Bài 27. Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận được thể hiện rõ nhất qua ba yếu tố: - Các từ ngữ biểu cảm - Các câu cảm thán - Giọng điệu câu văn, bài văn. 2. Các yếu tố biểu cảm có vai trò khá quan trọng trong một bài văn nghị luận. Tuy nhiên, dù sao chúng cũng chỉ là những yếu tố phụ, được sử dụng nhằm tăng sức thuyết phục, tác động của vấn đề đối với bạn đọc. Bởi vậy, khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận cần chú ý: Trọng tâm của một bài văn nghị luận là những luận điểm, luận cứ. Việc sử dụng các yếu tố biểu cảm nhằm góp phần làm nổi bật những luận điểm, luận cứ đó. Yếu tố biểu cảm chỉ có ý nghĩa bổ trợ, không nên quá chú trọng dẫn đến việc làm mờ đi nội dung chính của bài. Việc lạm dụng các yếu tố biểu cảm một cách tràn lan không những không đạt được hiệu quả mong muốn mà còn phản tác dụng, làm giảm sự tập trung của người đọc. Trong các bài văn, đoạn văn được trích dẫn trong bài, có thể nhận thấy yếu tố biểu cảm bộc lộ trên từng câu chữ, từng dấu chấm, dấu phẩy, chỗ ngắt đoạn. Mặc dù vậy, các luận điểm, lập luận chính của bài vẫn được đảm bảo, không những thế còn nổi bật hơn, tạo được sức tác động mạnh hơn. Đó là nhờ khả năng điều chỉnh, định hướng của các tác giả. Cho dù viết trong xúc cảm tràn ngập, tác giả vẫn luôn bám sát vấn đề trọng tâm, không sa đà vào những yếu tố phụ. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Để sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận theo một trình tự hợp lí, cần lưu ý một số điểm sau: - Trong bài văn nghị luận, các luận điểm và lập luận cần được trình bày theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ để làm luận điểm sáng tỏ và lập luận tăng sức thuyết phục. - Phải sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ theo một trình tự nhất quán để vấn đề trình bày hiện ra rõ ràng hơn, nội dung bài văn trở nên mạch lạc và chặt chẽ. Trong bài tập 1, cách sắp xếp các luận điểm còn lộn xộn, chưa thật hợp lí. Đây là chỉ là sự liệt kê luận điểm, chưa phải là sự sắp xếp luận điểm. Hơn nữa, các luận điểm này chưa thể hiện rõ đâu là luận điểm chính (ý lớn), đâu là luận điểm phụ (ý nhỏ). Có thể sắp xếp các ý đã có trong bài tập lại và đưa thêm một số nội dung để lập thành một dàn bài với những nội dung lớn như sau. * Mở bài Nêu vấn đề cần bàn bạc : ích lợi của những chuyến tham quan, du lịch dối với học sinh * Thân bài Nêu những luận điểm và lập luận để khẳng định những lợi ích của tham quan, du lịch. Cụ thể : - Mở rộng tầm hiểu biết cho mỗi cá nhân + Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong nhà trường. + Hơn thế nữa, tham quan, du lịch còn giúp ta hiểu được cả những điều chưa được nói đến trong sách vở, chưa được nghe các thầy cô giáo giảng dạy trên lớp. - Bồi dưỡng về tình cảm + Hiểu và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước. + Hiểu và yêu hơn những vẻ đẹp của lao động sáng tạo. + Nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước cũng như nhiệm vụ của bản thân mình trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Là hình thức vui TIẾT 112: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Thành viên: - Ngô Thúy Quỳnh Anh Đoàn Bảo Ngọc - Nguyễn Minh Hoàng Vũ Hà Thảo Ngân - Ngô Quốc Khánh Nguyễn Hoàn Châu Anh - Nguyễn Việt Hoàng Nguyễn Phương Linh Nguyễn Ngọc Phương Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Tú Anh Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội Phương pháp lập luận: chứng minh Nội dung: bổ ích chuyến tham quan, du lịch Phạm vi kiến thức: đời sống học sinh * Dàn ý: a, Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề cần bàn bạc : ích lợi chuyến tham quan, du lịch dối với học sinh + Trạng thái tinh thần sức khỏe tốt sau lẫn tham quan +Là mở mang trí óc khơi gợi tình cảm người với thiên nhiên b, Thân bài: 1, Những chuyến tham quan du lịch đem lại sức khỏe tốt cho học sinh a, Là hội tốt để học sinh hoạt động vui chơi lành mạnh - Vận động vui