1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam

83 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 670,5 KB

Nội dung

Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Dù là một doamh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì huy động vốn vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là mục tiêu phấn đấu hàng đầu và lâu dài củadoanh nghiệp Vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quantrọng để mở rộng kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh lợi củadoanh nghiệp

Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ các biện pháp để phát triển nguồn vốn và nângcao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh mang tính cấp thiết của mọi doanh nghiệp,góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đời sống cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế đất nước nói chung

Xuất phát từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp ở Việt Nam và quá trìnhthực tập tại Công ty TNHH Ngọc Loan dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Lê

Duy Hiếu và các cán bộ Công ty, em đã lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Ngọc Loan" làm đề tàithực tập của mình

Với phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn, trên cơ sở phân tíchcác hoạt động tài chính của Công ty, đề tài nhằm nêu rõ bản chất và vai trò của vốnkinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc và nội dung công tác sử dụngvốn kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các giải pháp cơ bản nângcao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Ngọc Loan

Với hướng nghiên cứu như vậy, đề tài được xây dựng thành 3 chương:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh

Chương II: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Ngọc Loan.

Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Ngọc Loan.

Do trình độ lý luận cũng như khả năng thực tế còn hạn chế nên vấn đềnghiên cứu của em chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận được

sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài nghiên cứu của em được hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn Ts Lê Duy Hiếu, cùng cán bộ các phòng ban liênquan của Công ty TNHH Ngọc Loan đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện và giúp

đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Trang 2

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN TRONG KINH DOANH.

I KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ PHÂN LOẠI VỐN TRONG KINH DOANH:

1 Khái niệm về vốn kinh doanh.

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiệncác hoạt động kinh doanh với mục tiêu chung và quan trọng nhất đối với doanhnghiệp đó là lợi nhuận Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn gắn liềnvới sự hoạt động của đồng vốn Chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn mà còn phảibiết vận động không ngừng phát triển đồng vốn đó Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lộtcủa CNTB trong công thức T-H-SX H’-T’ của K.Marx thì có thể xem đây là mộtcông thức kinh doanh: Chủ thể kinh doanh dùng vốn của mình dưới hình thức tiền

tệ mua những tư liệu sản xuất để tiến hành quá trình sản xuất ra sản phẩm, hàng hoátheo nhu cầu của thị trường rồi đem những thành phẩm hàng hoá này bán ra chokhách hàng trên thị trường để thu được một lượng tiền tề lớn hơn số ban đầu bỏ ra.Như vậy, theo quan điểm của K.Marx, vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trịthặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa này mang một tầm kháiquát lớn, nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nênMarx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư chonền kinh tế Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện chocác trường phái khác nhau đã bổ sung các yếu tố mới cũng được coi là vốn Nổi bậtnhất là Paul.A.Samuelson_ Nhà kinh tế học theo trường phái “tân cổ điển” đã kếthừa các quan niệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia cácyếu tố đầu vào của quá trình sản xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn Theo ông, vốn là hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới.Sau đó, David Begg đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của Samuelson, theoông vốn bao gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để sản xuất ra hàng hoákhác) và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp) Nhìn chung,

cả Samuelson và Begg đều có một quan điểm chung thống nhất cơ bản là các vốn làmột đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quan điểm này cho thấyvốn vẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp

Thực chất, vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanhnghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời

Trang 3

Như vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nàocũng cần phải có một lượng vốn nhất định Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điềukiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trong quá trình sản xuất kinhdoanh.Vốn kinh doanh là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ,

mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhậpcho người lao động Từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường khả năngcạnh tranh trên thị trường, mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh Vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh được khái quát theo

sơ đồ sau:

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinhdoanh, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nói chung và đốivới doanh nghiệp nói riêng, thể hiện trên các mặt sau:

- Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại có vai trò quyết địnhtrong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luậtđịnh

- Vốn đóng vai trò quyết định mở rộng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,đổi mới quy trình công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh

về sản xuất

Sản xuất tối hơn Các đầu tư về

tư liệu sản xuất

Bảo đảm các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp

Trả tiền cho người cung ứng

Thanh toán tiền lương

Nộp thuế, phí, lệ phí.

Đóng góp cho xã hội

Trang 4

doanh, góp phần tăng năng suất lao động và giảm giá thành chi phí của doanhnghiệp.

- Vốn là một nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng của ban lãnh đạodoanh nghiệp, nó là một điều kiện thực hiện các chiến lược, sách lược kinh doanh,

nó cũng là “dầu nhớt” bôi trên cho cỗ máy kinh tế vận động

- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố về giá trị Như vậy, doanhnghiệp đáp ứng đầy đủ nhu vầu về vốn kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp chủđộng về tài chính, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh Còn ngược lại,nếu vốn không được bảo tồn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn đã bịthiệt hại, đó là hiện tượng mất vốn Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khảnăng thanh toán, sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức là vốn kinh doanh đã bị sửdụng một cách lãng phí, không có hiệu quả

Tóm lại, vai trò của vốn kinh doanh đã được K.Marx khẳng định: “ Tư Đồngthời, K.Marx còn nhấn mạnh:” không một hệ thống nào có thể tồn tại nếu khôngvượt qua sự suy giảm về hiệu qủa tư bản” bản đứng vị trí hàng đầu vì tư bản làtương lai”

Căn cứ vào khái niệm và vai trò của vốn ở trên, ta có thể thấy vốn có nhữngđặc trưng cơ bản sau:

+ Vốn là đại diện cho một lượng giá trị tài sản: Điều này có nghĩa vốn là sựbiểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: Nhà xưởng, máymóc, thiết bị, đất đai, bằng phát minh, sáng chế Với tư cách này các tài sản thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nó không bị mất đi mà thu hồi đượcgiá trị

+ Vốn luôn vận động để sinh lời: Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng tiềnchỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải được đưa vàohoạt động kinh doanh để sinh lời Trong quá trình vận động, vốn có thể thay đổihình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoànphải là giá trị- là tiền Đồng vốn đến điểm xuất phát mới với giá trị lớn hơn Đócũng là nguyên tắc đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn Nói một cách khác,vốn kinh doanh trong quá trình tuần hoàn luôn có ở giai đoạn của quá trình tái sảnxuất và thường xuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác Các giai đoạn này đượclặp đi lặp lại theo một chu kỳ, mà sau mỗi chu kỳ vốn kinh doanh được đầu tư nhiềuhơn Chính yếu tố này đã tạo ra sự phát triển của các doanh nghiệp theo quy luật táisản xuất mở rộng

+ Trong quá trình vận động vốn không tách rời chủ sở hữu: Mỗi đồng vốnđều có chủ sở hữu nhất đinh, nghĩa là không có những đồng vốn vô chủ, ở đâu có

Trang 5

đồng vốn vô chủ thì ở đó sẽ có sự chi tiêu, lãng phí, kém hiêu quả ở đây vần có sựphân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, đó là hai quyền năng khác nhau Tuỳtheo hình thức đầu tư mà người sở hữu và người sử dụng vốn có thể đồng nhất haytách rời Song, dù trường hợp nào đi chăng nữa, người sở hữu vốn vẫn được ưu tiênđảm bảo quyền lợi và phải được tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình Có thể nóiđây là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng trong việc huy động, quản lý và sử dụngvốn Nó cho phép huy động được vốn nhàn rỗi trong dân cư vào sản xuất kinhdoanh, đồng thời quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả Nhận thức được đặc trưngnày sẽ giúp doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Vốn phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định mới có thể pháthuy tác dụng: Muốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, vốn phải được tập trung thànhmột lượng đủ lớn để mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất và chủđộng trong các phương án sản xuất kinh doanh Muốn làm được điều đó, các doanhnghiệp không chỉ khai thác các tiềm năng về vốn của mình, mà phải tìm cách thuhút vốn từ nhiều nguồn khác như phát cổ phiếu, góp vốn liên doanh liên kết

+ Vốn có giá trị về mặt thời gian: Một đồng hôm nay có giá trị hơn giá trịđồng tiền ngày hôm sau, do giá trị của đồng tiền chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốnhư: đầu tư, rủi ro, lạm phát, chính trị Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, vấn

đề này không được xem xét kỹ lưỡng vì nhà nước đã tạo ra sự ổn định của đồng tiềnmột cách giả tạo trong nền kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường cần phải xemxét về yếu tố thời gian của đồng vốn, bởi do ảnh hưởng sự biến động của giá cả thịtrường, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm là khác nhau

+ Vốn là loai hàng hoá đặc biệt: Những người sẵn có vốn có thể đưa vốnvào thị trường, còn những người cần vốn thì vay Nghĩa là những người đi vay đượcquyền sử dụng vốn của ngườ cho vay Người đi vay phải mất một khoản tiền trảcho người vay Đây là một khoản chi phí sử dụng vốn mà người đi vay phải trả chongười cho vay, hay nói cách khác chính là giá của quyền sử dụng vốn Khác với cácloại hàng hoá thông thường khác, “ hàng hoá vốn “ khi bán đi sẽ không mất quyền

sử hữu mà chỉ mất quyền sử dụng trong một thời gian nhất đinh Việc mua bán nàydiễn ra trên thị trường tài chính, giá mua bán tuân theo quan hệ cung- cầu về vốntrên thị trường

+ Trong nền kinh tế thị trường, vốn không chỉ được biểu hiện bằng tiền củanhững tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình như:

Vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu thương mại, bản quyền, phát minh sáng chế, bíquyết công nghệ Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường thì khoa học kỹ

Trang 6

càng đa dạng phong phú, đóng góp một phần không nhỏ trong việc tạo ra khả nằngsinh lời của doanh nghiệp.

