1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tập đọc : lớp 5 (HKI )

105 2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TUẦN 1: Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc từ ngữ, câu -Thể tình cảm thân i, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác Hồ thiếu nhi Việt Nam 2.Hiểu TN: SGK 3.Hiểu nội dung : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng HS kế tục xứng đáng nghiệp cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa tập đọc SGk -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.MỞ ĐẦU - GV nêu số điểm cần lưu ý yêu -HS lắng nghe cầu tập đọc lớp 5, việc chuẩn bị cho học, nhằm củng cố nề nép học tập cho HS đọc trả II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: -GV đọc mẫu Cần nhấn giọng -HS theo dõi từ : Khai trường, tưởng tượng, sung sướng, hoàn toàn Việt Nam, hi sinh biết đồng bào, nghó sao, xây dựng lại, trông mong chờ đợi *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng +Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ hay sai: tựu trường, sung sướng, nghó sao, hết thảy, sau tháng giờinghỉ học -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn +đoạn 1: từ đầu …nghó sao? +đoạn 2: lại -HS đọc nối tiếp -HS nhận xét bạn đọc *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa số từ phần giải -giải thích: chuyển biến khác thường * Hoạt động 4:: -HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét chung *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: -Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác? -HS đọc -Cả lớp đọc thầm giải -Giải nghóa -HS đọc -2 HS đọc cho nghe -Đàm thoại GV- HS -Là ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp -HS nhận xét -Nhóm đôi *Hoạt động 2: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: -Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để Sau cách mạng tháng Tán, nhiệm vụ lại, làm cho nước ta theo kịp nước toàn dân gì? khác hoàn cầu -Học sinh có nhiệm vụ công -HS phải cố gắng, siêng học tập, kiến thiết đất nước? ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý *Hoạt động 3: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -đàm thoại GV - HS -Cuối thư Bác chúc HS nào? -GV giáo dục tư tưởng cho HS -Bác chúc học sinh có năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp +GV nhận xét, chốt ý nội dung chính: 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần *Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : Non sông Việt Nam …tốt đẹp +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm +Lưu ý HS nhấn giọng từ : trở nên tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn -HS lắng nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc -HS luyện đọc +HS đọc diễn cảm theo cặp +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay 4.Hướng dẫn HTL: -HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn: sau 80 năm…của em -GV tổ chức cho HS thi đọc TL 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư -Dặn HS nhà đọc trước Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc từ ngữ khó -Biết đọc diễn cảm văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh, vật 2.Hiểu TN: SGK 3.Hiểu nội dung : Bài văn miêu tả quan cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình yêu tha thiết tác giả với quê hương II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa tập đọc SGk -Sưu tầm thêm ảnh có màu sắc quang cảnh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra HS đọc trả lời -HS đọc thành tiếng trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét cho điểm II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: -Một HS khá, giỏi đọc lượt toàn bài, -HS đọc lớp đọc thầm +GV nhận xét *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn lần +đ1: câu mở đầu +đ2: tiếp đến treo lơ lửng +đ3: tiếp đến đỏ chói +đ4: lại -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát -HS đọc nối tiếp âm, ngắt giọng -HS nhận xét bạn đọc +Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ hay sai: xoan , vàng giòn ,sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc nghóa số từ phần gia -Cả lớp đọc thầm giải - giải thích thêm từ: hợp tác xã -Giải nghóa * Hoạt động 4: -HS đọc đoạn nối tiếp lần -HS đọc -GV nhận xét chung *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần toàn b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: -Kể tên vâït có màu vàng từ màu vàng -2 HS đọc cho nghe -HS lắng nghe -HĐ cá nhân -HS dùng bút chì gạch chân vật từ tìm -Nhận xét cách dùng từ màu - Vàng xuộm: lúa chín, có màu vàng vàng để thấy tác giả quan sát tinh đậm dùng từ gợi cảm -HS nhận xét -HĐ nhóm đôi *Hoạt động 2: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Những chi tiết nói thời tiết -“Không có cảm giác héo tàn hanh làng quê ngày mùa? hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng không mưa” -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý -Thảo luận nhóm bàn *Hoạt động 3: -HS đọc lướt đoạn trả lời câu hỏi -Những chi tiết nói người làm cho tranh quê thêm đẹp sinh - “Không tưởng đến ngày hay đêm động? mà mải miết gặt ngay” -Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? -Vì phải người yêu quê hương tác giả viết văn tả cảnh ngày mùa hay +GV nhận xét, chốt ý nội dung chính: 3.Đọc diễn cảm: -HS lắng nghe *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần Màu lúa chín đồng…vàng luyện đọc +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc +Lưu ý HS nhấn giọng từ : vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng - HS đọc diễn cảm đoạn văn ối, vàng tươi, chín vàng, vàng xọng, vàng giòn,vàng -HS luyện đọc +HS đọc diễn cảm theo cặp +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục đọc -Dặn HS nhà đọc trước Nghìn năm văn hiến TUẦN 2: Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê 2.Hiểu TN: SGK 3.Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa tập đọc SGk -Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra HS đọc trả lời -HS đọc thành tiếng trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét cho điểm II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: -Một HS khá, giỏi đọc lượt toàn bài, lớp đọc thầm -GV nhận xét *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng +Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ hay sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên, Hàng muỗm già, chứng tích *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa số từ phần giải * Hoạt động 4: -HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét chung *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần toàn b Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Đến Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì? *Hoạt động 2: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Em đọc thầm bảng thống kê cho biết: Triều đại có tiến só nhiều nhất? Nhiều trạng nguyên nhất? -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý *Hoạt động 3: -HS đọc -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn +Đ1: Từ đầu…3000 tiến só +Đ2: Bảng thống kê +Đ3: Còn lại -HS đọc nối tiếp -HS nhận xét bạn đọc -HS đọc -Cả lớp đọc thầm giải -Giải nghóa -HS đọc -2 HS đọc cho nghe -HS lắng nghe -Đàm thoại GV-HS -Ngạc nhiên biết nước ta mở khoa thi tiến só từ năm 1075, mở sớm châu Âu nửa kỉ Bằng tiến só châu Âu cấp từ năm 1130 -HS nhận xét -HĐ cá nhân -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Hậu Lê- 34 khoa thi - Triều Nguyễn : 588 tiến só - Triều Mạc : 13 trạng nguyên -Đàm thoại GV-HS -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Ngày nay, Văn Miếu, có chứng tích văn hiến lâu đời? -Bài văn giúp em hiểu điều văn hiến Việt Nam? (Cho HS làm tập trắc nghiệm) -GV nhận xét, chốt ý nội dung 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc bảng số liệu: đọc rõ ràng rành mạch: vd: triều đại/ Lý/ sốkhoa thi/ 6/ số tiến só/ 11/ số trạng nguyên/ 0/ +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm -Còn 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến só từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779 -HS làm tập trắc nghiệm rút ra: • Người Việt Nam coi trọng việc học • Việt Nam mở khoa thi tiến só sớm châu Âu • Việt Nam có văn hóa lâu đời • Tự hào văn hiến đất nước -HS lắng nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc -HS đọc diễn cảm đoạn văn +HS đọc diễn cảm theo cặp +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục đọc -Dặn HS nhà đọc trước Sắc màu em yêu Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết 2.Hiểu TN: SGK 3.Hiểu nội dung : Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quan, qua thể tình yêu bạn với quê hương, đất nước II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa vật người nói đến thơ ( có) -Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra HS đọc trả lời -HS đọc thành tiếng trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét cho điểm