chơi vấn đề hạn chế trường học, đặc biệt trung học sở trung học phổ thông - Những dịp tham quan du lịch dịp để học sinh hoạt động chơi đùa với bạn; thiên nhiên bầu không khí lành địa điểm tham quan làm học sinh cảm thấy thích thú hoạt động - Hoạt động thoải mái tùy thích: + Tự thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên + Tự khám phá, chơi đùa b, Ảnh hưởng tích cực đến học sinh sau tham gia hoạt động trên: - Sau chuyến tham quan vậy, học sinh ăn ngon miệng có giấc ngủ sâu hơn, lợi ích tham quan du lịch học sinh 2, Những chuyến tham quan du lịch đem lại sảng khoái tinh thần cho học sinh: a, Là thay đổi không khí cần thiết, giúp học sinh thư giãn giải tỏa căng thẳng: - Tham quan du lịch thiên nhiên giúp ta hít thở bầu không khí lành, làm tinh thần sảng khoái tâm trạng thỏai mái b, Là tự thoải mái tâm lí tâm lí: - Thoát ly khỏi căng thẳng lo toan thường ngày - Những hoạt động đầy bổ ích bạn bè góp phần làm cho học sinh thêm hứng khởi, nhiệt tình trạng thái tinh thân thả lỏng, thoải mái 3, Là hội để học sinh mở mang trí tuệ, hiểu thê, kiến thức có ví dụ thực tế cho kiến thức học: a, Hiểu biết thêm lịch sử trình hình thành, phát triển địa điểm tham quan: VD: Khi thăm đền thờ Thánh Gióng, học sinh phổ biến lịch sử , tích địa điểm, cụ thể nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng Việt Nam: anh hùng dân gian với công đánh đuổi giặc Ân lưng ngựa sắt, với quần áo giáp sắt - Nghe mẩu chuyện tích nhỏ người hướng dẫn viên du lịch hay người xứ không tạo niềm hứng thú đơn mà dịp giúp học sinh củng cố đào sâu kiến thức b, Hiểu biết đại lí có thêm ví dụ thực tiễn minh họa cho học: - Được tận mắt chứng kiến địa hình, tự nhiên đời sống người nơi tham du lịch - Học sinh có hội tự khám phá nét văn hóa vô độc đáo đời sống người mà chưa nhắc đến sách ( ví dụ tập tục, lễ lạt, ngôn ngữ, trang phục, nghi thức người dân xứ) - VD: đền thờ Thánh Gióng, học sinh có dịp tham dự hội Gióng vào ngày mùng tháng âm lịch hẳn vô bổ ích lý thú nét văn hóa vô thú vị c, Hiểu biết sinh học tự nhiên - Một điểm tham quan thú vị gợi cảm hứng tìm tòi khám phá học sinh: + Những loài thực vật lạ mắt thiên nhiên kỳ thú xung quanh + Những côn trùng đầy thích thú - Một hội để học sinh vận dụng hiểu biết khoa học nói chung sinh học nói riêngvà thực tế: học sinh thích thú nói đặc điểm loài hoa động vật khác nhau, hình thức trao đổi tri thức với 4, Đem đến cho học sinh tình cảm vô quý báo với thiên nhiên người a, Khơi gợi tình cảm yêu thương ý thức gìn giữ thiên nhiên học sinh - Phải đến với thiên nhiên, cách xa tòa nhà cao tầng hay đường xá tấp nập thấy thiên nhiên lý thú giản dị mà đẹp đẽ đến nhường ⇒ Thêm yêu thiên nhiên xung quanh b, Là học quý báu tính độc lập tinh thần đoàn kết tương trợ: - Bài học tính độc lập: + Những chuyến du lịch rèn luyện cho học sinh tính độc lập tự chủ tập thể (độc lập hoạt động tư duy) - Là học tinh thần đoàn kết tương trợ: + Tham quan du lịch lứ tuổi học sinh hoạt động mang tính tập thể, hoạt động tham quan du lịch đạt hiểu cao cá nhân có tinh thần đoàn kết tập thể => Tình bạn cá nhân tập thể 10 c, Kết - Khẳng định ích lợi to lớn tham quan du lịch học sinh nói chung thân nói riêng 11 CẢM ƠN CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI 12 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG MINH NGUYỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG MINH NGUYỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HUẾ THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chƣa đƣợc sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 7 năm 2015 Tác giả Dương Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý Giáo dục, các thầy cô giáo của Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Thị Minh Huế, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã chỉ bảo tận tình, chu đáo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo tỉnh Đoàn thanh niên, lãnh đạo huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, động viên, chia sẻ với tôi trong thời gian qua. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến chỉ dẫn, đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Dương Minh Nguyệt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Khái niệm công cụ 8 1.2.1. Quản lý 8 1.2.2. Bồi dƣỡng 12 1.2.3. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng 14 1.2.4. Cán bộ Đoàn Trƣờng THPT 16 1.2.5. Kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn 17 1.2.6. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn 21 1.3. Những vấn đề cơ bản về công tác giáo dục học sinh của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng THPT 22 1.3.1. Đặc trƣng nhân cách học sinh và mục tiêu giáo dục cấp THPT 22 1.3.2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục học sinh ở trƣờng THPT 23 1.3.3. Nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trƣờng THPT 24 1.3.4. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của ngƣời cán bộ Đoàn trƣờng THPT 28 1.4. Hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT 29 1.4.1. Mục tiêu bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT 30 1.4.2. Nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT 30 1.4.3. Phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT 33 1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng 33 1.4.5. Giảng viên và học viên trong hoạt động bồi dƣỡng 34 1.4.6. Tài liệu bồi dƣỡng 34 1.5. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận được thể hiện rõ nhất qua ba yếu tố: − Các từ ngữ biểu cảm − Các câu cảm thán − Giọng điệu câu văn, bài văn. 2. Các yếu tố biểu cảm có vai trò khá quan trọng trong một bài văn nghị luận. Tuy nhiên, dù sao chúng cũng chỉ là những yếu tố phụ, được sử dụng nhằm tăng sức thuyết phục, tác động của vấn đề đối với bạn đọc. Bởi vậy, khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận cần chú ý: Trọng tâm của một bài văn nghị luận là những luận điểm, luận cứ. Việc sử dụng các yếu tố biểu cảm nhằm góp phần làm nổi bật những luận điểm, luận cứ đó. Yếu tố biểu cảm chỉ có ý nghĩa bổ trợ, không nên quá chú trọng dẫn đến việc làm mờ đi nội dung chính của bài. Việc lạm dụng các yếu tố biểu cảm một cách tràn lan không những không đạt được hiệu quả mong muốn mà còn phản tác dụng, làm giảm sự tập trung của người đọc. Trong các bài văn, đoạn văn được trích dẫn trong bài, có thể nhận thấy yếu tố biểu cảm bộc lộ trên từng câu chữ, từng dấu chấm, dấu phẩy, chỗ ngắt đoạn. Mặc dù vậy, các luận điểm, lập luận chính của bài vẫn được đảm bảo, không những thế còn nổi bật hơn, tạo được sức tác động mạnh hơn. Đó là nhờ khả năng điều chỉnh, định hướng của các tác giả. Cho dù viết trong xúc cảm tràn ngập, tác giả vẫn luôn bám sát vấn đề trọng tâm, không sa đà vào những yếu tố phụ. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Để sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận theo một trình tự hợp lí, cần lưu ý một số điểm sau: − Trong bài văn nghị luận, các luận điểm và lập luận cần được trình bày theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ để làm luận điểm sáng tỏ và lập luận tăng sức thuyết phục. − Phải sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ theo một trình tự nhất quán để vấn đề trình bày hiện ra rõ ràng hơn, nội dung bài văn trở nên mạch lạc và chặt chẽ. Trong bài tập 1, cách sắp xếp các luận điểm còn lộn xộn, chưa thật hợp lí. Đây là chỉ là sự liệt kê luận điểm, chưa phải là sự sắp xếp luận điểm. Hơn nữa, các luận điểm này chưa thể hiện rõ đâu là luận điểm chính (ý lớn), đâu là luận điểm phụ (ý nhỏ). Có thể sắp xếp các ý đã có trong bài tập lại và đưa thêm một số nội dung để lập thành một dàn bài với những nội dung lớn như sau. * Mở bài Nêu vấn đề cần bàn bạc : ích lợi của những chuyến tham quan, du lịch dối với học sinh * Thân bài Nêu những luận điểm và lập luận để khẳng định những lợi ích của tham quan, du lịch. Cụ thể : − Mở rộng tầm hiểu biết