Từ những đặc trưng trên cho phép ta phân biệt giữa tiền và vốn : giữa một sốquỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp và vốn Vốn kinh doanh được sử dụng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh tức là cho mục đích tích luỹ chứ không phải mục đíchtiêu dùng như một số quỹ khác trong doanh nghiệp Vốn kinh doanh được ứng racho một chu kỳ sản xuất kinh doanh và phải được th về khi chu kỳ kinh doanh kếtthúc Và lại được ứng cho chu kỳ tiếp theo Vì vậy, kinh doanh không thể “ tiêudùng” như một số quỹ khác trong doanh nghiệp Mất vốn kinh doanh đồng nghĩavới nguy cơ phá sản doanh nghiệp Ngoài ra, muốn có vốn thì phải có tiền song cótiền chưa hẳn là đã có vốn

Tiền được coi là vốn phải thoả mãn những điều kiện sau:

 Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định, tức là phải đượcđảm bảo bằng một lượng hàng hoá nhất định có thực

 Tiền phải được tập trụng, tích tụ thành một khoản nhất định đủ sức đầu tưcho một dự án kinh doanh nào đó Nếu tiền rải rác, không gom thành khoản thìkhông làm được gì

 Khi đã đủ về lượng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời Cáchthức, hình thái vận động của tiền phụ thuộc vào phương thức kinh doanh

Ngoài những đặc trưng cơ bản trên, tiền còn có một số đặc trưng nữa mangtính riêng biệt như:

+ Là nguồn duy nhất sáng tạo ra giá trị mới

+ Vừa là chủ thể quản lý vừa là đối tượng quản lý

+ Tiền ẩn trong mọi người, phụ thuộc vào tư tưởng, tình cảm, môi trường chỉbiểu hiện khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh

2 Phân loại vốn kinh doanh.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay hoạtđộng bất cứ ngành nghề gì, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định

Số vốn kinh doanh đó được biểu hiện dưới dạng tài sản Trong hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp quản lý vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh có hiêu quả lànội dung quan trọng nhất, có tính chất quyết định đến mức độ tăng trưởng hay suythoái của doanh nghiệp Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tavần phải nắm được vốn có những loại nào, đặc biệt vận động của nó ra sao Cónhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu mà có thể cónhiều tiêu thức phân loại vốn kinh doanh khác nhau

Trang 7

2.1 Phân loại vốn trên góc độ pháp luật, vốn bao gồm :

- Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có đẻ thành lập doanh nghiệp dopháp luật quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề và từngloại hình sở hữu của doanh nghiệp Dưới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện

để thành lập doanh nghiệp

- Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ củaCông ty (doanh nghiệp) Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngànhnghề , vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định

2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành:

Theo cách phân loại này, vốn được chia thành các loại sau:

- Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi hình thành doanh nghiệp, tức là

số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn góp của công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân hoặc vốn của nhà nước giao

- Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết kiên doanh vớinhau để hoạt động thương mại hoặc dịch vụ

- Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nước bổsung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn do sự đóng góp của các thànhviên hoặc, do bán trái phiếu

- Vốn đi vay: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanhnghiệp có nhiệm vụ phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như ngân hàng,các tổ chức kinh tế, phải trả nhà nước, phải trả cho người bán Ngoài ra, còn cókhoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạnhàng

2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn.

Theo cách phân loại này, vốn được chia thành hai loại là vốn thường xuyên vàvốn tạm thời

- Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn củadoanh nghiệp Đây là nguồn vốn được dùng để tài trợ cho các hoạt động đầu tưmang tính dài hạn của doanh nghiệp

- Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanhnghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phátsinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 8

2.4 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển:

Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, vốn vận động một cách liên tục Nĩbiểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau, từ tiền mặt đến tư liệu lao động,hàng hố dự trữ Sự khác nhau về mặt vật chất này tạo ra đặc điểm chu chuyểnvốn, theo đĩ người ta phân chia vốn thành hai loại là vốn cố định và vốn lưu động

- Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, hay nĩi cách khác:Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất biểu hiện dưới giátrị ban đầu để đầu tư vào các tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động được kinhdoanh, mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của sảnphẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất và hồn thành một vịng tuần hồn khi tài sản cốđịnh hết thời gian sử dụng Bộ phận vốn cố định trở về tay người sở hữu (chủ doanhnghiệp) dưới hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hố củamình

- Vốn lưu động: là một bộ phận của vốn sản xuất được biểu hiện bằng số tiềnứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp được tiến hành một cách thường xuyên liên tục, nĩ được chuyển tồn bộ mộtlần vào giá trị sản phẩm cà được thu hồi sau khi thu được tiền bán sản phẩm

Việc nghiên cứu các phương pháp phân loại vốn cho thay mõi phương pháp

cĩ ưu điểm và nhược điểm khác nhau, từ đĩ doanh nghiệp cĩ các giải pháp huyđộng và sử dụng vốn phù hợp, cĩ hiệu quả

3 Các bộ phận cấu thành, đặc điểm vốn và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được cấu thành bởi hai bộ phận là vốn cốđịnh và vốn lưu động Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinhdoanh, cơng nghệ sản xuất áp trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật mà các doanhnghiệp xác định được tỷ lệ vốn hợp lý Việc xác định cơ cấu vốn là yếu tố quantrọng, nĩ thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn ở mỗi doanh nghiệp

3.1 Vốn cố định của doanh nghiệp.

3.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn cố định.

Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Hay nĩi cách khác: sốvốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định vơ hình

và hữu hình nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh được gọi là vốn cố định của doanhnghiệp Đây là số vốn đầu tư ứng trước, số vốn này nếu được sử dụng cĩ hiệu quẩ

sẽ khơng mất đi mà doanh nghiệp sẽ thu hồi lại sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng

Trang 9

hoá hay dịch vụ của mình Do đó, để biểu hiện rõ hơn về vốn cố định của doanhnghiệp, chúng ta xem xét hình thái biểu hiện của nó, tức là dựa trên cơ sở nghiêncứu về tài sản cố định.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tư liệu sản xuất.Căn cứ vào tính chất, tác dụng, tư liệu sản xuất được chia thành hai bộ phận là tưliệu lao động và đối tượng lao động Tư liệu lao động được sử dụng để tác động vàođối tượng lao động, tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp Đặc điểm cơ bản của tư liệulao động là chúng có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một hay nhiều chu kỳsản xuất Trong qua trình đó, giá trị của chúng bị giảm đi mặc dù giá trị sử dụng vẫnnhư ban đầu Phần giá trị giảm đi được chuyển vào giá trị của sản phẩm Do đó quacác chu kỳ, giá trị của tư liệu lao động được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm.Tài sản cố định là bộ phận tư liệu lao động chủ yếu quan trọng nhất của doanhnghiệp Đó là những tư liệu lao động như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiệnvận chuyển Khi tham gia vào sản xuất, chúng không bị thay đổi về hình thái banđầu, giá trị của chúng được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm Sau một hay nhiềuchu kỳ sản xuất giá trị của tài sản cố định sẽ được chuyển hết vào giá trị của sảnphẩm, khi đó tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng Quyết định số1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính quy định, mọi tư liệu laođộng được coi là tài sản cố đinh thoả mãn đủ hai điều kiện sau:

- Thời gian sử dụng tối thiểu là một năm

- Giá trị phải đạt đến một độ lớn nhất định Hiện nay áp dụng mức tối thiểu là

- Phần giá trị hao mòn của tài sản cố định được dịch chuyển dần vào giá trịcủa sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định Bộ phận giá trị này là yếu tố chi phísản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm, biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi

là khấu hao tài sản cố định Số tiền khấu hao này được trích lại và tích luỹ thành

Trang 10

mục đích để tái sản xuất tài sản cố định, duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp.Qua các chy kỳ sản xuất kinh doanh, phần vốn tiền tệ này tăng dần.

- Phần giá trị còn lại của vốn cố định được cố định “trong hình thái hiện vậtcủa tài sản cố định mà doanh nghiệp đang sử dụng Phần giá trị này giảm dần quacác chy kỳ cùng với sự tăng lên của phần vốn tiền tệ Khi tài sản cố định hết thờihạn sử dụng cũng là lúc phần vốn hiện vật bằng không và phần vốn tiền tệ đạt đếngiá trị ứng ra ban đầu về tài sản cố định Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp đã có thểđầu tư tài sản cố định mới với giá trị tương đương để thay thế tài sản cũ Vốn cốđịnh đã hoàn thành một vòng luân chuyển

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất, là điều kiện quantrọng để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tăng tích luỹ và pháttriển doanh nghiệp Với vai trò quan trọng như vậy, nên việc nâng cao năng suất,hiệu quả sử dụng tài sản cố định tức là việc tăng cường nâng cao hiệu quả sử dụngvốn cố định không những có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, mà còn gópphần cơ khí hoá, tự động hoá sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất xã hội và pháttriển nền kinh tế quốc dân

3.1.2 Phân loại vốn cố định.

Để quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả, ta phải nghiên cứu các phươngpháp phân loại và kết cấu của tài sản cố định Song, tuỳ theo từng căn cứ khác nhau

mà có thể phân chia tài sản cố định thành những loại khác nhau

* Căn cứ váo hình thái biểu hiện: Tài sản cố định được chia thành:

- Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình tháivật chất, có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanhnhưng vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu như: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết

bị, phương tiện vận tải

- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vậtchất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu

kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệusản phẩm

* Căn cứ vào công dụng kinh tế : Tài sản cố định được chia thành:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: là những tài sản cố định của doanh nghiệp đượchình thành sau quá trình thi công, xây dựng và được sử dụng trong quá trình sảnxuất kinh doanh như: Nhà xưởng, trụ sở làm việc

Trang 11

- Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Máy thiết bị động lực, thiết bịchuyên dùng, máy móc công tác

- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: là các phương tiện vận tải dùng cho hoạtđộng vận chuyển sản phẩm, hàng hoá do quá trình kinh doanh tạo ra

- Thiết bị và dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tácquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử

- Các loại tài sản cố định khác: là những loại tài sản cố định chưa được liệt

kê vào các loại trên

* Căn cứ vào mục đích sử dụng: Tài sản cố định được chia thành:

- Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh: là những tài sản

cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinhdoanh phụ của công nghiệp như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vậntải

- Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốcphòng: là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý và sử dụng vào các hoạtđộng phúc lợi, sự nghiệp, đảm bảo an ninh quốc phòng của doanh nghiệp

- Tài sản cố định của doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho đơn vị khác hoặcnhà nước theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

* Căn cứ vào hình thức sử dụng: Tài sản cố định được chia thành

- Tài sản cố định đang sử dụng: là những tài sản cố định của doanh nghiệpđang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động phúc lợi, sự nghiệp anninh quốc phòng của doanh nghiệp

- Tài sản cố định chưa cần sử dụng: là những tài sản cố định cần thiết chohoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp song hiệntại chưa cần sử dụng, đang được dự trữ để sử dụng sau này

- Tài sản cố định không cần sử dụng: là những loại tài sản không cần thiếthay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần đượcthanh lý, nhượng bàn để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu

Mỗi cách phân loại có các ý nghĩa khác nhau, cho phép nhà quản trị đánh giáđược tình hình tài sản cố đinh, xem xét kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp Từ

đó có biện pháp tác động để sử dụng vốn cố định có hiệu quả hơn

3.1.3 Cơ cấu vốn cố định:

Cơ cấu vốn cố định là tỷ lệ phần trăm của từng nhóm vốn cố định trong tổng

Trang 12

đúng đắn hay không và nó cho phép xác định hướng đầu tư vốn cố định trong tươnglai.

