Công ty In Tài Chính là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính được thành lập theo quyết định số 925/TC/TCCB do Bộ trưởng Bộ Tài Chính kí ngày 17/8/1995.
Trang 1PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -KĨ THẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY IN TÀI CHÍNH
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
IN TÀI CHÍNH
1.1.1 Khái quát chung về công ty In Tài Chính
Công ty In Tài Chính là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc BộTài Chính được thành lập theo quyết định số 925/TC/TCCB do Bộ trưởng BộTài Chính kí ngày 17/8/1995
Tên giao dịch: Công ty In Tài Chính
Trụ sở chính: Nghĩa Tân – Cầu Giấy – Hà Nội
Ngoài ra công ty còn có một chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh
Trụ sở: 132 Đường Cộng Hòa – Phường 14 – Quận Tân Bình – Thànhphố Hồ Chí Minh
Hình thức sở hữu vốn: Ngân sách Nhà nước cấp và vốn tự bổ sungHình thức hoạt động: Do đặc thù nghành In nên các hình thức hoạtđông của công ty là theo ngành sản xuất nhưng mang tính chất dịch vụ
Lĩnh vực kinh doanh: In tổng hợp các loại biên lai, các ấn chỉ có giá trị,các loại biểu mẫu sách báo,…
Vốn kinh doanh: 109 tỷ đồng
Tổ chức nhân sự: Tổng số lao động trong công ty là 262 người trong đóchi nhánh phía Bắc chiếm 182lao động, phía Nam 80 lao động, có 32 cán bộquản lí
Trang 21.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty In Tài Chính
Công ty In Tài Chínhtrực thuộc Bộ Tài Chính tiền thân là nhà In TàiChính và được thành lập theo quyết định số 41/TC/TCCB ký vào ngày05/03/1985 nhằm đáp ứng yêu cầu về in ấn sổ sách, biểu mẫu, biên lai với sốlượng lớn cho Bộ Tài Chính
Qua 25 năm xây dựng và trưởng thành có thể chia quá trình hoạt động
ra làm ba giai đoạn:
Giai đoạn I (từ năm 1985 – 1989): Đây là thời kì công ty mới
thành lập và đi vào hoạt động mang tên nhà In Tài Chính Trong những nămđầu hoạt động công ty phải đối phó với muôn ngàn khó khăn Số vốn ban đầuchỉ vọn vẹn có 05 triệu đồng, nhà xưởng ban đầu chỉ là một dãy nhà trẻ cấp 4được cải tạo lại, máy móc thiết bị chỉ là 05 máy Typo cũ,01 máy Offset củaLiên Xô, hệ thống điện nước thì chưa có gì Tổ chức bộ máy nhân sự bấy giờchỉ có 10 cán bộ khung chủ yếu được chuyển từ Ban đầu tư xây dựng Nhà Insang không có công nhân Với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Bộ và sự chỉ đạotrực tiếp của văn phòng BTC, cán bộ nhân viên Nhà In đã từng bước tháo gỡkhó khăn Đến năm 1987 Nhà In đã có sản phẩm đầu tiên, đó là những ấnphẩm tuy còn thô sơ, chất lượng còn thấp nhưng là nguốn động viên, khích lệlớn nhất đối với cán bộ, nhân viên Nhà In
Giai đoạn 2 (từ năm 1990 – 1994): Khi nước ta xóa bỏ cơ chế
kế hoạch hóa tập trung bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước thì việc hạch toán phụthuộc đã bộc lộ những bất cập Từ ngày 01/04/1990, Nhà In Tài Chính đượctách ra hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Nhà In đã mạnh dạn đổi mới công tác quản lý,nâng cao năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cấp cơ sở hạ tầng
Trang 3và đầu tư đổi mới thiết bị, toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất được thay đổi