II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: - HS khá, giỏi tiếp nối đọc lượt -HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm +GV nhận xét *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn lần Mỗi đoạn khổ thơ -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng +Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ hay sai: sắc mằu, rừng, rực rỡ, sờn bạc, bát ngát, óng ánh *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa số từ phần giải * Hoạt động 4: -HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét chung *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần toàn b Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: -Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? -HS đọc nối tiếp -HS nhận xét bạn đọc -HS đọc -Cả lớp đọc thầm giải -Giải nghóa -HS đọc -2 HS đọc cho nghe -HS lắng nghe -Đàm thoại GV-HS -Đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím, nâu -HS nhận xét -Nhóm bàn *Hoạt động 2: -Những sắc màu gắn với -HS trả lời vật, cảnh người sao? -GV nhận xét, tổng kết, chốt ý -Thảo luận nhóm đôi *Hoạt động 3: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi -Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ với đất nước? -Bạn nhỏ yêu tất màu sắc đất nước Điều nói lên bạn nhỏ -GV nhận xét, chốt ý nội dung chính: yêu đất nước 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần -HS lắng nghe *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc 10 -Những từ ngữ chi tiết khổ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? *Hoạt động 2: -HS đọc thầm khổ 2+ khổ trả lời câu hỏi: +Từ ngữ, hình ảnh nói lên lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? *Hoạt động 3: -HS đọc thầm ( lướt khổ 4+ khổ + khổ trả lời câu hỏi) -Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng +Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? -Phải qua đèo, Đèo Giang, đèo Cao Bắc tới Cao Bằng -Khách đến mời thứ hoa đặc biệt Cao Bằng: mận -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - “Còn núi non Cao Bằng Như suối khuất rì rào” -Cảnh Cao Bằng đẹp -Người Cao Bằng đôn hậu, hiếu khách -Cao Bằng có vị trí quan trọng +GV chốt rút nội dung chính: 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần ( -HS lắng nghe đoạn) *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần đoạn ( đoạn bài) luyện đọc -HS đọc diễn cảm đoạn văn -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm +Lưu ý HS nhấn giọng từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -HS luyện đọc +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay 4.Hướng dẫn HTL: ( HTL) -HS đọc nhẩm -GV tổ chức cho HS thi đọc HTL 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học -Dặn HS nhà đọc trước Phân xử tài tình 91 Tiết 43: TUẦN 23 PHÂN XỬ TÀI TÌNH I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: 1.Đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án 2.Hiểu TN: SGK 3.Hiểu nội dung : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa đọc SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : -GV kiểm tra HS đọc trả lời - HS đọc thành tiếng trả lời câu hỏi nội dung -GV nhận xét cho điểm 92 II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: -Một HS khá, giỏi ( HS tiếp nối ) đọc lượt toàn bài, lớp đọc thầm Cần nhấn giọng từ : +GV nhận xét *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần -HS lắng nghe -HS đọc -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng +Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ hay sai: vãn cảnh, biện lễ -HS nhận xét bạn đọc *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa số từ khó ( kể phần giải) : * Hoạt động 4:: -HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét chung *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần toàn +HS luyện đọc cá nhân -HS đọc -Cả lớp đọc thầm giải -Giải nghóa -HS đọc -2 HS đọc cho nghe -HS lắng nghe b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: -Hai người đàn bà đến công đường nhờ -Nhờ quan phân xử việc bị cắp 93 quan phân xử việc gì? *Hoạt động 2: -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp? +Vì quan cho người không khóc người lấy cắp? vải -Quan dùng nhiều biện pháp -Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hy vọng bán vải để kiếm tiền nên *Hoạt động 3: -HS đọc thầm ( lướt đoạn trả -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lời câu hỏi) -Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm -Quan thực