Gợi hứng thú cho học sinh bằng hình thức sân khấu hóa một số văn bản trong chương trình ngữ văn THPT

18 2.9K 12
Gợi hứng thú cho học sinh bằng hình thức sân khấu hóa một số văn bản trong chương trình ngữ văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 2 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề a Thuận lợi khó khăn b Thành công hạn chế c Mặt mạnh - Mặt yếu Giải pháp,biện pháp thực cách thức tiến hành a Giải pháp,biện pháp thực b Cách thức tiến hành công việc 15 10 Kết khảo nghiệm 16 11 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 12 Kết luận 17 13 Kiến nghị 17 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thực tế đáng buồn phủ nhận được, học sinh ngày thờ với môn Ngữ văn Điều phần lớn thuộc xã hội Khi sống thời kỳ CNH-HĐH, người bị hút vào cuồng phong vật chất, hay xu hướng việc làm, văn chương bị đẩy xuống hàng thứ yếu Một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng học sinh quay lưng lại với văn chương thuộc - người trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học sinh Trong đội ngũ đủ sức để truyền đến học sinh tình yêu, say mê môn học vốn nặng tư hình tượng Chúng ta cần nhận thức giá trị văn chương để đưa cách thức phát huy hiệu việc dạy – học mơn Ngữ văn, có điều chỉnh hợp lý phương pháp thích hợp để kéo học sinh quay lại với môn học nghệ thuật ngôn từ vốn yêu thích này Những năm gần đây, người làm công việc dạy học trọng đến việc đổi phương pháp dạy - học Văn, nhằm khơi dậy học sinh tình yêu văn chương Ngày trước, vô tư biến học sinh thành kẻ “ăn theo nói leo”, vô tư mà truyền thụ kiến thức theo lối đổ nước vào bình Cịn ngày nay, người giáo viên phải tìm đủ cách nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh phát huy tư duy, óc sáng tạo kỹ Để làm thế, đội ngũ giáo viên không ngừng tìm tịi hình thức, phương pháp dạy học Trong tiết dạy, học sinh nghe lời giảng thầy mà khơng có mẻ để khuấy động tâm hồn em dễ nhàm chán Chính thế, tơi muốn đề xuất hướng đường gợi hứng thú cho học sinh hình thức sân khấu hóa số văn chương trình ngữ văn THPT Tôi tin rằng, với cách thức học sinh tìm thấy hứng thú với mơn học mà lâu em khơng cịn mặn mà với Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm xác định mục tiêu cụ thể giúp học sinh đến gần với môn Văn cách tự giác, tích cực, hứng thú, say mê Góp phần nâng cao hiệu công tác dạy - học Văn nhà trường THPT Đối tượng nghiên cứu Đề tài đúc rút kinh nghiệm thân qua nhiều năm giảng dạy, Đặc biệt năm học 2015-2016 lớp 10A2.10B lớp 11B trường THPT Ngọc Lặc Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp miêu tả - phân tích, phương pháp khảo sát, thống kê, phương pháp so sánh II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Khái niệm nghệ thuật diễn xuất sân khấu hay nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật biễu diễn … dùng để nghệ thuật vốn tồn phương thức “diễn” sàn diễn người (peromance) Trong nghiên cứu văn học nghệ thuật, cách tiếp cận peromance nghĩa nghiên cứu hành động, kiện, thể loại hay hình thức từ góc độ để thấy đối tượng thực thi sao? Bằng cách thức nào? Trong bối cảnh nào? Ai người thực hiện? Ai người tham gia? Sân khấu nghệ thuật mang tính tổng hợp cao Trong tác phẩm sân khấu hội tụ giá trị văn học, diễn xuất, hội họa, âm nhạc, múa…Nói cách hình tượng sân khấu lị luyện hợp kim, nguyên liệu khác song liên kết với số thuộc tính cần Phương pháp sân khấu hóa hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) tiến hành theo đặc trưng nghệ thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt chuyển tải liên tục, chặt chẽ nghệ thuật dàn cảnh biểu diễn Nghiên cứu đề tài này, tham khảo kỹ lưỡng loại tài liệu có liên quan đến vấn đề: sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước…Trên thực tế có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, viết việc đổi dạy học môn Ngữ Văn nhà trường Tuy nhiên, với việc đưa hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường THPT nhằm tăng hiệu dạy học Văn chưa thực có cơng trình nghiên cứu cách công phu, kỹ làm sở pháp lý để giáo viên dạy Ngữ văn tham khảo, tiếp nhận ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy dù thực tế có khơng trường áp dụng hình thức (với ý thức tự phát) Thực sáng kiến kinh nghiệm dựa