Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh TUẦN 1: Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. -Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam. 2.Hiểu các TN: như SGK. 3.Hiểu nội dung chính : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tậpđọc trong SGk. -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.MỞ ĐẦU - GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tậpđọc ở lớp 5, việc chuẩn bò cho giờ học, nhằm củng cố nề nép học tập cho HS đọc bài và trả . -HS lắng nghe. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: -GV đọc mẫu cả bài . Cần nhấn giọng ở những từ : Khai trường, tưởng tượng, sung sướng, hoàn toàn Việt Nam, hi sinh biết bao nhiêu đồng bào, nghó sao, xây dựng lại, trông mong chờ đợi. -HS theo dõi *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp 1 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh lần 1 -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. +Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: tựu trường, sung sướng, nghó sao, hết thảy, sau mấy tháng giờinghỉ học. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn . +đoạn 1: từ đầu …nghó sao? +đoạn 2: còn lại. -HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa 1 số từ ở phần chú giải. -giải thích: những cuộc chuyển biến khác thường . -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghóa. * Hoạt động 4:: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung -HS đọc. *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -Đàm thoại GV- HS -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? -Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. -HS nhận xét. *Hoạt động 2: -Nhóm đôi -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Sau cách mạng tháng Tán, nhiệm vụ của toàn dân là gì? -Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý. -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. -HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu. *Hoạt động 3: -đàm thoại GV - HS -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . 2 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh -Cuối thư Bác chúc HS như thế nào? -GV giáo dục tư tưởng cho HS -Bác chúc học sinh có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. +GV nhận xét, chốt ý nội dung chính: 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 -HS lắng nghe. *Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : Non sông Việt Nam …tốt đẹp +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : trở nên tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc. -HS luyện đọc. +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay. 4.Hướng dẫn HTL: -HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn: sau 80 năm…của các em. -GV tổ chức cho HS thi đọc TL. 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư. -Dặn HS về nhà đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ ngữ khó. -Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dòu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật. 2.Hiểu các TN: như SGK. 3.Hiểu nội dung chính : Bài văn miêu tả quan cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. 3 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tậpđọc trong SGk. -Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. -HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: -Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. +GV nhận xét -HS đọc. *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. +Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: quả xoan , vàng giòn ,sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn . +đ1: câu mở đầu +đ2: tiếp đến treo lơ lửng +đ3: tiếp đến đỏ chói +đ4: còn lại -HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa 1 số từ phần chú gia - giải thích thêm từ: hợp tác xã -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghóa. * Hoạt động 4: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung -HS đọc. 4 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe. *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -HĐ cá nhân -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Kể tên những sự vâït trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. -HS dùng bút chì gạch chân những sự vật và những từ tìm được -Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm. - Vàng xuộm: lúa đã chín, có màu vàng đậm. -HS nhận xét. *Hoạt động 2: -HĐ nhóm đôi -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý. -“Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng không mưa” *Hoạt động 3: -Thảo luận nhóm bàn -HS đọc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi . -Những chi tiết nào nói về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? -Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? - “Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt . ngay” -Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế. +GV nhận xét, chốt ý nội dung chính: 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 -HS lắng nghe. *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Màu lúa chín dưới đồng…vàng mới. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng ở những từ : -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc. 5GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm, vàng ối, vàng tươi, chín vàng, vàng xọng, vàng giòn,vàng mới - 2 HS đọc diễn cảm đoạn văn. -HS luyện đọc. +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay. 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc. -Dặn HS về nhà đọc trước bài Nghìn năm văn hiến. TUẦN 2: Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê 2.Hiểu các TN: như SGK. 3.Hiểu nội dung chính : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tậpđọc trong SGk. -Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. -HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: 6 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh -Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. -GV nhận xét -HS đọc. *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. +Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên, Hàng muỗm già, chứng tích. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn . +Đ1: Từ đầu…3000 tiến só. +Đ2: Bảng thống kê +Đ3: Còn lại -HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa 1 số từ phần chú giải. -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghóa. * Hoạt động 4: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung -HS đọc. *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe. *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe. b Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -Đàm thoại GV-HS -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? -Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến só từ năm 1075, mở sớm hơn châu Âu hơn nửa thế kỉ. Bằng tiến só đầu tiên ở châu Âu mới được cấp từ năm 1130. -HS nhận xét. *Hoạt động 2: -HĐ cá nhân -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: Triều đại nào có tiến só nhiều nhất? Nhiều trạng nguyên nhất? -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý. -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Hậu Lê- 34 khoa thi. - Triều Nguyễn : 588 tiến só. - Triều Mạc : 13 trạng nguyên *Hoạt động 3: -Đàm thoại GV-HS 7 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . -Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời? -Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? (Cho HS làm bài tập trắc nghiệm) -GV nhận xét, chốt ý nội dung chính -Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vò tiến só từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779. -HS làm bài tập trắc nghiệm và rút ra: • Người Việt Nam coi trọng việc học. • Việt Nam mở khoa thi tiến só sớm hơn cả châu Âu. • Việt Nam có nền văn hóa lâu đời. • Tự hào về nền văn hiến của đất nước. 