Cơ cấu vốn cố định và sự thay đổi của nó là những chỉ tiêu quan trọng nói lêntrình độ kỹ thuật, khả năng phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpgiúp cho việc phát triển phương hướng tái sản xuất tài sản cố định

- Nguồn vốn tự bổ sung: gồm vốn cố định của những tài sản cố định đãđược đầu tư và mua sắm bằng quý của doanh nghiệp

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: gồm các nguồn vốn do các đơn vị thamgia liên doanh, liên kết đóng góp bằng tài sản cố định và bằng vốn đầu tư xây dựng

cơ bản đã hoàn thành

3.2 Vốn lưu động.

Bên cạnh vốn cố định, một bộ phận khác không thể thiếu trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đó là vốn lưu động

3.2.1 Khái niệm và đặc điểm.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bên cạnh tài sản cố định, doanh nghiệpluôn có một khối lượng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu của quá trìnhsản xuất và tái sản xuất như: dự trữ chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối,tiêu thụ sản phẩm

Đó chính là tài sản lưu động của doanh nghiệp Tài sản lưu động chủ yếu nằmtrong quá trình sản xuất của doanh nghiệp là các đối tượng lao động Đối tượng laođộng kho tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất banđầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình sản xuất tạonên thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất.Đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, do đó toàn bộ giá trị củachúng được dịch chuyển 1 lần vào giá trị sản phẩm và được thực hiện khi sản phẩmtrở thành hàng hoá

Bên cạnh một số tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông, thanh toán,

Trang 13

sản xuất thì doanh nghiệp còn có một số đối tượng lao động khác như vật tư phụtùng quá trình tiêu thụ, các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu

Như vậy, dưới góc độ tài sản thì vốn lưu động được sử dụng để chỉ các tàikhoản lưu động Vốn lưu động chịu sự chi phối bởi tính luân chuyển của tài sản lưuđộng Phù hợp với đặc điểm của tài sản lưu động, vốn lưu động của doanh nghiệpcũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh: dựtrữ, sản xuất và lưu thông Vốn lưu động luôn được chuyển hoá qua nhiều hình tháivật chất khác nhau và chuyển hoá phần lớn vào giá trị của sản phẩm, phần còn lạichuyển hoá trong quá trình lưu thông Quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục nên vốn lưu động cũng tuần hoànkhông ngừng và mang tính chu kỳ Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoànsau một chu kỳ sản xuất kinh doanh

Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sảnxuất Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục thì yêu cầu đặt ra đối với doanhnghiệp là phải có đủ vốn lưu động để đầu tư vào các tư liệu lao động tồn tại mộtcách hợp lý, đồng bộ với nhau trong một cơ cấu Do đặc điểm của vốn lưu động làtrong quá trình sản xuất kinh doanh luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần,tuần hoàn liên tục đã quyết định sự vận động của vốn lưu động- tức hình thái giá trịcủa tài sản lưu động là:

+ Khởi đầu vòng tuần hoàn : Vốn lưu động được dùng để mua sắm các đốitượng lao động trong khâu dự trữ sản xuất ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái

từ vốn tiền tệ sang vốn vật tư (T-H)

+ Tiếp theo là giai đoạn sản xuất: Các vật tư được chế tạo thành bán thànhphẩm và thành phẩm ở giai đoạn này vốn vật tư chuyển hoá thành thành phẩm vàbán thành phẩm nhờ sức lao động và công cụ lao động (H-SX -H’)

+ Kết thúc vòng tuần hoàn: Sau khi sản xuất được tiêu thụ, vốn lưu động lạichuyển hoá sang hình thái vốn tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu (H’-T’) (T’ > T).Trong thực tế, sự vận động của vốn lưu động không diễn ra một cách tuần tựnhư mô hình lý thuyết trên mà các giai đoạn vận động của vốn được đan xen vàonhau, các chu kỳ sản xuất được tiếp tục lặp lại, vốn lưu động được liên tục tuầnhoàn và chu chuyển

Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt vốn lưu động có vai trò rất quan trọng.Muốn quản lý vốn lưu động, các doanh nghiệp phải phân biệt được các bộ phận cấuthành vốn lưu động để trên cơ sở đó đề ra các biện pháp quản lý phù hợp Trên thực

tế, vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận sau:

Trang 14

- Vốn bằng tiền: bao gồm tiền hiện có trong két và tiền gửi ngân hàng củadoanh nghiệp.

- Các khoản đầu tư ngắn hạn: bao gồm các tín phiếu kho bạc, thương phiếungắn hạn

- Các khoản phải thu: là một khoản mục tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thịtrường Bằng chứng của nó là các hoá đơn bán hàng, các tờ phiếu chấp nhận trả tiềncủa người mua nhưng còn nhiều lý do mà người bán chưa thu được tiền ngay

- Khoản dự trữ: Việc tồn tại vật tư, hàng hoá dự trữ, tồn kho là bước đệmcần thiết cho quá trình hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp Sự tồn tại nàytrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoàn toàn khách quan.Vốn lưu động có vai trò to lớn trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh Vìvậy, để tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động, tất nhiên, chúng ta phải quản lýtrên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần vốn lưu động

3.2.2 Cơ cấu vốn lưu động.

Cơ cấu vốn lưu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lưu động và mốiquan hệ giữa các loại và của từng loại so với tổng số vốn kinh doanh Xác định cơcấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong công tác sử dụng hiệu quả vốnlưu động Nó đáp ứng yêu cầu về vốn trong từng khâu, tưng bộ phận, trên cơ sở đóđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

3.2.3 Phân loại vốn lưu động.

Để quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả thì việc phân loại vốn lưuđộng là rất cần thiết Có nhiều phân loại vốn lưu động khác nhau, tuỳ thuộc vào cáctiêu thức phân loại

 Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và lưu chuyển vốn lưu động: vốnlưu động được chia thành:

- Vốn dự trữ: là bộ phận dùng để mua nguyên vật liệu, nhiên liệu phụtùng thay thế dự trữ và chuẩn bị đưa vào sản xuất

- Vốn trong sản xuất: là bộ phận dùng cho giai đoạn sản xuất như sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm

- Vốn trong lưu động: là bộ phận trực tiếp dùng cho giai đoạn lưuthông: thành phẩm, vốn bằng tiền mặt

 Căn cứ vào kế hoạch hoá, phương pháp xác định: vốn lưu đôngchia thành:

Trang 15

- Vốn định mức: là số vốn tối thiểu dùng để hoàn thành kế hoạch lưuchuyển hàng hoá và kế hoạch sản xuất dịch vụ phụ thuộc Vốn lưu động định mứcgồm có: vốn dự trữ hàng hoá và vốn phi hàng hoá.

+ Vốn dự trữ hàng hoá là số tiền ở các kho, cửa hàng, trạm, trị giá hàng hoátrên đường vân chuyển và trị giá hàng hoá bằng chứng từ

+ Vốn phi hàng hoá lầ số tiền định mức của vốn bằng tiền Vốn phi hàng hoágồm vốn bằng tiền và các atài sản khác

- Vốn không định mức: là số vốn lưu động có thể phat sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh và sản xuất dịch vụ phụ thuộc nhưng không có đủ căn cứ

để tính toán được

Tuỳ theo mỗi cách phân loại vốn lưu động mà nhà quản trị sẽ đưa ra nhữngquyết định cụ thể trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động một cách có hiệu quảnhất

+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Gồm có các khoản vốn của các đơn vịtham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyên vật liệu

- Vốn coi như tự có: do phương pháp kế toán hiện hành, có một sốkhoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nhưng có thể sử dụng trong khoảngthời gian rỗi để bổ sung vốn lưu động, người ta coi dố như khoản vốn tự có như:tiền thuế, tiền lương, bảo hiểm xã hội, phí trích trước chưa đến hạn phải chi có thể

sử dụng và các khoản nợ khác

- Nguồn vốn đi vay để đảm bảo thanh toán cho ngân hàng, nhà cungứng trong khi hang chưa bán đã mua hoặc sự không khớp trong thanh toán, doanhnghiệp phải có sự liên kết với các tổ chức cho vay để vay tiền Nguồn vốn đi vay là

Trang 16

một nguồn quan trọng Tuy nhiên, vay dưới hình thức khác nhau thì chịu lãi suấtkhác nhau và phải trả kịp thời cả vốn lẫn lãi vay khi đến thời hạn

1.2/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là sản phẩm.Sản phẩmcủa doanh nghiệp có thể là hàng hoá, dịch vụ, có thể tồn tại ở hình thức vật chất hayphi vật chất, nhưng chúng đều là kết quả của quá trình dùng sức lao động và tư liệulao động tác động vào đối tượng lao động để làm biến đổi nó Tư liệu lao động vàđối tượng lao động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình sảnxuất và tái sản xuất Vì vậy, có thể nói vốn (biểu hiện băng tư liệu lao động và đốitượng lao động) có vai trò quan trọng cho sự ra đời, sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp

Song, trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, các xí nghiệpquốc doanh đều được ngân sách nhà nước tài trợ vốn, nếu thiếu vốn sẽ được ngânhàng cho vay với lãi suất ưu đãi Đối với cơ chế bao cấp nặng nề như vậy nên vaitrò khai thác , thu hút vốn của doanh nghiệp không được đặt ra như một nhu cầucấp bách, có tính sồng còn đối với doanh nghiệp Chế độ cấp phát, giao nộp mộtmặt đã thủ tiêu tính cơ động của doanh nghiệp, mặt khác lại tạo ra sự cân đối giả tạo

về quan hệ cung- cầu vốn trong nền kinh tế Đây là lý do chủ yếu tại sao trong thời

kỳ bao cấp lại vắng mặt, không vần thiết có thị trường vốn

Chuyển sang nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh có tầm quan trọng đặcbiệt trong các doanh nghiệp Và nền kinh tế thị trường thực sự là môi trường để chovốn bộc lộ đầy đủ bản chất, vai trò và tầm quan trọng của nó

Thứ nhất, Vốn kinh doanh của sn có vai trò quyết định cho việc thành lập,

hoạt động và phát triển của doanh nghiệp Vì vốn là một yếu tố đầu vào cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong phạm vi một doanh nghiệp có thể thấy rằng, điểm xuất phát để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh là có một số vốn đầu tư ban đầu nhất định Vốnkinh doanh là điều kiện tiền đề cho doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Nếu không có vốn sẽ không có bất kỳ một hoạt động sảnxuất kinh doanh nào cả, vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp tính toán, hoạchđịnh các chiến lược và kế hoạch kinh doanh Về mặt pháp lý, tất cả các doanhnghiệp dù ở thành phần kinh tế nào, để được thành lập và đi vào hoạt động thì nhấtthiết cần phải có lượng vốn cần thiết tối thiểu theo quy định của nhà nước hay còn

Trang 17

gọi là vốn pháp định Lượng vốn này nhiều hay ít phụ thuộc vào loại hình doanhnghiệp của doanh nghiệp đó.