từ công nghệ In Typo sang công nghệ In Offset là chủ yếu Cụ thể năm 1991Nhà In mua máy vi tính thay cho máy sắp chữ chì, năm 1993 mua máy Offset
8 trang màu của CHLB Đức trị giá 2,2 tỷ đồng, năm 1994 mua máy Offset 10trang màu của Nhật Bản Với những bước cải tiến đó Nhà In đã từng bướcđáp ứng được nhu cầu của thị trường
Giai đoạn III (từ năm 1995 đến nay): Ngày 17/08/1995 Bộ
trưởng Bộ Tài Chính đã ra quyết định số 925 – TC/TCCB chính thức đổi tênNhà In Tài Chính thành Công ty In Tài Chính đồng thời ban hành điều lệ tổchức của Công ty theo quyết định số 977TC/TCCB Đây chính là tiền đềvững chắc và là cơ sở pháp lý để công ty bước sang một giai đoạn hoạt động
và phát triển mới Để đáp ứng nhu cầu của thị trường phía Nam, năm 1997công ty đã mở thêm một chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh Sau 2 năm hoạt động
đã có 47 công nhân và hệ thống máy in phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trườngphía Nam Chi nhánh hạch toán phụ thuộc công ty và cuối kỳ hạch toánchuyển sổ sách chứng từ kế toán về công ty để xác định kết quả kinh doanh
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của văn phòng Bộ Tài Chính cùng với sự nỗlực phấn đấu của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức công ty đã đạtđược một số kết quả nhất định, được Bộ Tài Chính và UBND TP Hà Nộiđánh giá cao
Như vậy qua 25 năm xây dựng và phát triển, Công ty In Tài Chính đãtrưởng thành và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thịtrường
Trang 41.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY IN TÀI CHÍNH
1.2.1 Nhiệm vụ của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty In tài chính- Đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, được thành lậpngày 05 tháng 03 năm 1985, do Bộ trưởng Bộ Tài chính ký quyết định Cónhiệm vụ:
1 In phục vụ công tác tài chính - Kế toán và các ấn phẩm khác
2 Kinh doanh vật tư ngành in
3 Làm đại lý phát hành các ấn phẩm về tài chính kế toán
4 Kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm, thiết bị, vật tư ngành in
Trong những năm gần đây, khi thị trường in ấn ngày càng đa dạng vàphong phú gây ra sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt giữa các công ty Đặcbiệt là trong điều kiện hiện nay khi mà các cơ sở in ấn công nghiệp xuất hiệntrên thị trường ngày càng nhiều Do vậy để tạo ra vị trí vững chắc cho công tytrên thị trường là điều hết sức khó khăn Nhận thức đúng đắn về vấn đề trênban lãnh đạo công ty đã đề ra phương hướng và nhiệm vụ cho công ty là phảiphấn đấu đổi mới MMTB, công nghệ sản xuất theo hướng hiện đại hóa,không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ… để cácloại sản phẩm của công ty ngày càng đảm bảo về chất lượng, đa dạng vềchủng loại, đáp ứng được nhu cầu của thị trường, nâng cao uy tín của công ty
Phương châm hoạt động của công ty là : “Với đội ngũ công nhân viênlành nghề, nhiều kinh nghiệm, thái độ phục vụ chuyên nghiệp, tận tình và chuđáo, chúng tôi luôn luôn sẵn sàng phục vụ mọi Khách hàng khi có nhu cầu
Trang 5sản xuất các mặt hàng cao cấp với chính sách Chất lượng : “Lắng nghe, cải tiến kịp thời để thỏa mãn các yêu cầu của Khách hàng là yếu tố quyết định để Công ty thành công” ”.