cho mỗi cá nhân + Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong nhà trường. + Hơn thế nữa, tham quan, du lịch còn giúp ta hiểu được cả những điều chưa được nói đến trong sách vở, chưa được nghe các thầy cô giáo giảng dạy trên lớp. − Bồi dưỡng về tình cảm + Hiểu và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước. + Hiểu và yêu hơn những vẻ đẹp của lao động sáng tạo. + Nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước cũng như nhiệm vụ của bản thân mình trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. − Là hình thức vui chơi giải trí bổ ích + Tham quan, du lịch là một trong những hình thức thư giãn, vui chơi giải trí đem lại nhiều niềm vui cho mọi người + Giảm bớt sự căng thẳng sau những ngày học tập vất vả. + Là điều kiện để các bạn trong lớp sống gần gũi, thông cảm và gắn bó với nhau hơn. − Tăng cường sức khoẻ cho mọi người * Kết bài Khẳng định những ích lợi to lớn của tham quan và du lịch đối với học sinh nói chung và đối với bản thân nói riêng. 2. a) Trong đoạn văn Đi bộ ngao du, sau khi nêu ý chính ("Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du ấy"), Ru-xô đã vận dụng cả hai phương thức trực I. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận được thể hiện rõ nhất qua ba yếu tố: - Các từ ngữ biểu cảm - Các câu cảm thán - Giọng điệu câu văn, bài văn. 2. Các yếu tố biểu cảm có vai trò khá quan trọng trong một bài văn nghị luận. Tuy nhiên, dù sao chúng cũng chỉ là những yếu tố phụ, được sử dụng nhằm tăng sức thuyết phục, tác động của vấn đề đối với bạn đọc. Bởi vậy, khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận cần chú ý: Trọng tâm của một bài văn nghị luận là những luận điểm, luận cứ. Việc sử dụng các yếu tố biểu cảm nhằm góp phần làm nổi bật những luận điểm, luận cứ đó. Yếu tố biểu cảm chỉ có ý nghĩa bổ trợ, không nên quá chú trọng dẫn đến việc làm mờ đi nội dung chính của bài. Việc lạm dụng các yếu tố biểu cảm một cách tràn lan không những không đạt được hiệu quả mong muốn mà còn phản tác dụng, làm giảm sự tập trung của người đọc. Trong các bài văn, đoạn văn được trích dẫn trong bài, có thể nhận thấy yếu tố biểu cảm bộc lộ trên từng câu chữ, từng dấu chấm, dấu phẩy, chỗ ngắt đoạn. Mặc dù vậy, các luận điểm, lập luận chính của bài vẫn được đảm bảo, không những thế còn nổi bật hơn, tạo được sức tác động mạnh hơn. Đó là nhờ khả năng điều chỉnh, định hướng của các tác giả. Cho dù viết trong xúc cảm tràn ngập, tác giả vẫn luôn bám sát vấn đề trọng tâm, không sa đà vào những yếu tố phụ. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Để sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận theo một trình tự hợp lí, cần lưu ý một số điểm sau: - Trong bài văn nghị luận, các luận điểm và lập luận cần được trình bày theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ để làm luận điểm sáng tỏ và lập luận tăng sức thuyết phục. - Phải sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ theo một trình tự nhất quán để vấn đề trình bày hiện ra rõ ràng hơn, nội dung bài văn trở nên mạch lạc và chặt chẽ. Trong bài tập 1, cách sắp xếp các luận điểm còn lộn xộn, chưa thật hợp lí. Đây là chỉ là sự liệt kê luận điểm, chưa phải là sự sắp xếp luận điểm. Hơn nữa, các luận điểm này chưa thể hiện rõ đâu là luận điểm chính (ý lớn), đâu là luận điểm phụ (ý nhỏ). Có thể sắp xếp các ý đã có trong bài tập lại và đưa thêm một số nội dung để lập thành một dàn bài với những nội dung lớn như sau. * Mở bài Nêu vấn đề cần bàn bạc : ích lợi của những chuyến tham quan, du lịch dối với học sinh * Thân bài Nêu những luận điểm và lập luận để khẳng định những lợi ích của tham quan, du lịch. Cụ thể : - Mở rộng tầm hiểu biết cho mỗi cá nhân + Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong nhà trường. + Hơn thế nữa, tham quan, du lịch còn giúp ta hiểu được cả những điều chưa được nói đến trong sách vở, chưa được nghe các thầy cô giáo giảng dạy trên lớp. - Bồi dưỡng về tình cảm + Hiểu và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước. + Hiểu và yêu hơn những vẻ đẹp của lao động sáng tạo. + Nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước cũng như nhiệm vụ của bản thân mình trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Là hình thức vui chơi giải trí bổ ích + Tham quan, du lịch là một trong những hình thức thư giãn, vui chơi giải trí đem lại nhiều niềm vui cho mọi người + Giảm bớt sự căng thẳng sau những ngày học tập vất vả. + Là điều kiện để các bạn trong lớp sống gần gũi, thông cảm và gắn bó với nhau hơn. - Tăng cường sức khoẻ cho mọi người * Kết bài Khẳng định những ích lợi to lớn của tham quan và du lịch đối với học sinh nói chung và đối với bản thân nói riêng. 2. a) Trong đoạn văn Đi bộ ngao du, sau khi nêu ý chính (“Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du ấy“), Ru-xô đã vận dụng cả hai phương thức trực tiếp và gián tiếp để đưa các yếu tố biểu cảm vào bài: - Gián tiếp: nêu các yếu tố đối lập (ngồi trong cỗ xe tốt, chạy rất êm >< đi bộ, luôn vui vẻ, khoan khoái). - Trực tiếp biểu lộ cảm xúc qua các cụm từ: Ta hân hoan biết bao, ta ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LĂNG THU NGÂN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LĂNG THU NGÂN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lăng Thu Ngân Xác nhận khoa Văn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Thực chủ trƣơng lãnh đạo nhà trƣờng việc không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, thấy rõ trách nhiệm, nhiệm vụ ngƣời giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Bản thân theo học chƣơng trình đào tạo Cao học khóa 21 (2013-2015), chuyên ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, thân đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Có đƣợc luận văn tốt nghiệp cuối khóa này, với nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ đặc biệt TS Nguyễn Thị Thu Hằng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hằng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quí báu Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, vô tƣ điều kiện vật chất, tinh thần kinh nghiệm làm khoa học Cuối cùng, lần xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cá nhân giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lăng Thu Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận 1.1.2 Kĩ việc rèn luyện kĩ 22 1.1.3 Bài tập hệ thống tập kết hợp yếu tố biểu cảm VB nghị luận 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Chƣơng trình, sách giáo khoa dạy học văn nghị luận THCS 30 1.2.2 Giáo viên với việc hình thành kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận cho HS lớp 33 1.2.3 Học sinh với kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 2: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 40 2.1 Mô hình chung hệ thống tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho HS lớp 40 2.1.1 Bài tập làm theo mẫu 42 2.1.2 Bài tập sử dụng yếu tố biểu cảm 45 2.1.3 Bài tập rèn luyện 55 2.2 Phƣơng hƣớng vận dụng hệ thống tập vào thực tiễn dạy học 60 2.2.1 Vận dụng hệ thống tập dạy - học văn nghị luận 60 2.2.2 Vận dụng hệ thống tập vào phân môn khác môn Ngữ văn trƣờng Trung học sở 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 67 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 67 3.3 Nội dung kế ... Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Tú Anh Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội Phương pháp lập luận: chứng minh Nội dung: bổ ích chuyến... a, Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề cần bàn bạc : ích lợi chuyến tham quan, du lịch dối với học sinh + Trạng thái tinh thần sức khỏe tốt sau lẫn tham quan +Là mở mang trí óc khơi gợi tình cảm người... trí óc khơi gợi tình cảm người với thiên nhiên b, Thân bài: 1, Những chuyến tham quan du lịch đem lại sức khỏe tốt cho học sinh a, Là hội tốt để học sinh hoạt động vui chơi lành mạnh - Vận động