Thứ hai, Vốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản

xuất kinh doanh mọt cách liên tục có hiệu quả Trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh, vốn kinh doanh của một doanh nghiệp không ngừng được tăng lêntương ứng với sự tăng trưởng quy mô sản xuất, đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtđược tiến hành một cách liên tục Nếu doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ gây ranhững tổn thất như : sản xuất đình trệ, không đảm bảo thực hiện các hợp đồng đã kýkết với khách hàng, không đủ tiền để thanh toán với nhà cung ứng kịp thời dẫn tớimất tín nhiệm trong quan hệ mua bán, và do đó sẽ không giữ được kháchhàng Những khó khăn đó kéo dàn nhất định sẽ dẫn đến thua lỗ, phá sải doanhnghiệp Điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn bảo đảm đầy đủ, kịp thời vốn kinhdoanh cho quá trinhd sản xuất, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Thứ ba, Vốn kinh doanh là một trong những tiêu thức để phân loại quy mô

của doanh nghiệp xếp loại doanh nghiệp vào loại lớn, nhỏ hay trung bình và là mộttrong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lựchiện có và tương lai về sức lao động, nguồn cung ứng, phát triển mở rộng thịtrường

Thứ tư, Vốn kinh doanh không những là điều kiện tiên quyết để các doanh

nghiệp khẳng định được chỗ đứng của mình mà còn là điều kiện thuận lợi tạo nên

sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Trong cơ chế thị trường, dưới tác động của quy luật canh tranh, cùng vớikhát vọng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải không ngừng phát triển vốn kinh doanhcủa mình, cho nên nhu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn Để đảmbảo chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, tât yếu các doanh nghiệp phải năng động nắm bắt nhu cầu thị trường, đầu tưđổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, hạgiá thành Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phai có nhiều vốn Vốn đã trở thànhđộng lực và là yêu cầu cấp bách đối với tất cả các doanh nghiệp Chỉ có vốn trongtay mới có thể giúp doanh nghiệp đầu tư hiện đại hoá sản xuất, tồn tại trong môitrường cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận Nhu cầu về vốnđể đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cho sự phát triển ngành nghề mới đã trở thành một đòihỏi cấp thiết với tất cả các doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp thươngmại nói riêng Như vậy, vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng, là điều kiện tiên

Trang 18

quyết trong quá trình đầu tư, phát triển của doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh vàđứng vững trong nền kinh tế thị trường.

Thứ năm, Vốn kinh doanh còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình

vận động của tài sản, nghĩa là phản ánh và kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Thông qua sự vận động của vốn kinh doanh, các chỉ tiêu tàichính như: hiệu quả sự dụng vốn, hệ thống thanh toán, hệ số sinh lời, cơ cấu cácnguồn vốn và cơ cấu phân phối sử dụng vốn… mà quản lý có thể nhận biết đượctrạng thái vốn trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Với khả năng đó,nhà quản lý có thể phát hiện ra các khuyết tật và nguyên nhân của nó để điều chỉnhquá trình kinh doanh nhằm mục tiêu đã định

Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tiến bộ củakhoa học- kỹ thuật, công nghệ phát triển cao Nhu cầu vốn đầu tư cho hoạt động sảnxuất kinh doanh ngày càng tăng nên việc tổ chức huy động vốn ngày càng trở nênquan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Huy động vốn đầy đủ và kịp thời có thể giúpdoanh nghiệp chớp thời cơ kinh doanh, tạo được lợi thế trong cạnh tranh Thêm vào

đó việc lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp sẽ giảm bớtchi phí sử dụng vốn, điều đó tác động rất lớn đến việc tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Từ những lý do trên, cho thấy việc tổ chức đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốncho nhu cầu sản xuất kinh doanh có tác động rất mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh,

nó quyết định sự tồn tại và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp

Tuy nhiên, trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, việc huy động đượcvốn mới chỉ là bước đi đầu, quan trọng hơn và quyết đinh hơn là nghiệ thuật phân

bố, sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp trênthương trường.Vì vậy, phải có những biện pháp sử dụng, bảo toàn và mở rộng vốnkinh doanh hiệu quả, từ đó mới giúp doanh nghiệp tồn tại và ngày càng phát triểntrong cơ chế thị trường

Qua những sự phân tích ở trên ta thấy, vốn kinh doanh có tầm quan trọng tolơn Do đó, vấn đề sử dụng vốn trong kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Mục đích của sử dụng vốn trong kinh doanh lànhằm đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triển kinh doanh hàng hoá trên

cơ sở nguồn vốn có hạn được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệu quảkinh tế cao nhất

Để đạt được mục đích trên, yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn là:

- Bảo đảm sử dụng vốn đúng phương hướng, đúng mục đích và đúng kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 19

- Chấp hành đúng các quy định và chế độ quản lý lưu thông tiền tệ của nhànước.

- Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời số vốn hiện có và tình hình sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp

Những biện pháp cần phải áp dụng để sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế là:

Một là: Tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động hay rút ngắn số ngày lưu

chuyển của hàng hoá

Đẩy mạnh bán ra, thu hút nhiều khách hàng trên cơ sở chất lượng hàng hoátốt và số lượng đảm bảo

Mở rộng lưu chuyển hàng hoá trên cơ sở ăng năng suất lao động, tăng cườngmạng lưới bán hàng để phục vụ thuận tiện cho khách hàng

Tổ chức hợp lý, tránh ứ đọng, tồn kho thừa, hàng chậm kưu chuyển

Hai là: Tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý tài sản, giảm thiệt hại:

+ Tiết kiệm chi phí lưu thông

+ Mua hàng tận người sản xuất, tận nơi bán hàng

+ Sử dụng các máy móc, thiết bị phương tiện, cả về thời gian và công suất,đổi mới kỹ thuật, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến tring việc xuất nhập, dự trữ bảoquản

+ Cho thuê các cơ sở và phương tiện thừa hoặc trong thời gian chưa sửdụng; hoặc liên doanh liên kết để sử dụng hết năng lực của tài sản cố đinh

Ba là: Tăng cường công tác quản lý tài chính:

- Hạch toán, theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình thu chi của doanhnghiệp

- Chấp hành việc thanh toán để giảm chi phí lãi vay ngân hàng

- Quản lý chặt chẽ vốn, chống tham ô, lãng phí và giảm những thiệt hại do viphạm hợp đồng, vay, trả của doanh nghiệp

1.3/ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1.3.1 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động của mỗi doanh nghiệp,người ta thường sử dụng thước đo là hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đó Đây là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lựccủa doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất Do vậy, cácnguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp có tác động rất

Trang 20

dụng vốn là yêu câu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với bất cứ doanhnghiệp nào trong nền kinh tế thị trường Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp tathấy được hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trình độ quản lý

sử dụng vốn nói riêng

Thật vậy, sử dụng vốn trong kinh doanh thương mại là một khâu có tầm quantrọng, quyết định đến hiệu quả của kinh doanh Trong điều kiện nền kinh tế thịtrường, một doanh nghiệp quản lý tài chính yếu kém, không bảo toàn được vốn, đểmất vốn, sử dụng vốn không tiết kiệm, sai mục đích, doanh thu không đủ bù đắp chiphí, tình trạng thua lỗ kéo dài thì ta có thể nói doanh nghiệp đó sử dụng vốn kémhiệu quả Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách bảotoàn, sử dụng vốn có hiệu quả và phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn Đây là một vấn đề không đơn giản và không phải doanh nghiệp nào cũnglàm được, nhất là trong điều kiện nền kinh tế còn chưa ổn định

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn, làm cho đồng vốn sinh lời tối đa,nhằn mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu Hiệu quả sửdụng vốn được lượng hoá thông qua các chỉ tiêu về hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn

cố định, vốn lưu động, mức sinh lời và tốc độ chu chuyển của vốn lưu động Nóphản ánh mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanhthông qua thước đo tiền tệ hay cụ thể là mối tương quan giữa kết quả thu được vớichi phí bỏ ra Kết quả thu được càng cao so với chi phí bỏ ra thi hiệu quả sử dụngvốn càng cao Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kện quả trọng để doanhnghiệp phát triển vững mạnh

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu khách quan và nó có ýnghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và đói với nền kinh tế nóichung, đặc biệt là trong cơ chế hiện nay

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo được tính an toàn về tài chínhcho doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Qua đó, các doanh nghiệp sẽ có đủ vốn và đảm bảo khả năng thanh toán,khắc phục cũng như giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ,nâng cao chất lượng sảnphẩm, đa dang hoá mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp phải có vốn Trong điều kiệnvốn của doanh nghiệp có hạn việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêutăng giá tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác như nâng cao uy tín sản phẩm

Trang 21

trên thị trường, nâng cao mức sống của người lao động Khi hoạt động kinh doanhmang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêmcông ăn việc làm và mức sống cho người lao động cũng ngày càng được cải thiện.Điều đó giúp cho năng xuất lao động ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển chodoanh nghiệp và các ngành liên quan Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đónggóp cho ngân sách nhà nước.