Khách hàng của công ty có thể chia làm hai loại: khách hàng thườngxuyên và khách hàng không thường xuyên, trong đó doanh thu từ khách hàngthường xuyên chiếm khoảng 75-80% Công ty luôn giữ mối quan hệ tốt đẹpvới các khách hàng của mình đảm bảo hoàn thành đúng thời gian cũng nhưchất lượng đơn đặt hàng và không ngừng mở rộng thị phần
Với các cơ quan Nhà nước như Bộ Tài Chính, Tổng cục thuế, công tyluôn đảm bảo thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao và thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ với cơ quan thuế
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty In Tài Chính
Đặc điểm về sản phẩm:
Công ty In Tài Chính là một đơn vị trực thuộc Bộ Tài Chính Sản phẩmcủa công ty là các loại biên lai, hóa đơn, biểu mẫu, tem nhãn và một số ấnphẩm khác như sách báo, tạp chí, lịch,…
Trang 6Do đó có thể thấy rằng đặc điểm chung của các sản phẩm của công tyhầu hết là những sản phẩm in phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước vềmặt tài chính Đặc thù của công ty là không có thành phẩm tồn kho, sản phẩmlàm ra tới đâu tiêu thụ hết tới đấy vì sản phẩm của công ty đều làm theo đơnđặt hàng.
Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chủ yếu của công ty In Tài Chính bao gồm: Bản kẽm,mực in, nguyên liệu giấy các loại
Nguồn cung cấp giấy chủ yếu là từ Tổng công ty giấy Việt Nam, Nhàmáy giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy Vạn Điểm, Công ty giấy 272 Đây đều lànhững công ty lớn và có uy tín vì vậy nguồn nguyên liệu giấy của công tyluôn ổn định, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD của công ty
Với các vật liệu khác như mực in, bản kẽm thì công ty phần lớn phảinhập khẩu từ nước ngoài như Trung Quốc, Đức, Nhật,…
Đặc điểm về máy móc thiết bị:
MMTB là yếu tố quan trọng tác động mạnh mẽ tới quá trình SXKD củabất cứ một đơn vị sản xuất nào Xuất phát từ quan điểm đổi mới và áp dụngcông nghệ mới hiện đại vào quá trình sản xuất để đạt được hiệu quả kinh tếcao Trong những năm gần đây, công ty In Tài Chính đã luôn chú trọng vàoviệc đầu tư đổi mới công nghệ :
Năm 1999 công ty đã đầu tư 11 tỷ đồng để trang bị 1 máy Heidelberg 2màu của Đức, tốc độ in đạt 15.000 trang/giờ, có răng cưa số nhảy, 1 máyRotatex của Tây Ban Nha có số nhảy, đục lỗ và răng cưa để in các loại hóađơn vi tính đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường
Năm 2000 công ty trang bị thêm 1 máy Heidelberg khổ in 52x74cm, córăng cưa và bộ số nhảy đăng ký độc quyền với nơi sản xuất máy
Trang 7Năm 2002 công ty tiếp tục đầu tư cho MMTB với số vốn là 11,5tỷ đồng,xây dựng nhà xưởng mới và mua sắm thiết bị, công cụ quản lý với số vốn 350triệu đồng.
Năm 2004 công ty trang bị thêm 05 máy in Offset từ một đến bốn màuhiệu Heidelberg của CHLB Đức, 01 máy in giấy vi tính liên tục hiệu Rotatexcủa Tây Ban Nha, 01 máy cắt giấy Polar 115E của Đức Đặc biệt công ty đãđầu tư được 01 máy chế bản điện tử hiệu Top Setter và kèm theo nó là mộtchế bản điện tử phần mềm Signa station9 Phần mềm này đã được công tyđăng kí độc quyền tại nơi sản xuất, điều này đã tạo điều kiện cạnh tranh chocông ty trên thị trường
Do đặc thù sản phẩm của công ty, các máy in có trang bị thêm đầu sốnhảy, đây là một lợi thế rất lớn vì rất ít nhà in được cấp phép sử dụng đầu sốnhảy Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế đó là công nghệ in rời của công tyvẫn chỉ ở mức trung bình khá trong ngành in mà phải chuyển sang khâu tiếptheo, chưa sử dụng công nghệ trộn mực tự động Thêm nữa, hiện nay công tychưa trang bị được loại máy in 6 màu do loại máy này đòi hỏi trình độ côngnghệ cung như tay nghề công nhân kĩ thuật cao
Đến nay việc đầu tư sản xuất của công ty đã tương đối ổn định và đồng
bộ Năng lực sản xuất của công ty đã được tăng lên khá rõ rệt, theo đó khảnăng cạnh tranh của công ty cũng đã được tăng lên
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty In Tài Chính
Sản phẩm in ấn có thể có nhiều loại và không phải công đoạn in ấn nàocũng giống nhau, nhưng nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất một sảnphẩm in trải qua các công đoạn sau:
Trang 8Gấp, đóng, vào bìa, cắt,xén,đóng gói thành phẩm
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất của công ty In Tài Chính.
