Lịch sử có vai trò rất quan trọng đối với việc giáo dục những kiến thức về lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc và nhân loại, nâng cao trình độ văn hoá và giáo dục ý thức truyền thống, lòng yêu nước cho học sinh (HS). Đáng buồn là qua những kì thi học sinh giỏi các cấp, tuyển sinh vào đại học, cao đẳng trong mấy năm gần đây, dư luận đã lên tiếng cảnh báo về “thảm hoạ” điểm môn lịch sử. Phải thừa nhận rằng trong trường phổ thông, tình trạng dạy học, ôn thi môn Lịch sử, và các môn khoa học xã hội nói chung đang có những biểu hiện sa sút nghiêm trọng. Có một mối liên hệ khá rõ nét giữa biểu hiện suy thoái này trong nhà trường với sự suy thoái về ý thức dân tộc, về đạo đức xã hội, để lại những hậu quả to lớn và lâu dài. Thực trạng ấy khiến mỗi giáo viên đứng lớp như chúng tôi cảm thấy băn khoăn trăn trở về trách nhiệm của mình. Để góp phần nhỏ vào chất lượng học tập bộ môn Lịch sử nói chung và chất lượng học sinh giỏi nói riêng. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh nghiệm Bồi dưỡng HSG lớp 8 - 9 cấp huyện và lớp 9 cấp tỉnh môn Lịch sử ở huyện Bá Thước” 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ÔN THI HSG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ rất quan trọng của hoạt động chuyên môn của nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo. Đòi hỏi đội ngũ giáo viên ôn thi phải có kiến thức chuyên môn, kĩ năng ôn luyện vững vàng, có lòng yêu nghề, yêu học sinh có sự chuẩn bị và đầu tư nhiều thời gian, nhiều công sức hơn tiết dạy bình thường trên lớp, thậm chí phải có quá trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian mới có thể thuyết phục học sinh, làm cho các em thực sự tin tưởng và hứng thú say mê trong qua trình học tập, từ đó đưa đến kết quả cao trong quá trình học tập, ôn luyện và thi cử. Đây cũng chính là cơ sở để tôi đưa ra những suy nghĩ của mình với mong muốn góp phần trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau trong công tác bồi dưỡng HSG môn Lịch sử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP – CẤP HUYỆN VÀ LỚP CẤP TỈNH MÔN LỊCH SỬ Ở HUYỆN BÁ THƯỚC Họ tên: Lê Văn Lương Chức vụ: Giáo viên Tổ: Xã hội Bộ môn: Lịch sử Đơn vị: Trường THCS Văn Nho THANH HÓA, NĂM 2013 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày không quốc gia trì phát triển bền vững trở thành quốc gia tiên tiến mà thiếu đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo cách tích cực Sự phồn thịnh quốc gia kỷ 21 phù thuộc vào khả học tập, nhân tài quốc gia Tri thức khoa học phải thông qua trình giáo dục tự giáo dục để đến với người phải giáo dục đào tạo lĩnh vực thuộc sở hạ tầng kinh tế xã hội, giữ vị trí trọng yếu phát triển nước Đó kết luận có tính lịch sử thực tiễn, xu chung thời đại ngày giới lấy phát triển nhân tố người, người nguồn nhân tài, nhân tố định phát triển nhanh bền vững Đảng ta khẳng định người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước yêu cầu giáo dục phải trước bước, đón đầu nhằm "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" trọng trách ngành giáo dục - đào tạo nói chung, sở giáo dục nói riêng Không chăm lo phát triển chất lượng đại trà mà phải thường xuyên phát bồi dưỡng học sinh có khiếu (nguồn nhân tài) Trong tình hình nhà trường cần phải làm tốt việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo nguồn bồi dưỡng nhân tài tương lai, không tạo nên vị người thầy, nhà trường, nâng cao uy tín để làm tốt xã hội hoá giáo dục, mà đáp ứng đòi hỏi có tính xúc sư phát triển kinh tế xã hội nay, góp phần to lớn thực thắng lợi nghị đại hội IX Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đúng thực vậy, môn Lịch sử có vai trò quan trọng việc giáo dục kiến thức lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc nhân loại, nâng cao trình độ văn hoá giáo dục ý thức truyền thống, lòng yêu nước cho học sinh (HS) Đáng buồn qua kì thi học sinh giỏi cấp, tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm gần đây, dư luận lên tiếng cảnh báo “thảm hoạ” điểm môn lịch sử Phải thừa nhận trường phổ thông, tình trạng dạy học, ôn thi môn Lịch sử, môn khoa học xã hội nói chung có biểu sa sút nghiêm trọng Có mối liên hệ rõ nét biểu suy thoái nhà trường với suy thoái ý thức dân tộc, đạo đức xã hội, để lại hậu to lớn lâu dài Thực trạng khiến giáo viên đứng lớp cảm thấy băn khoăn trăn trở trách nhiệm Để góp phần nhỏ vào chất lượng học tập môn Lịch sử nói chung chất lượng học sinh giỏi nói riêng Vì lý mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh nghiệm Bồi dưỡng HSG lớp - cấp huyện lớp cấp tỉnh môn Lịch sử huyện Bá Thước” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ÔN THI HSG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng hoạt động chuyên môn nhà trường, Phòng Giáo dục Đào tạo Đòi hỏi đội ngũ giáo viên ôn thi phải có kiến thức chuyên môn, kĩ ôn luyện vững vàng, có lòng yêu nghề, yêu học sinh có chuẩn bị đầu tư nhiều thời gian, nhiều công sức tiết dạy bình thường lớp, chí phải có trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian thuyết phục học sinh, làm cho em thực tin tưởng hứng thú say mê qua trình học tập, từ đưa đến kết cao trình học tập, ôn luyện thi cử Đây sở để đưa suy nghĩ với mong muốn góp phần trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn công tác bồi dưỡng HSG môn Lịch sử lớp – cấp huyện lớp cấp tỉnh II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực trạng chung Quá trình giảng dạy môn Lịch sử nói chung công tác ôn luyện HSG lớp nói riêng địa bàn huyện Bá Thước năm gần có nhiều chuyển biến đáng khích lệ, tỉ lệ HSG không ngừng nâng cao, số giải phân bố đồng trường trước Tuy nhiên chưa đáp ứng kì vọng lãnh đạo ngành, mong mỏi bậc phụ huynh Thực trạng giáo viên Khâu ôn luyện HSG quan trọng hoạt động chuyên môn nhà trường Tuy nhiên qua kết thi HSG môn Lịch sử lớp – cấp huyện nói chung lớp cấp tỉnh nói riêng năm huyện Bá Thước chưa cao, số lượng giải ... hai năm b phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Trích: Điều 102, B luật hình năm 1999) Hỏi: a Theo em, hành vi vi phạm pháp luật thuộc loại vi phạm pháp luật nào? b Hãy trình b y hiểu biết loại... luật nào? b Hãy trình b y hiểu biết loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí trên? a Hành vi vi phạm pháp luật thuộc loại vi phạm hình b Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội b coi tội... 36 triệu chai Trong đó: Công ty bia Sài gòn cung cấp 9,5 triệu chai, Công ty bia Hà nội cung cấp 7,1 triệu chai, Công ty bia Vinh cung cấp 6,8 triệu chai, Công ty bia khác cung cấp 17,6 triệu chai

Ngày đăng: 26/10/2017, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w