1.3.2 Nguyên tắc cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Như trên đã phân tích, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quantrọng cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế Do đó, cac doanhnghiệp phải luôn tìm biện pháp để nâng cao khả năng sử dụng nguồn vốn của mình.Trong thực tế, các doanh nghiệp đều thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để nângcao hiệu quả sử dụng vốn, tuỳ thuộc vào từng ngành nghề, quy mô vốn cũng như uytín của doanh nghiệp Nhưng các biện pháp này dù khác nhau song đều theo nguyêntắc nhất định, đó là sử dụng hiệu quả ‘bảo toàn phát triển vốn”

Một doanh nghiệp khó có thể tồn tại và phát triển khi mà nguồn vốn của nó lạigiảm dần đi Để duy trì sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của doanh nghiệp phải vậnđộng không ngừng kết thúc mỗi vòng chu chuyển, vốn phải được giữ nguyên gia trị.Bảo toàn vốn là điều kiện trước tiên để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nềnkinh tế thị trường hiện nay Yêu cầu bảo toàn vốn là thực chất là duy trì giá trị, sứcmua, năng lực của nguồn vốn chủ sở hữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệpbao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ khác, song mọi kết quả sản xuất kinh doanhcuối cùng đều phản ánh vào sự tăng giảm vốn chủ sở hữu Một dự án mà doanhnghiệp tài trợ bằng nguồn vốn vay bị thua lỗ thì những thua lỗ đó doanh nghiệp phảichịu doanh nghiệp bằng chính nguồn vốn của mình Như vậy thua lỗ của doanhnghiệp với mọi khoản đầu tư dù được tài trợ bằng nguồn vốn nào cuối cùng cũnglàm giảm nguồn vốn chủ sở hữu

- Một đặc trưng cơ bản của vốn là tính giá trị về mặt thời gian Điều nàyvốn ứng ra đầu tư chẳng những phải thu hồi được đủ giá trị ban đầu mà giá trị nhậnđược càng phải lớn giá trị ban đầu Có như vậy mới thoả mãn được giá trị của nhàđầu tư Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, chỉ có sản xuất và tái sản xuất liên tục thìdoanh nghiệp mới có thể đúng vững và chiến thắng trong cạnh tranh Yều cầu pháttriển vốn là điều kiện tiên quyết để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thịtrường Thực chất của việc phát triển vốn là không ngừng làm tăng tiềm lực tàichính cho chủ sở hữu doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu phải được tăng gia tăng cả về

Trang 22

mặt tuyệt đối lẫn tương đối Như vậy, bảo toàn và phát triển vốn là nguyên tắc củaviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

Tóm lại, thực chất của việc bảo toàn vốn là giữ được giá trị thực tế hay sứcmua của vốn (thể hiện bằng tiền), giữ được khả năng chuyển đổi so với các loại tiềnkhác tại một thời điểm nhất định Nói cách khác, bảo toàn vốn chính là bảo toàn giátrị của các nguồn vốn khác Việc đánh giá khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệpđược tính bằng cách so sánh số vốn hiện có của doanh nghiệp so với số vốn củadoanh nghiệp phải bảo tồn theo ký kết giao nhận vốn hoặc theo kỳ trước

Số vốn hiện có của doanh nghiệp

x

Chỉ số giá và tỷ giá tạithờiđiểm xác định do cơquan có thẩm quyền xác

định

Nếu hệ số bằng 1, tức là doanh nghiệp phải bảo toàn được vốn, lớn hơn 1 tức

là doanh nghiệp không bảo toàn được vốn mà cón phát triển được vốn Ngược lại,nếu nhỏ hơn 1, tức là doanh nghiệp không bảo toàn được vốn Trong trường hợpnày, doanh nghiệp phải lấy thu nhập để bù Vì vậy, cần tính thêm hệ số khả năng antoàn:

Các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp như là: -Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản, theo quy định của nhànhà nước và theo thông tư số 62/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999

-Thực hiện việc mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng củadoanh nghiệp Việc mua bảo hiểm được hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh.-Doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí kinh doanh, chi phí hoạt độngkhác các khoản dự phòng sau :

Hệ số khả năng

bảo toàn =

Số vốn hiện có của DN + Thu nhập

Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn

Trang 23

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : là khoản giảm giá vật tư, hàng hoá tồnkho dự kiến sẽ xẩy ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo.

+Dự phòng các khoản nợ phải thu hồi khó đòi : Là các khoản phải dự kiếnkhông được trong kỳ kinh doanh tới do khách hàng nợ không có khả năng thanhtoán

+ Dự phòng giảm giá các loại chứng khoán trong hoạt động tài chính Việclập và sử dụng các khoản dự phòng nói trên thực hiện theo quy định hiện hành + Dự phòng các khoản giảm giá giữa đồng Việt Nam so với đồng ngoại tệkhác

+ Dùng lãi năm sau để bù lỗ cho các năm trước

+Được hạch toán một số thiệt hại vào chi phí hoặc kết quả kinh doanh theochế độ nhà nước quy định

1.3.3 Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn.

Trong nền kinh tế thị trường, mục đích duy nhất của mọi doanh nghiệp là sảnxuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định, lấy hiệu quả kinh doanh làm thước đocho mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh là lợi ích kinh tếđạt được sau khi đã bù đắp một khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh Nhưvậy, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thuđược từ hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó Do đó, hiệuquả kinh doanh được xác định dưới hai góc độ: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội

- Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồnnhân lực và vật lực của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trìnhkinh doanh Hiệu quả kinh tế được so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào

Qua công thức trên ta thấy, hiệu quả kinh tế chịu ảnh hưởng của hai nhân tố

đó là: Kết quả đầu ra và chi phí đầu vào Hiệu qủa tăng lên khi:

+ Kết quả đầu ra tăng lên và chi phí đầu vào không đổi

+ Hoặc kết quả đầu ra không đổi và chi phí đầu vào giảm xuống

+ Hoặc kết quả đầu ra và chi phí đầu vào đều tăng nhưng tốc độ tăng của kếtquả lớn hơn tốc độ tăng của chi phí

Kết quả đầu ra được xác định trên 3 chỉ tiêu:

Hiệu quả kinh tế = Kết quả đầu vào

Chi phí đầu vào

Trang 24

+ Chỉ tiêu lợi nhuận ròng: là chỉ tiêu quan trọng nhất, nó là chỉ tiêu chấtlượng thể hiện rõ nhất tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phảnánh một phần các chỉ tiêu khác như doanh thu và thu nhập Thông thường khi chỉtiêu này tăng lên thì các chỉ tiêu khác cũng được thực hiện tương đối tốt.

+ Chỉ tiêu doanh thu: Mang tính chất của chỉ tiêu khối lượng, phản ánh quy

mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, khi xem xét chỉtiêu này phải luôn có sự so sánh nó với các chỉ tiêu khác, đặc biệt là chỉ tiêu lợinhuận của doanh nghiệp mới có thể nhận xét, đánh giá được chỉ tiêu doanh thu làtích cực hay là hạn chế

+ Chỉ tiêu thu nhập: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ thu nhập của doanh nghiệpđạt được

Từ 3 chỉ tiêu trên ta thấy, doanh thu thực hiện lớn cũng chưa phản ánh đầy

đủ hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nó chỉphản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường

Vì vậy, ta phải căn cứ vào lợi nhuận ròng và thu nhập của doanh nghiệp, so sánhchỉ tiêu này với khoản chi phí đầu vào để đánh giá hiệu quả kinh doanh nói chung

và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng

Chỉ tiêu chi phí đầu vào được xác định dựa trên các chỉ tiêu như: giá vốnhàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

- Hiệu quả xã hội: là những tác động tới thực tiễn đời sống xã hội khi doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Tóm lại, đối với các quốc gia đặc biệt là các nước có nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa như Việt Nam thì chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cũng nhưchỉ tiêu hiệu quả xã hội đều quan trọng và cần thiết Trong một số trường hợp thìhiệu quả kinh tế tăng trưởng sẽ kéo theo tăng trưởng hiệu quả xã hội Tuy nhiên,điều này không phải luôn luôn đúng vì nền kinh tế thị trường luôn kèm theo nhiềukhuyết tật Với quan điểm đó, mỗi doanh nghiệp cần phải đạt được hiệu quả kinh tếtrên cơ sở hiệu quả xã hội, từ đó có tác động qua lại, kích thích làm tăng hiệu quảkinh tế

1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

Mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp kinh doanh là thu được lợi nhuận

Do đó, hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu đượctrong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh Để so sánh, đánh giá hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau của doanh nghiệp ta có thể

sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Trang 25

1.3.4.1 Các chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nên việc khai thác và sử dụng các tiềm lực về vốn sẽ được đánhgiá thông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh một cách tổng hợp ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:

- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (số vòng quay của vốn kinh doanh)

Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh huy động vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh sau một kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉtiêu này càng lớn chứng tỏ trình độ quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp có hiệu quả

- Hàm lượng vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này phản ánh, để thu được một đồng doanh thu thì doanh nghiệpcần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Chỉ tiêu này ngược lại với chỉ tiêu hiệu suất sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả

- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế trong kỳ kinh doanh Chỉ tiêu này thể hiện bản chất của hiệu quả sảnxuất kinh doanh, cho biết thực trạng kinh doanh lỗ, lãi của doanh nghiệp

- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:

kinh doanh = Doanh thu thuần trong kỳ

Hệ số doanh lợi của

=

Tỷ suất lợi nhuận vốn

kinh doanh

Trang 26

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh tham gia tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu này cho biết trước khi doanh nghiệp nộp thuế thunhập doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh lỗ, lãi của doanh nghiệp.

