1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 27: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

6 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Tiết 112 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: 1/.Kiến thức: Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trước Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc 2/ Kĩ năng: - Xây dựng trình bày luận điểm, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 3/.Thái độ: Giáo dục HS: - ý thức tự giác, xây dựng tình cảm chuyến tham quan B.Phương pháp: Qui nạp C Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học cũ, soạn theo câu hỏi hướng dẫn D Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Bài Cũ: III Bài mới: Biểu cảm yếu tố cần văn nghị luận Yếu tố biểu cảm giúp cho văn NL có hiệu thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ đến tình cảm người đọc , người nghe Vậy đưa yếu tố biểu cảm vào văn để ko phá vỡ mạch nghị luận Hơm trò thực hành Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu đề bài: - GV ghi đề lên bảng ? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Đề : Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch với học sinh - Nội dung : Sự bổ ích du lịch với ? Cho ai? Vì cần phải làm theo kiểu người lập luận nào? - Kiểu bài: lập luận chứng minh ? Để làm sáng tỏ vấn đề ,cách xếp luận điểm có hợp lí ko? Vì - Xác định luận điểm ? Nên sửa nào? - Luận điểm đầy đủ để làm sáng tỏ vấn đề chưa xếp rõ ràng, rành mạch , hợp lí Hoạt động 2: II/ - Sắp xếp luận điểm: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhằm giải đáp câu hỏi ghi mục II1 “ Những luận điểm đòi hỏi phải xác đáng đầy đủ cần phải xếp nào? Rành mạch, hợp lí, chặt chẽ ? Hệ thống luận điểm mục II1 hợp lí chưa? lộn xộn, thiếu mạch lạc - GV yêu cầu HS xếp lại gọn gàng, mạch lạc - Sửa lại: vận dụng cách xếp ngao du: e, a, d, c, b Hoạt động 3: III/ - Lập dàn bài: - GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề A Mở bài: Nêu lợi ích việc tham cách hoàn chỉnh phần quan ( Cho HS ghi vào vở, sau xây B Thân bài: Lợi ích cụ thể dựng dàn dựa vào hệ thống luận điểm Về thể chất: Thêm khoẻ mạnh xếp lại) Về tinh thần, tình cảm: - Tìm thêm nhiều niềm vui - Có tình u thiên nhiên, quan hệ, đất nước Về kiến thức : Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn, sinh động hơn… Đưa lại nhiều học chưa có nghệ thuật C Kết bài: Khẳng định tác dụng hành động tham quan Hoạt động 4: IV/ - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: ? Ta luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? đoạn văn nằm vị trí bài? ? Trong đoạn văn em thực muốn biểu tình cảm gì? em thấy đoạn văn mục 2b SGK có biểu đủ tình cảm em không? ? Làm nào để biểu đạt tình cảm mà em muốn gữi vào đoạn văn đó? Em có định dùng từ ngữ, cách đặt câu mà SGK gợi ý khôg? ? Sau GV cho HS viết đoạn văn gọi HS trình bày đoạn văn Sau giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét? đoạn vănyếu tố biểu cảm chưa? ? Tình cảm đoạn văn chân thành chưa hay khn sáo? Sự diễn đạt tình chất có rõ ràng, sáng không? IV Đánh giá kết : - GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, theo em cần ý điều ? V Hướng dẫn dặn dò: Bài cũ: - Nắm kĩ cách đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, văn nghị luận - Tập cách xây dựng trình bày luận điểm Bài mới: Ôn tậpvăn : Chuẩn bị kiểm tra văn tiết : Các tác phẩm thơ , văn xuôi cổ , hiểu nội dung tác phẩm , thuộc lòng tác phẩm thơ, thuộc đoạn văn xuôi hiểu nghệ thuật văn Hiểu tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm Cảm nhận tác phẩm học, nêu cảm nghĩ em tác phẩm ... IV/ - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: ? Ta luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? đoạn văn nằm vị trí bài? ? Trong đoạn văn em thực muốn biểu tình cảm gì? em thấy đoạn văn. .. - Khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, theo em cần ý điều ? V Hướng dẫn dặn dò: Bài cũ: - Nắm kĩ cách đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, văn nghị luận - Tập cách xây dựng trình bày luận. ..III Bài mới: Biểu cảm yếu tố cần văn nghị luận Yếu tố biểu cảm giúp cho văn NL có hiệu thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ đến tình cảm người đọc , người nghe Vậy đưa yếu tố biểu cảm vào văn để

Ngày đăng: 12/05/2019, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w