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 -HS lắng nghe. *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc bảng số liệu: đọc rõ ràng rành mạch: vd: triều đại/ Lý/ sốkhoa thi/ 6/ số tiến só/ 11/ số trạng nguyên/ 0/ +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc. -HS đọc diễn cảm đoạn văn. +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay. 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc. -Dặn HS về nhà đọc trước bài Sắc màu em yêu. 8 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 2.Hiểu các TN: như SGK. 3.Hiểu nội dung chính : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quan, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa những con vật và con người được nói đến trong bài thơ ( nếu có). -Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. -HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: - 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. +GV nhận xét -HS đọc. *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn . Mỗi đoạn là một khổ thơ 9 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh âm, ngắt giọng. +Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: sắc mằu, rừng, rực rỡ, sờn bạc, bát ngát, óng ánh -HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa 1 số từ phần chú giải. -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghóa. * Hoạt động 4: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung -HS đọc. *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe. *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe. b Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -Đàm thoại GV-HS -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? -Đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím, nâu . -HS nhận xét. *Hoạt động 2: -Nhóm bàn -Những sắc màu ấy gắn với những sự vật, cảnh và người ra sao? -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý. -HS trả lời. *Hoạt động 3: -Thảo luận nhóm đôi -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . -Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với đất nước? -GV nhận xét, chốt ý nội dung chính: -Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước. 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 -HS lắng nghe. *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 đoạn trong bài. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. 10 [...]... nhận xét bạn đọc +Hướng dẫn HS luyện đọc những từ 12 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh ngữ hay sai: quẹo, xẵng giọng, ráng, rục ròch -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc nghóa 1 số từ phần chú giải -Cả lớp đọc thầm chú giải -Giải thích thêm từ: tức thời -Giải nghóa -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3 -HS đọc -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cho nhau... đọc diễn cảm và học thuộc lòng -GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 -HS lắng nghe -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần -HS đọc diễn cảm đoạn văn luyện đọc +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : sáng +HS đọc diễn cảm theo cặp nhất, đốt, sáng loà sự thật, gợi cảm giác +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 23 GiáoánTập đọc. .. tô- mác, Oa- sinh- tơn -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc nghóa 1 số từ phần chú giải -Cả lớp đọc thầm chú giải -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3 -HS đọc -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cho nhau nghe -GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài -HS lắng nghe *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -HĐ cả lớp 22 Giáo ánTậpđọc5 HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường... lỗi phát -HS đọc nối tiếp âm, ngắt giọng -HS nhận xét bạn đọc +Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ hay 14 Giáo ánTậpđọc5 HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh sai: hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập, tía, mầy, hổng, chỉ, nè -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc nghóa 1 số từ phần chú giải -Cả lớp đọc thầm chú giải -Giải nghóa -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3 -HS đọc -GV nhận... nhận xét chọn bạn đọc hay *Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc -Dặn HS về nhà đọc trước bài Những con sếu bằng giấy TUẦN 4: Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I/ MỤC TIÊU: 15 GiáoánTậpđọc5 HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh 1 .Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các tên người, tên đòa lý nước ngoài -Biết đọc diễn cảm bài văn... đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc nghóa 1 số từ phần chú giải -Cả lớp đọc thầm chú giải -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3 -HS đọc -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cho nhau nghe 16 Giáo ánTậpđọc5 HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh -GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài -HS lắng nghe *Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Đàm.. .Giáo ánTậpđọc5 HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : màu -HS luyện đọc xanh, màu đỏ, rực rỡ, sắc màu +HS đọc diễn cảm theo cặp +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay 4.Hướng dẫn HTL : -HS nhẩm đọc thuộc lòng những khổ... truyện sẽ đọc phần mở đầu-nhân vật, cảnh trí, thời gian +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm -Đọc nhóm 6 em +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : Có thấy, +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn hổng thấy, lâu mau, tức thời đọc hay *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc -Dặn HS về nhà đọc trước màn 2 của vở kòch Lòng dân Tiết 6: LÒNG DÂN ( tiếp theo) 13 GiáoánTậpđọc5 HKI. .. thi đọc TL mà mình thích 5. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ -Dặn HS về nhà đọc trước màn 1 của vở kòch Lòng dân 11 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh TUẦN 3: Tiết 5: LÒNG DÂN I/ MỤC TIÊU: 1 .Đọc lưu loát toàn bài: -Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật Đọc đúng... giải -HS đọc đoạn nối tiếp lần 3 -HS đọc -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cho nhau nghe -GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài -HS lắng nghe *Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - HĐ cả lớp -Hình ảnh trái đất có gì đẹp? -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển 18 GiáoánTậpđọc5HKI - Nguyễn . cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng ở những từ : -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc. 5 Giáo án Tập đọc 5 HKI. viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. 10 Giáo án Tập đọc 5 HKI - Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học Nam Sơn số 1 – Tp Bắc Ninh +Nhận xét rút cách đọc diễn