Tóm lại, các chỉ tiêu tổng quát trên đã phần nào cho ta thấy tình hình chunghiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, các chỉ tiêu nàychưa phản ánh được nét riêng biệt về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của từng bộphận vốn Do đó, để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chúng

ta cần xem xét tới các chỉ tiêu cá biệt, đó là toàn bộ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

sử dụng vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp

1.3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động ( số vòng quay vốn lưu động)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động doanh nghiệp sử dụng vào hoạtđộng kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hay nói cách khác,chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn lưu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả

sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao

- Thời gian một vòng luân chuyển:

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian cần thiết để vốn lưu động thực hiện đượcmột lần luân chuyển Ngược lại với số vòng quay vốn lưu động, chỉ tiêu này càngnhỏ thể hiện vốn lưu động được luân chuyển nhanh, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốnlưu động càng cao

- Hàm lượng vốn lưu động:

Số vòng quay vốn

lưu động

Doanh thu thuần trong kỳ

Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ

Doanh thu thuần

=

Trang 27

Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần thì số vốn lưuđộng mà doanh nghiệp phải bỏ ra là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao.

- Tỷ lệ sinh lời của VLĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ có thể tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sửdụng vốn lưu động càng có hiệu quả Do đó, chỉ tiêu này càng cao càng tốt

1.3.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn cố định đầu tư vào việc mua sắm và sửdụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêunày càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao

- Hàm lượng vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra được một đồng doanh thu thuần trong kỳ thìdoanh nghiệp cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định Chỉ tiêu này ngược lại vớichỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Vì vậy, chỉ tiêu này càng nhỏ càng thể hiệntrình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định càng cao

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:

Tỷ lệ sinh lời của VLĐ

Lợi nhuận sau thuế

=

Hàm lượng vốn cố định

Trang 28

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định đầu tư ho việc mua sắm và sửdụng tài sản cố định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu nàycàng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp rất tốt.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn cố định có thể tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế là kết quả cuối cùng

mà mọi doanh nghiệp đều xét đến Do đó, chỉ tiêu này càng cao bao nhiêu thì chứng

tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng có hiệu quả bấy nhiêu

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là mối quan hệ giữa doanh thu, lợi nhuận

và vốn kinh doanh bỏ ra Làm sao để với một số vốn đầu tư hiện có sẽ nâng caodoanh thu và tạo ra nhiều lợi nhuận nhất ? Do đó, khi xét đến hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp thì một điều không thể bỏ qua đó là xét các nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cả các nhân tố khách quan và các nhân tốchủ quan

1.4.1 Những nhân tố khách quan

1.4.1.1 Trạng thái phát triển kinh tế.

Sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, tới doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng vốn Khi nền kinh tế ổn định và tăng trưởng tới tốc độnào đó thì các hoạt động đầu tư được mở rộng, thị trường vốn ổn định, sức mua củathị trường lớn Điều đó sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển với nhịp đọ pháttriển chung của nền kinh tế, do đó sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanhnghiệp Ngược lại, khi nền kinh tế có những biến động có khả năng gây ra nhữngrủi ro trong kinh doanh hay khi nền kinh tế suy thoái thì thất nghiệp khủng hoảng,phá sản xẩy ra, khi đó doanh nghiệp khó có điều kiện phát sản xuất kinh doanh và

do đó ảnh tới hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Lãi thuần trong kỳ

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

=

Trang 29

1.4.1.2 Cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế của nhà nước.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp được tự do lựachọn ngành nghề kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và khả năng củamình Nhà nước tạo hành lang pháp lý và môi trương thuận lợi cho doanh nghiệpphát triển sản phẩm sản xuất kinh doanh theo ngành nghề mà doanh nghiệp đã lựachọn và hướng các hoạt động đó theo chính sách quản lý kinh tế vĩ mô Vì vậy, chỉmột thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý và chính sách của nhà nước đều trực tiếp haygián tiếp đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụngvốn nói riêng của doanh nghiệp Một số chính sách kính tế vĩ mô của nhà nướcnhư :

- Chính sách lãi xuất : Lãi xuất tín dụng là một công cụ để điều hành lượngcung cầu tiền tệ, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn và hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Khi lãi xuất tăng làm chi phí vốn tăng, nếu doanh nghiệpkhông có cơ cấu vốn hợp lý, kinh doanh không hiệu quả thì hiệu quả sử dụng vốn,nhất la với phần vốn vay giảm sút ở nước ta cho đến nay vẫn đang thi hành chínhsách lãi xuất cao , có sự can thiệp trực tiếp của nhà nước : Nhà nước ổn định mứclãi cơ bản và đưa ra biên độ giao động đối với lãi xuất tiền gửi và lãi xuất cho vay.Theo đó, nếu lãi xuất tiền gửi cao chứa đựng yếu tố tích cực là giúp cho việc phânphối lại thu nhập trong quảng đại quần chúng nhưng lại là việc khó khăn cho việchuy động vốn đầu tư sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

- Chính sách tỷ giá : Tỷ giá hối đoái vừa phản ánh sức mua của đồng nội

tệ, vừa biệu hiện cung cầu về ngoại tệ Đến lượt mình, tỷ giá lại tác động cung cầungoại tên, điều tiết sản xuất qua việc thúc đẩy hoặc hạn chế sản xuất hàng hoá nhậpkhẩu hay xuất khẩu Mặt khác, bản thân tỷ giá hối đoái cũng tác động đến thu nhậpcủa doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nếu tỷ giá của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệcao sẽ kích thích xuất khẩu, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và ngượclại Do đó, khi tỷ giá thay đổi, có doanh nghiệp thu lãi nhưng cũng có doanh nghiệpthu lỗ

- Chính sách thuế : Thuế là công cụ quan trọng của nhà nước để điều tiếtkinh tế vĩ mô nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Chínhsách thuế của nhà nước tác động trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Bởi vì, mức thuế cao hay thấp sẽ làm cho phần lợi nhuận sau thuếnhiều hay it, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp

Tóm lại, sự thay đổi cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nước đã gây

Trang 30

nghiệp Song nếu doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được những thay đổi và kịpthời thích nghi thi sẽ đứng vững trên thị trường, cạnh tranh với các doanh nghiệpkhác và có điều kiện để phát triển và mở rộng kinh doanh phát huy khả năng sángtạo trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của mình.

1.4.1.3 Sức mua của thị trường

Nếu sức mua của thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn thì đó làmột thuận lợi lớn đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sảnxuất, tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.Ngược lại, nếu sức mua của thị trường giảm thì sẽ làm cho doanh nghiệp phải bánsản phẩm với giá rẻ để tiêu thụ với hết khối lượng hàng hoá sản xuất ra Từ đó , làmgiảm doanh thu, giảm lợi nhuận hoặc doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ Khi đó, hiệu quả

sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ giảm xuống

1.4.1.4 Thị trường tài chính

Sự hoạt động của thị trường tài chính và hệ thống tài chính trung gian cũng lànhân tố đáng kể tác động đến hoạt động của doanh nghiệp nói chung và hoạt độngtài chính nói riêng Một thị trường tài chính và hệ thống các tổ chức tài chính trunggian phát triển đầy đủ, đa dạng sẽ tạo cho doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn với chiphí rẻ, đồng thời doanh nghiệp có thể đa dạng hoá các hình thức đầu tư và có được

cơ cấu vốn hợp lý mang lại hiệu quả cao nhất trong sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.4.1.5 Mức độ lạm phát

Nếu lạm phát phi mã và siêu lạm phát xâỷ ra thì sẽ ảnh hưởng xấu đến các lĩnhvực của nền kinh tế quốc dân Khi sẩy ra lạm phát này thì sản xuất bị thu hẹp vì lợinhuận của các doanh nghiệp bị giảm thấp do giá cả nguyên vật liệu tăng lên liên tục.Nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản thì sẽ làmcho vốn của doanh nghiệp sẽ bị mất dần, theo mức độ trượt giá của tiền tệ Tức làảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.4.1.6 Rủi ro bất thường trong kinh doanh.

Rủi ro được hiểu là các yếu tố không may sẩy ra mà con người không thểlường trước được

Rủi ro luôn đi liền với hoạt động kinh doanh, trong kinh doanh thì có nhiềuloại rủi ro khác nhau như : Rủi ro tài chính(rủi ro do sử dụng nợ vay), rủi ro trongquá trình sử dụng tài sản, vận chuyển hàng hoá (mất mát, thiếu hụt ,hỏng hóc ) điềunày dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mất vố, mất uy tín, mất bạn hàng trong kinhdoanh, từ đó nó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử

Trang 31

dụng vốn của doanh nghiệp Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thịtrường có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanhcùng cạnh tranh và thị trường tiêu thụ không ổn định, sức mua của thị trường có hạnchế thì càng làm gia tăng rủi ro của doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp còn gặpphải những rủi ro do thiên tai gây ra như hoả hoạn, lũ lụt mà doanh nghiệp khó cóthể lường trước

1.4.2 Những nhân tố chủ quan

Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của doanhnghiệp Tuỳ thuộc từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu của chúng cũng khácnhau Trong các doanh nghiệp thương mại thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng chủ yếutrong khi đối với các doanh nghiệp thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng chủ yếu Chínhđiều này có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trên hai giác độkhác nhau là :

- Ứng với chi phí vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để có được nguồn vốn đócũng khác nhau

- Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của công tác sử dụngvốn người ta tập trung vào các khía cạnh khác nhau, chẳng hạn như đối với doanhnghiệp thương mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốn người ta chủ yếu tập trung vàoxét hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Do đó, bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốncàng cao Bố trí phân phối vốn không phù hợp làm mất cân đối giữa tài sản cố định

và tài sản lưu động dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó sẽlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn

1.4.2.1 Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn kinh doanh.

Xác định đúng đắn nhu cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đượcdiễn ra một cách thường xuyên, liên tục và tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn Bởi

vì, nếu thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ không có đủ tiền để thanh toán với người cungứng đầu vào, không có tiền trả lương cho người lao động sản xuất bị đình trệ,không sản xuất được hàng hoá của khách hàng đã ký kết với khách hàng dẫn đếnmất tín nhiệm trong quan hệ mua ban Để giải quyết tình trạnh đó, doanh nghiệpphải vay vốn ngoài kế hoạch với lãi xuất cao làm giảm lợi nhuận Nhưng nếu xácđịnh nhu cầu vốn khá cao sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm tăng chi phí sửdụng vốn góp phần làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Điềunày đòi hỏi các nhà quản lý phải xác định được cơ cấu đầu tư hợp lý góp phần thúc

Trang 32

đẩy vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh vận động nhanh,giảm được chi phí vốn, đồng thời hỗ trợ sản xuất diễn ra liên tục.