sau: tiền nhà chùa +Giao cho người nắm thóc ngâm nước +Đánh đòn tâm lí: Ai ăn trộm tiền, thóc tay người nảy mầm +Đứng quan sát người +Vì quan án lại dùng cách trên? -HS trả lời -Hỏi: Quan án phá vụ án nhờ đâu? -Nhờ quan thông minh, đoán, nắm -Câu chuyện nói lên điều gì? vững đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội -Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án +GV chốt rút nội dung chính: 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần ( -HS lắng nghe đoạn) 94 *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần đoạn ( đoạn bài) luyện đọc -HS đọc diễn cảm đoạn văn -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm +Lưu ý HS nhấn giọng từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -HS luyện đọc +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học -Dặn HS nhà đọc trước Chú tuần Tiết 44: CHÚ ĐI TUẦN I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: 1.Đọc lưu loát, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương yêu người chiến só công an với cháu học sinh miền Nam -Hiểu từ ngữ bài, hiểu hoàn cảnh đời thơ 2.Hiểu TN: SGK 3.Hiểu nội dung : Các chiến só công an yêu thương cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp của cháu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa đọc SGK, thêm tranh ảnh chiến só tuần tra ( có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : -GV kiểm tra HS đọc trả lời - HS đọc thành tiếng trả lời 95 câu hỏi nội dung -GV nhận xét cho điểm II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: -Một HS khá, giỏi ( HS tiếp nối ) đọc lượt toàn bài, lớp đọc thầm Cần nhấn giọng từ : +GV nhận xét *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng +Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ hay sai, giấc ngủ, lưu luyến *Hoạt động 3: -HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghóa số từ khó ( kể phần giải) : Học sinh miền Nam, tuần * Hoạt động 4:: -HS đọc đoạn nối tiếp lần -GV nhận xét chung *Hoạt động 5: -HS luyện đọc theo cặp *Hoạt động 6: -GV đọc diễn cảm lần toàn Cần đọc với giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút) *Hoạt động 1: -HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi: -Người chiến só tuần hoàn cảnh -HS lắng nghe -HS đọc -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp -HS nhận xét bạn đọc +HS luyện đọc cá nhân -HS đọc -Cả lớp đọc thầm giải -Giải nghóa -HS đọc -2 HS đọc cho nghe -HS lắng nghe -Đi tuần đêm khuya gió rét, 96 nào? *Hoạt động 2: -HS đọc thầm khổ + khổ trả lời câu hỏi: +Đặt hình ảnh người chiến só tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình HS, tác giả muốn nói lên điều gì? *Hoạt động 3: -HS đọc thầm ( lướt khổ cuối trả lời câu hỏi) -Tình cảm mong ước người chiến só cháu HS thể qua từ ngữ chi tiết nào? người yên giấc ngủ say -Tác giả ca ngợi người chiến só tận tụy quên hạnh phúc trẻ thơ -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Tình cảm người chiến só: Hỏi thăm cháu ngủ có ngon không, dặn cháu yên tâm ngủ, tự nhủ tuần để giữ cho cháu có giấc ngủ say +GV chốt rút nội dung chính: 3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần ( -HS lắng nghe đoạn) *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần đoạn ( đoạn bài) luyện đọc -HS đọc diễn cảm đoạn văn -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm +Lưu ý HS nhấn giọng từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -HS luyện đọc +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay 4.Hướng dẫn HTL: ( HTL) -HS đọc nhẩm -GV tổ chức cho HS thi đọc HTL 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học -Dặn HS nhà đọc trước Luật tục xưa người Ê- Đê 97 98 99 100 101 102 103 104 105 ... bài: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : ( 10 phút) *Hoạt động 1: - HS khá, giỏi tiếp nối đọc lượt -HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm +GV nhận xét *Hoạt động 2: -GV chia đoạn : HS đọc. .. HS làm tập trắc nghiệm) -GV nhận xét, chốt ý nội dung 3 .Đọc diễn cảm: *Họat động 1: -GV đọc diễn cảm toàn lần *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc bảng số liệu: đọc rõ ràng rành mạch: vd: triều... động 3: -HS đọc -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn +Đ 1: Từ đầu…3000 tiến só +Đ 2: Bảng thống kê +Đ 3: Còn lại -HS đọc nối tiếp -HS nhận xét bạn đọc -HS đọc -Cả lớp đọc thầm giải -Giải nghóa -HS đọc

Ngày đăng: 13/09/2013, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w