Công ty In Tài Chính đang áp dụng công nghệ in Offset Đây là côngnghệ tiên tiến, trình độ tự động hóa dây chuyền sản xuất được thể hiện qua hệthống điều khiển tự động và bán tự động Căn cứ vào quy trình công nghệ insản phẩm, công ty tổ chức thành 3 bộ phận:
Phân xưởng vi tính chế bản: phân xưởng này được chia ra làm 2
phòng nhỏ:
Phòng vi tính: Chịu trách nhiệm sắp chữ trên máy vi tính, do đó có
nhiệm vụ tiến hành chọn kiểu chữ tạo mẫu cho các loại sản phẩm theo yêucầu của khách hàng, hoàn thiện rồi chuyển sang phòng chế bản
Trang 9Phòng chế bản: Hiện nay, công ty đang sử dụng máy nhãn hiệu
Topsetter- là loại máy hiện đại nhất trong ngành in ở Việt Nam Với phòngchế bản tự động, nhiệm vụ chỉ là sắp xếp trang in vào một máy tay sách dựatrên phần mềm Signas station 9 có sẵn rồi đưa vào máy chế bản Còn với chếbản thủ công, phòng này ngoài tiến hành sắp xếp tay xách còn phải thiết kếkích thước để chọn dương bản hợp lí nhằm tiết kiệm giấy in, sau đó tiến hànhtạo bản kẽm, phơi bản kẽm để cài vào máy in
Phân xưởng in Offset: Chịu trách nhiệm in ấn theo mẫu bản kẽm do
phân xưởng vi tính chế bản chuyển xuống Bên cạnh in Offset, phân xưởngvẫn tiến hành in Typo đối với một số loại sản phẩm
Phân xưởng thành phẩm: Là phân xưởng cuối cùng trong công nghệ
sản xuất ở công ty Phân xưởng gồm 3 tổ: Tổ sách, tổ biên lai và tổ tem.Nhiệm vụ của phân xưởng này là nhận các tờ in từ phân xưởng chuyển sang,sắp xếp thứ tự, đóng khâu rồi tiến hành dán gáy vào bìa, xén gọt cho đúngkhuôn khổ Sau khi sản phẩm hoàn thiện thì tiến hành nhập kho hoặc giaothẳng cho khách hàng
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY IN TÀI CHÍNH
-Công ty In Tài Chính là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập nên
để quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần phải xây dựng
bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động sáng tạo và linh hoạt Vì thế bộ máy quản
lý của công ty In Tài Chính được tổ chức theo mô hình trực tuyến, quản lýtheo chế độ một thủ trưởng
1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty In Tài Chính
Trang 10
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty In Tài Chính.