1.4.2.2 Yếu tố chi phí

Chi phí là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn Chi phí tănglên làm giá cả hàng hoá dịch vụ tăng lên, dẫn đến hàng tiêu thụ chậm làm giảm hiệuquả sử dụng vốn Do vậy các doanh nghiệp luôn phấn đấu giảm chi phi, hạ giáthành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường Từ đó hàng hoáđược tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả kinhdoanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp

1.4.2.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh có ảnh hưởngkhông nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Mỗi ngành sản xuất kinhdoanh có những đặc điểm khác nhau về mặt kinh tế kỹ thuật như: tính chất ngànhnghề, tính thời vu, chu kỳ kinh doanh

Ảnh hưởng của tính chất ngành nghề tới hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở quy

mô, cơ cấu kinh doanh Quy mô, cơ cấu vốn khác nhau sẽ ảnh hưởng tới tốc độ luânchuyển vốn, tới phương pháp đầu tư, thể thức thanh toán chi trả do đó ảnh hưởngtới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Ảnh hưởng tính thời vụ và chu kỳ sản xuất thể hiện ở nhu cầu vốn là doanhthu tiêu thụ sản phẩm Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất có tínhthời vụ thì nhu cầu vốn lưu động giữa các quỹ trong năm thường có sự biến độnglớn, doanh thu bán hàng thường không được đều, tình hình thanh toán chi trả cũnggặp khó khăn, ảnh hưởng tới kỳ thu tiền bình quân, tới hệ số quay vòng lớn Do đó,ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những doanh nghiệp có chu

kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì nhu cầu vốn giữa các thời kỳ trong năm thườngkhông biến động lớn, doanh nghiệp thường xuyên thu được tiền bán hàng, điều đógiúp cho doanh nghiệp dễ dàng cân đối giữa thu chi bằng tiền, và đảm bảo nguồnvốn cho kinh doanh, vốn được quay vòng nhiều lần trong năm Ngược lại, nhữngdoanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lượngvốn lưu động tương đối lớn, vốn quay vòng it

1.4.2.4 Lựa chọn phương án đầu tư.

Với chính sách mở của nền kinh tế, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để cóđược các dự án đầu tư hơn Vấn đề là doanh nghiệp phải xem xét nên lựa chọnphương án nào, bởi vì quyết định đầu tư của doanh nghiệp có tính chiến lược, nóquyết định tương lai và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc ra

Trang 33

quyết định đầu tư cần dựa trên cơ sở xem xét các chính sách kinh tế và định hướngcủa nhà nước, thị trường và sự cạnh tranh, lợi tức vay vốn và thuế trong kinh doanh,

sự tiến bộ của khoa học công nghệ, độ vững chắc và tin cậy của đầu tư, khẳ năng tàichính của doanh nghiệp Bên cạnh quá trình lựa chọn phương án phù hợp, hiệu quảcủa vốn đầu tư phụ thuộc nhiều vào việc dự toán đúng đắn về vốn đầu tư Bởi vì,nếu đầu tư vốn quá mức hoặch đầu tư không đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phívốn rất lớn cho doanh nghiệp.Nếu đầu tư quá it sẽ làm cho doanh nghiệp không đủkhả năng đáp ứng đủ các đơn đặt hàng, từ đó có thể mất thị trương do không đủ sảnphẩm bán Hơn nữa, nếu doanh nghiệp không có quyết định đầu tư đổi mới trangthiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất trong điều kiện cạnh tranh, doanh nghiệp có thểthua lỗ phá sản

1.4.2.5 Năng lực quản lý của doanh nghiệp

Năng lực quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở hai mặt : năng lực quản lý tàichính và năng lực quản lý sản xuất Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu nhàquản lý doanh nghiệp không có những phương án sản xuất hữu hiệu, không bố tríhợp lý các khâu, các trình độ lao động, các giai đoạn sản xuất sẽ gây lãng phí nguồnlực, vốn, vật liệu Điều đó có nghĩa là năng lực quản lý của doanh nghiệp yếu kém

và sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụngvốn nói riêng Trong quản lý tài chính, nhà quản trị tài chính phải xác định đượcnhu cầu vốn kinh doanh, phải bố trí cơ cấu hợp lý, không để vốn bị ứ đọng, dư thừa,phải huy động đủ vốn cho sản xuất Nếu cơ cấu vốn không hợp lý, vốn đầu tư lớncác tài sản không sử dụng hoặc ít sử dụng, vốn trong quá trình thanh toán bị chiếmdụng sẽ làm tăng chi phí sản xuất, làm giảm khả năng luân chuyển vốn Điều đó cónghĩa là năng lực quản lý hành chính yếu kém và tất yếu ảnh hưởng tới hiệu quả sửdụng vốn

Nói tóm lại, nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpthì có nhiều Tuỳ theo từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng như mội trườnghoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hướng tác động của chúng cóthể khác nhau Do đó, việc nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp có những biện pháp kip thời, hữu hiệu để nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tồntại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường

Trang 34

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG

TY TNHH NGỌC LOAN

2.1/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NGỌC LOAN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty.

Công ty TNHH Ngọc Loan là một công ty tư nhân chuyên kinh doanh bánbuôn, bán lẻ, kí kết các hợp đồng cung cấp đồ dùng gia đình, mặt hàng gia dụng.Được thành lập năm 2002 với số vốn điều lệ là 1 tỷ 500 triệu đồng

Công ty mang giấy phép kinh doanh số 0102004297 do Sở Kế hoạch- Đầu tư

hà Nội cấp Mã số thuế số 0101205395

Công ty có tên giao dịch là Công ty TNHH Ngọc Loan Có trụ sở chính tại số

13, ngõ 117, đường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội Số điện thoại

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Công ty TNHH Ngọc Loan là một Công ty kinh doanh thương mại nên đặcđiểm của Công ty là kinh doanh một số mặt hàng gia dụng như nồi cơm điện, phíchnước, bếp từ Trong đó, mặt hàng nồi cơm điện, bếp từ, đồ nhựa là các mặt hàngchiếm 70% tổng giá trị kinh doanh của Công ty Nhìn chung các sản phẩm mà Công

ty kinh doanh nó gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân Các mặt hàngCông ty kinh doanh là những loại hàng hoá có chất lượng cao, có uy tín trên thịtrường và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng

Đại lý cho các hãng trong nước về mặt hàng thuộc diện kinh doanh củaCông ty

2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

Công ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh tạo nguồn hàng gia dụng bán buôn

và bán lẻ cho các cửa hàng Các nhiệm vụ cụ thể của Công ty là:

- Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường trong nước, thị hiếu ngườitiêu dùng của xã hội trong từng thời kỳ, năng lực sản xuất của các công ty sản xuất,

Trang 35

các ngành khác về đồ gia dụng để xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng, lập

kế hoạch, định hướng phát triển cho công ty

- Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu tư phát triển theo kế hoạchnhằm đạt được mục tiêu chiến lược của Công ty

- Thực hiện phương án đầu tư chiều sâu các cơ sở kinh doanh của Công

ty nhằm đem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh

- Kinh doanh theo ngành, nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lậpdoanh nghiệp

- Nhân vốn, bảo toàn vốn và phát triển vốn của công ty

- Đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách củanhà nước đối với công nhân viên chức

- Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Công ty TNHH Ngọc Loan là một Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp vừa

và nhỏ Tương tự nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khác, Công ty đã xây dựng một

cơ cấu tổ chức bộ máy theo loại hình cơ cấu trực tuyến- chức năng Bao gồm: Bangiám đốc, hai phòng chức năng: phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán kếhoạch, và 3 đơn vị trực thuộc bao gồm:

Trang 36

2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, cửa hàng

2.2.2.1 Ban giám đốc

- Đứng đầu Công ty là giám đốc Công ty đồng thời là người thành lập công

ty Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo chung, điều khiển vĩ mô Tổ chức, quản lý, điềuhành và phối hợp hoạt động của toàn Công ty Ra quyết đinh và phân công nhiệm

vụ cho các phòng ban, các cửa hang thực hiện

- Giúp việc cho giám đốc phó giám đốc: Phó giám đốc giúp giám đốc lập kếhoạch và tổ chức bảo vệ tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh năm, quý, tháng Tổ chứcchỉ đạo sản xuất và điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thời điểm thị trường, khả năngthu mua nguyên vật liệu của Công ty

2.2.2.2 Phòng tổ chức hành chính

 Phòng tổ chức hành chính có chức năng như sau:

- Tổ chức bộ máy, chức năng nhân sự nhằm quản lý việc tuyển dụng bố trílao động, di chuyển đề bạt cán bộ, thù lao lao động, khen thưởng kỷ luật…

CỬA HÀNG 1

Trang 37

 Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính:

- Thực hiện toàn bộ công tác tổ chức quản lý nhân sự, sắp xếp điều phối laođộng

- Giải quyết các chế độ chính sách, các công việc nội bộ

- Bảo vệ an toàn cho Công ty như chống trộm cắp, phòng cháy chữa cháy,phòng chống bão lụt…

- Tham mưu cho ban giám đốc về vấn đề nhân sự

Đứng đầu phòng tổ chức hành chính là trưởng phòng phụ trách chung cácchức năng của phòng và phụ trách khâu cán bộ, giải quyết các công việc nội bộ

Giúp việc cho trưởng phòng có các phó phòng phụ trách các công việc hànhchính, văn thư

Một chuyên viên tổ chức phụ trách việc xây dựng quy chế soạn thảo văn bản,phân tích chiến lược về cán bộ, nhân sự, xây dựng các kế hoạch nhằm tuyển dụng,đào tạo, bố trí sử dụng và cho thôi việc đối với cán bộ công nhân viên

Một nhân viên phụ trách công việc giấy tờ, công văn, quản lý con dấu

Các nhân viên bảo vệ và thường trực có nhiệm bảo vệ tài sản của Công ty

2.2.2.3 Phòng kế toán kế hoạch

Hiện nay Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đang áp dụng hình thức tổchức kế toán vừa phân tán, vừa tập trung Tức là, toàn bộ chứng từ gốc được cácđơn vị cơ sở hạch toánvà lập bảng kê cuối tháng rồi đưa lên phòng kế toán kiểm trasau đó lập bảng kê đưa vào sổ kế toán tổng hợp cuối mỗi quý mới báo cáo

* Phòng kế toán kế hoạch có các chức năng sau:

- Hạch toán việc kinh doanh của Công ty

- Quản lý vốn, tài sản của Công ty bao gồm công tác huy động và tạonguồn vốn

- Xây dựng các kế hoạch tài chính cho Công ty

- Giám sát quá trình kinh doanh của Công ty

* Nhiệm vụ của phòng kế toán kế hoạch:

- Giúp giám đốc thực hiện công tác kế toán, thống kê theo quy định của Nhànước

- Cung cấp thông tin để xử lý các vấn đề tài chính

- Thanh toán luân chuyển chứng từ cho nhà cung cấp khách hàng, ngân hàng,

cơ quan thuế

Trang 38

- Tính toán chi phí, thu nhập, lỗ lãi hàng ngày của Công ty thông qua hệthống tài khoản chứng từ sổ và từ đó lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm.

- Tham gia giám sát tình hình hoạt động của Công ty thông qua các tài khoảnliên quan

Đứng đầu phòng kế toán kế hoạch là kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo côngviệc của phòng theo đúng điều lệ tổ chức kế toán mà Nhà nước đã ban hành, lập kếhoạch tài chính Phân tích các hoạt động kinh tế, ký duyệt các chứng từ phát sinhtrong quá trình hoạt động kinh doanh

Các kế toán viên trong phòng kế toán kế hoạch bao gồm: Kế toán vốn – tiền,

kế toán công nợ, kế toán hàng tồn kho, kế toán các cửa hàng, kế toán tổng hợp kiêm

kế toán tài sản cố định Các kế toán này có nhiệm vụ theo dõi ghi chép nhữngnghiệp vụ mình được phân công công tác

Bộ phận thống kê thực hiện quá trình thông tin bao gồm việc thu thập và xử

lý thông tin về tình hình kinh doanh của Công ty

Bộ phận kế toán căn cứ những thông tin, phân tích và lập các phương án kếhoạch tài chính cho Công ty

2.2.2.4 Phòng nghiệp vụ thị trường

* Chức năng:

- Phòng nghiệp vụ thị trường có chức năng phân tích và lập kế hoạch về thịtrường tiêu thụ sản phẩm Tổ chức nguồn hàng cùng với ban giám đốc tiến hành cácnhiệm vụ kinh doanh

- Thực hiện chức năng marketing bao gồm việc xác định và thực hiện cácchiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, thiết lập các kênh phân phối, tiêu thụ sảnphẩm, chiến lược quảng cáo sản phẩm, chiến lược quảng cáo khuyến mại

2.2.2.5 Các đơn vị trực tiếp kinh doanh

Trang 39

Nhiệm vụ của các cửa hàng này là:

-Tổ chức kinh doanh, bán buôn bán lẻ hàng gia dung, các mặt hàng phục vụcho gia đình

-Đại lý cho các hãng sản xuất, kinh doanh về những mặt hàng thuộc diệnkinh doanh của Công ty theo đúng quy định của Nhà nước

Đứng đầu các cửa hàng là các cửa hàng trưởng quản lý việc mua bán xuấtnhập kho của cửa hàng Bán buôn và bán lẻ được thực hiện bởi các nhân viên bánhàng của công ty

2.2.3 Nhận xét chung về cơ cấu bộ máy hiện tại của công ty:

Nhìn chung Công ty được tổ chức theo mô hìnhtrực tuyến chức năng Do đó,tránh được tình trạng tập trung toàn bộ vấn đề quản lý cho Giám đốc dẫn đến tìnhtrạng quá tải nhưng vẫn đảm bảo được chế độ một thủ trưởng

Theo mô hình quản lý này, các vấn đề phát sinh trong từng bộ phận chứcnăng sẽ do cán bộ phụ trách chức năng giải quyết Đối với những vấn đề chung, các

bộ phận chức năng sẽ đề xuất ý kiến Giám đốc là người đưa ra phương hướng cuốicùng và hoàn toàn chịu trách nhiệm về cách giải quyết của mình

Với bộ máy tinh gọn, trách nhiệm phân chia rõ ràng cho từng phòng ban, cửahàng làm cho hoạt động của Công ty ngày càng nề nếp, đồng bộ Các phòng ban,cửa hàng và các cá nhân có điều kiện phát huy hét khả năng của mình

Bộ máy của Công ty thống nhất từ trên xuống dưới, tuy nhiên lao động giántiếp ở Công ty còn nhiều, còn có lao động dư thừa, cán bộ có trình độ đại học, caođẳng và trung cấp còn ít Công ty cần tăng cường đội ngũ cán bộ có trình độ chuyênmôn cao, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô, cơ cấu lao động nhằm đạt hiệuquả cao hơn trong kinh doanh

Nhìn chung, những năm gần đây về cơ bản Công ty đã quản lý được đáng kểnhân viên dư thừa làm cho bộ máy của công ty gọn nhẹ, tinh thông, một người làmđược nhiều việc Công ty giải quyết hợp lý các chính sách, chế độ tiền lương, tiềnthưởng, chế độ đào tạo bồi dưỡng cán bộ

2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc Loan

2.3.1 Tình hình phát triển kinh doanh:

Công ty TNHH Ngọc Loan là một doanh nghịêp Tư nhân với số vốn thànhlập là 1.500 triệu đồng Kể từ ngày thành lập cho đến nay Công ty đã hoạt độngđược 8 năm Khâu tổ chức đã được ổn định, mạng lưới và mặt hàng kinh doanh

Trang 40

của khách hàng như các mặt hàng nồi cơm điện, phích và ruột phích, đồ gia dụng

Từ năm 2007 đến năm 2009 hoạt động kinh doanh tuy gặp nhiều khó khăn Songnhìn chung giá trị kinh doanh vẫn tiếp tục phát triển

Ngày đăng: 18/07/2013, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Đặng Đình Đào - PGS.TS. Hoàng Đức Thân (2000), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê - Hà Nội Khác
2. PGS.TS. Đặng Đình Đào (2001), Những cơ sở pháp lý kinh doanh, NXB Thống kê - Hà Nội Khác
3. TS. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Phạm Long (2002), Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê - Hà Nội Khác
4.TS. Nguyễn Xuân Quang - TS. Nguyễn Thừa Lộc (1998), Giáo trình Quản trị kinh doanh doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê - Hà Nội Khác
5. TS. Dương Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, NXB Tài chính - Hà Nội Khác
6. Nguyễn Công Nghiệp (1992) , Bảo toàn và phát triển vốn, NXB Thống kê - Hà Nội Khác
7. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (2001) Khoa Kế toán, NXB Thống kê - Hà Nội/ Khác
8. C.Marx. Tư bản (Quyển I, tập II) (1992), NXB sự thật - Hà Nội Khác
9. David Begg (1992), Kinh tế học (Tập I, II) , NXB giáo dục - Hà Nội Khác
10. Samuelson. Kinh tế học (Tập I), NXB giáo dục - Hà Nội Khác
11. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp: Số 8/1998 , số 9 /1998, số 2/1999, số 10/2001, số 12/2001 Khác
12. Thời báo Tài chính Việt Nam: Số 11/2001, số 12/2001 Khác
13. Các tài liệu do đơn vị thực tập cung cấp.- Báo tài chính từ năm 2007-2009.- Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2007-2009.- Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây (Trang 40)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Trang 40)
Tình hình tăng trưởng tổng lợi nhuận của Cơng ty cũng chưa cao, chỉ cĩ năm 2009 đạt 112,5% so với năm 2008 tăng 1,2% so với năm 2007 - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
nh hình tăng trưởng tổng lợi nhuận của Cơng ty cũng chưa cao, chỉ cĩ năm 2009 đạt 112,5% so với năm 2008 tăng 1,2% so với năm 2007 (Trang 43)
Qua số liệu tính tốnvà so sán hở bảng 2 ta thấy trong bốn năm từ năm 2006 đến năm 2009 doanh thu thuần tăng đều và lợi nhuận cũng tăng lên - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
ua số liệu tính tốnvà so sán hở bảng 2 ta thấy trong bốn năm từ năm 2006 đến năm 2009 doanh thu thuần tăng đều và lợi nhuận cũng tăng lên (Trang 43)
Nhìn vào số liệu ở bảng 5, ta thấy: Tiền lương và thu nhập bình quân của cán bộ cơng nhân viên trong một tháng của Cơng ty cĩ chiều hướng tăng lên - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
h ìn vào số liệu ở bảng 5, ta thấy: Tiền lương và thu nhập bình quân của cán bộ cơng nhân viên trong một tháng của Cơng ty cĩ chiều hướng tăng lên (Trang 45)
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH NGỌC LOAN - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH NGỌC LOAN (Trang 46)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của (Trang 46)
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều cĩ các xu hướng giảm từ năm 2006 đến 2009 - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
a vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều cĩ các xu hướng giảm từ năm 2006 đến 2009 (Trang 47)
Bảng 3: Nguồn vốn cố định của Cơng ty từ năm 2007 đến 2009. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 3 Nguồn vốn cố định của Cơng ty từ năm 2007 đến 2009 (Trang 48)
Bảng 3: Nguồn vốn cố định của Công ty từ năm 2007 đến 2009. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 3 Nguồn vốn cố định của Công ty từ năm 2007 đến 2009 (Trang 48)
Bảng 5: Nguồn vốn lưu động của Cơng ty từ năm 2007 đến 2009. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 5 Nguồn vốn lưu động của Cơng ty từ năm 2007 đến 2009 (Trang 50)
Bảng 5: Nguồn vốn lưu động của Công ty từ năm 2007 đến 2009. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 5 Nguồn vốn lưu động của Công ty từ năm 2007 đến 2009 (Trang 50)
Bảng 6: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 6 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 51)
Bảng 6: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 6 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 51)
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty trong 4 năm 2006-2009. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 7 Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty trong 4 năm 2006-2009 (Trang 53)
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh của Công ty trong 4 năm 2006-2009. - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 7 Hiệu quả kinh doanh của Công ty trong 4 năm 2006-2009 (Trang 53)
Bảng 8: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 8 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn (Trang 54)
Bảng 8: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn - Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại tổng công ty chè Việt Nam
Bảng 8 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w