Ghi chú: Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến
Tổng số lao động trong công ty là 182 lao động, chi nhánh TP Hồ ChíMinh là 80 lao động Trong đó có 42 lao động có trình độ đại học, cao đẳng là
5 người, trung cấp là 59 người, công nhân là 76 người Tuy nhiên với ngành
In nói chung và với công ty nói riêng việc tìm kiếm nhân lực càng ngày càngkhó khăn, ngành In xem ra chưa thu hút lao động Không những số lượng lao
Phó giám đốc kinh doanh Giám đốc
Phân xưởng
vi tính chếbản
Phân xưởng
In Offset
Phân xưởng thành phẩm
Phòng quản lý sản phẩm
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kiểm soát nội bộ Phó giám đốc kĩ
thuật
Trang 11động trong ngành in chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế mà khâu đào tạocũng chưa bắt kịp với tốc độ đổi mới về kỹ thuật, công nghệ đang diễn rachóng mặt hiện nay Do vậy công ty cần phải chú ý và có biện pháp đảm bảocung cấp lao động cả số lượng và chất lượng.
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý
Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật vàhành chính giúp việc cho giám đốc Trong đó:
Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động của
các phòng ban và chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản cấp trên và trướcpháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc trong
chỉ đạo theo dõi tình hình nhân lực, bộ máy cán bộ công nhân viên, quản lý
hồ sơ tài liệu và phân công lao động, phụ trách mọi hoạt động kinh doanh củacông ty
Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm chỉ đạo về mặt kỹ thuật,
nghiên cứu cải tiến chất lượng của các loại sản phẩm, tiến hành nghiệm thusản phẩm và chỉ đạo các biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm
Hệ thống các phòng ban chức năng của công ty: Mỗi phòng ban chứcnăng đều có nhiệm vụ riêng trong tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh vàphối hợp với nhau để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra nhịpnhàng liên tục:
Phòng kế hoạch sản xuất: Có chức năng xây dựng và triển khai thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu đểphục vụ sản xuất kinh doanh, triển khai thiết kế mẫu mã, lên bản kẽm, ra lệnh
in và hoàn thiện sản phẩm, quản lý kho tàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡhàng hóa
Trang 12Phòng quản lý sản phẩm: Có chức năng là kiểm tra chất lượng và quản
lý số lượng sản phẩm, đồng thời tiến hành thanh hủy sản phẩm hỏng
Phòng tài vụ: Chức năng là thực hiện công tác kế toán tài chính của
công ty theo dõi tình hình hoạt động và tiến hành xác định kết quả kinhdoanh, phân tích đánh giá quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của công
ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước công ty và cơ quan chủ quản về thực hiệnnguyên tắc chế độ kế toán Nhà nước
Phòng kiểm soát nội bộ: Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát hoạt động của
phòng tài vụ, giám sát các kế hoạch tài chính, đưa ra các biện quản lý chặt chẽcác hoạt động sản xuất kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức nhân sự, công tác lao
động tiền lương, tổ chức phong trào thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tácbảo vệ trật tự, công tác hậu cần
1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY IN TÀI CHÍNH
Nhìn chung, kết quả kinh doanh những năm gần đây của công ty In TàiChính cho thấy sự nỗ lực quyết tâm của Ban lãnh đạo công ty cũng như toànthể công nhân và nhân viên toàn công ty Do có sự tổ chức, quản lý công tyhợp lý đã đưa doanh thu tăng qua các năm theo đó lợi nhuận cũng tăng dầntheo tỷ lệ với doanh thu Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty In TàiChính năm 2007, 2008 ,2009:
Công ty đang hoạt động có hiệu quả doanh thu và lợi nhuận tăng đềuqua các năm Giá vốn hàng bán cũng tăng đều qua các năm nhưng so vớidoanh thu thì tỷ lệ tăng là ít hơn, điều này chứng tỏ công ty kiểm soát chi phí
là khá tốt Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu cũng tăng đều qua các năm
Trang 13Bảng 1-1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây
thuế 8.504.733.181 8.518.366.993 8.608.663.129Tổng tài sản 109.460.495.322 168.458.792.495 209.352.991.690 VCSH 76.000.069.657 77.601.456.942 81.842.012.758
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty: tỷ suất sinh lợi,
tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất sinh lợi của tài sản, tỷ suất sinh lợi của VCSHđều giảm qua các năm, điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh củacông ty là chưa được tốt Trong khi đó tài sản và vốn chủ sở hữu đều tăng dầnqua các năm chứng tỏ công ty sử dụng tài sản và nguồn vốn chưa đem lại hiệuquả kinh doanh cao Công ty cần xem xét tìm nguyên nhân từ đó đưa ra cácgiải pháp để sử dụng hiệu quả tài sản cũng như nguồn vốn của mình
Trang 14PHẦN 2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY IN TÀI CHÍNH
2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY IN TÀI CHÍNH
Công tác kế toán là một trong những công cụ quan trọng trong quản lýkinh tế ở các doanh nghiệp Số liệu của kế toán là những con số biết nói đểcung cấp cho lãnh đạo công ty những thông tin kinh tế về vốn liếng, tài sản,công nợ và đầu tư Xuất phát từ ý nghĩa đó công ty In Tài Chính rất chú trọngtới công tác tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Để thực hiện tốt, công ty căn
cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của doanh nghiệpmình, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo kiểu tập trung và tiếnhành hạch toán độc lập Mọi công tác kế toán đều được thực hiện ở phòng tài
vụ, với sự phân công phân nhiệm rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của từngnhân viên
Do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là nhỏ và vừanên bộ máy kế toán của công ty bao gồm 6 người Đứng đầu là kế toántrưởng, 01 kế toán phó (kế toán tổng hợp ), các nhân viên còn lại phụ tráchcác phần hành kế toán Trong đó có 5 người có trình độ đại học và 1 là caođẳng
Còn ở các phân xưởng sản xuất không có nhân viên kế toán mà chỉ cócác nhân viên kinh tế làm công tác thống kê phân xưởng để lập và thu thậpchứng từ về hoạt động sản xuất của các phân xưởng sau đó chuyển lên phòngtài vụ để tập trung xử lý và hạch toán
Bộ máy kế toán của công ty In Tài Chính:
Trang 15Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty In Tài Chính
Đứng đầu là kế toán trưởng có nhiệm vụ phụ trách chung, điều hành,chỉ đạo và giám sát mọi hoạt động trong phòng kế toán, xây dựng mô hình bộmáy kế toán ở công ty, tổ chức các bộ phận thực hiện toàn bộ công việc của
bộ máy kế toán, lập thuyết minh báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm trướcgiám đốc và trước pháp luật về tài chính và kế toán
Tiếp đến là phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp có nhiệm vụ sosánh đối chiếu số liệu kế toán giữa các phần hành kế toán, tính giá thành sảnxuất, lập các báo cáo tài chính
Sau đó là các nhân viên kế toán phụ trách các phần hành kế toán.Thông thường mỗi nhân viên kế toán đảm nhiệm một phần hành kế toán cụthể, nhưng do nhu cầu cũng như việc thực hiện kế hoạch đưa kế toán máy vàocông ty giúp giảm nhẹ khối lượng công việc nên một nhân viên có thể đồngthời kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán Cụ thể từng phần hành kế toán:
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán (kế toán tổng hợp)
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán tiền lương
Kế toán TSCĐ
Kế toán tiêu thụ
và XDKQ KD
Kế toán vật tư
Kế
toán
CPSX
và giá
Trang 16Phần hành kế toán vật tư: Tổ chức ghi chép, phản ánh về tình hình
nhập xuất kho của vật tư, mở sổ thẻ chi tiết theo dõi tình hình nhập xuất vật
tư Tính giá thành thực tế của vật tư nhập kho: tính toán xác định chính xác sốlượng và giá trị vật tư đã tiêu hao và sử dụng trong quá trình SXKD Đồngthời tham gia kiểm kê vât tư khi có yêu cầu
Phần hành kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng xây
dựng và quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, ghi chép phản ánh sốhiện có và tình hình biến động của các khoản vốn (tiền mặt tại quỹ, tiền gửingân hàng, tiền đang chuyển), ghi chép theo dõi công tác thanh toán với ngânhàng, khách hàng và nhà cung cấp
Phần hành kế toán tiền lương: Hàng tháng có nhiệm vụ tính lương phải
trả cho công nhân viên, phân bổ chi phí tiền lương, BHXH vào các đối tượng
để tập hợp chi phí phục vụ việc tính giá thành
Phần hành kế toán CPSX: Có nhiệm vụ ghi chép và theo dõi các chi phí
phát sinh trong quá trình sản xuất, cuối tháng tổng hợp chi phí
Phần hành kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi và ghi chép sự biến
động của TSCĐ, hàng tháng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Phần hành kế toán tiêu thụ và XĐKQKD : Có nhiệm vụ theo dõi và ghi
chép tình hình tiêu thụ thành phẩm của công ty, xác định KQKD theo tháng,quý, năm và xác định số thuế phải nộp NSNN
2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY IN TÀI CHÍNH
Trang 17Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toánHTK Nhờ đó kế toán có thể theo dõi một cách thường xuyên và liên tục có hệthống tình hình nhập, xuất, tồn của HTK trên sổ sách kế toán Phương pháptính giá hàng xuất kho là theo phương pháp bình quân gia quyền Còn khấuhao TSCĐ tính theo hàng tháng theo phương pháp tuyến tính Kỳ hạch toán làtheo quý.
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hiện nay công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết chứng từ do Bộ TàiChính ban hành Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tàikhoản kế toán Doanh nghiệp theo quyết định 144/201/QD-BTC được banhành ngày 02/12/2001 của Bộ Tài Chính Công ty đã thực hiện đúng chế độ
kế toán do Bộ Tài Chính ban hành về chứng từ Các chứng từ kế toán đượcghi chép đầy đủ kịp thời và đúng đắn tình hình kinh tế phát sinh Kế toán cácphần hành sử dụng các chứng từ làm căn cứ để vào máy đảm bảo cung cấpthông tin kịp thời cho ban giám đốc
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty In Tài Chính sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy địnhhiện hành của Bộ Tài Chính, công ty sử dụng hầu hết các tài khoản cấp 1được ban hành trong QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính Ngoài racông ty còn mở thêm các tài khoản cấp 2, 3, 4,…để theo dõi chi tiết cho cácđối tượng cần quản lý Hệ thống tài khoản của công ty (phụ lục 1)
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Từ năm 1998 trở về trước, công ty In Tài Chính áp dụng hình thức kếtoán “ chứng từ ghi sổ “ và thực hiện các công việc kế toán bằng thủ công Doquy mô của công ty ngày càng mở rộng, khối lượng nghiệp vụ phát sinh lớntrong điều kiện số lượng nhân viên kế toán ít và yêu cầu cung cấp thông tin
Trang 18tổ chức công tác kế toán trên máy vi tính và áp dụng hình thức sổ kế toán “nhật ký chung “ Đây là hình thức sổ kế toán có kết cấu khá đơn giản, ít cột,thuận tiên cho việc thực hiện công tác kế toán máy Đặc điểm của hình thứcnhật ký chung là các hoạt động kinh tế tài chính đã được phản ánh ở chứng từgốc sẽ được ghi vào nhật ký chung Cuối tháng tổng hợp số liệu ở nhật kýchung để ghi vào sổ cái các tài khoản Công ty tổ chức hệ thống sổ sách kếtoán theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh theonguyên tắc đối ứng tài khoản Trình tự ghi sổ kế toán của công ty:
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung ở công ty In Tài Chính.
Chứng từ ban đầu
Nhập dữ liệu vào máy tính
Xử lý tự động theo chương trình
Sổ cái các TK
Bảng cân đối số phát
sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Các báo cáo tài chính