sở nắm vững yêu cầu việc dạy - học Ngữ văn nhà trường THPT; mục tiêu cần đạt tác phẩm Văn học in chương trình sách giáo khoa hành Thực trạng a Thuận lợi – khó khăn Đề tài đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn dạy - học Văn thân qua tham khảo giáo viên khác nhà trường Từ tiết thực dạy đến tiết dự đồng nghiệp, trăn trở, suy nghĩ mong mỏi tìm đường, cách thức dạy học mới, hấp dẫn, thú vị, phù hợp đủ để kéo em học sinh quay trở lại với môn ngày bị “thất sủng” Về thuận lợi, năm qua, quan tâm cấp quyền Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, sở vật chất trường THPT Ngọc Lặc không ngừng nâng cao, góp phần tạo điều kiện để giáo viên áp dụng nhiều biện pháp dạy học Việc trang bị máy vi tính, máy chiếu góp phần nhiều để thực đề tài Về khó khăn, trường THPT Ngọc Lặc nằm địa bàn cư trú đồng bào dân tộc, tỉ lệ học sinh người đồng bào ln chiếm 60% Tâm lí đối tượng học sinh rụt rè, nhút nhát thể nơi đơng người nên khó khăn việc động viên em tham gia diễn xuất b Thành công – hạn chế Tôi thực nghiệm đề tài lớp học: 10A2; 10B, 11B, ban đầu có thành cơng đáng ghi nhận Đó biện pháp đưa thu hút quan tâm, hào hứng em tiết Ngữ văn Sau hoạt động đó, đa số em thấy bớt chán nản trước môn Ngữ văn Tuy nhiên, giáo viên không đào tạo cách chuyên ngành sân khấu, lại có điều kiện tiếp xúc với chuyên ngành nên kĩ nhiều hạn chế, chưa phát huy hấp dẫn để dẫn dắt em thâm nhập sâu vào tác phẩm .c Mặt mạnh – mặt yếu Khi triển khai đề tài này, lường trước mặt mạnh mặt yếu chủ thể học sinh giáo viên hoạt động sân khấu hóa Đây hoàn toàn hoạt động xuất phát từ niềm đam mê môn học nên giáo viên tự khắc phục hạn chế thân khả diễn xuất, khả dẫn chuyện… để buổi học sinh động hấp dẫn Giải pháp, biện pháp thực cách thức tiến hành a Giải pháp,biện pháp thực Có thể khẳng định rằng: môn sử dụng cách dạy - học Văn học mơn nghệ thuật, có mối liên hệ chặt chẽ với sân khấu, điện ảnh Từ tác phẩm văn học đến với sân khấu, điện ảnh gần Thực tế chứng minh: nhiều tác phẩm sân khấu, điện ảnh thành công vốn chuyển thể từ tác phẩm văn học như: “ Vợ chồng A Phủ”, “Làng Vũ Đại ngày ấy” v.v… Và điều giúp cho tác phẩm văn học lại sâu sắc lịng cơng chúng Gần phim “Cánh đồng bất tận” đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình chuyển thể từ tác phẩm văn học tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư gây nên xúc động lớn lao dấu ấn sâu sắc lòng công chúng Sau đây,tôi xin giới thiệu số giải pháp, hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn chương nhà trường: * Giải pháp thứ nhất: Đọc phân vai Trong tác phẩm văn học luôn tồn nhân vật mối quan hệ với Đặc biệt thể loại kịch, khâu đọc văn mà giáo viên tổ chức đọc phân vai cho học sinh gây hứng thú từ đầu cho em em “sống” với nhân vật từ phút tiếp nhận tác phẩm Việc hóa thân vào nhân vật giọng đọc cách thức nhanh để em đến với nhân vật , hiểu nhân vật từ ngôn ngữ, từ hành động cụ thể… Ví dụ 1: Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài”- trích “Vũ Như Tơ” tác giả Nguyễn Huy Tưởng chương trình Ngữ Văn 11 (tập 1), khâu đọc văn bản, giáo viên phân vai cho học sinh sau:Vai Vũ Như Tô,Vai Đan Thiềm, Vai Nguyễn Vũ, Vai Lê Trung Mại, Vai nội giám, Vai Kim Phượng, Vai quân khởi loạn, Vai người dẫn chuyện Ví dụ 2: Phân vai cho học sinh đọc đoạn trích “ Tình u thù hận” trích “ Rơ-mê-ơ Giu-li-ét” U Sếchxpia: Vai Rơ-mê-ơ, Vai Giu-li-ét, Vai người dẫn chuyện Cũng cần lưu ý rằng, hình thức này, phân vai cho học sinh giáo viên cần có phân chia phù hợp Chẳng hạn, không nên gọi học sinh nữ vào vai nhân vật nam giới ngược lại Nếu giáo viên biết phân vai nhân vật phù hợp với tính cách, với hình thức, với chất giọng …của học sinh đọc tác phẩm hấp dẫn nhiều Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh giọng đọc phù hợp với nhân vật hoàn cảnh cụ thể Chẳng hạn: giọng thiết tha, say đắm, sôi chàng Rô-mê-ô đứng ban công nhà Giu-li-ét Giọng đau đớn, bi thảm Vũ Như Tô Cửu Trùng đài bốc cháy… * Giải pháp thứ hai: Hát múa Ở hình thức văn văn học đến với học sinh thấm vào tâm hồn em qua giai điệu qua nột hình thức ngơn ngữ khác: ngôn ngữ thể Chúng ta thường quan niệm âm nhạc thứ dễ dàng đánh thức trái tim tâm hồn người cách kỳ diệu nhất; thứ ngơn ngữ trở nên bất lực lúc âm nhạc lên tiếng…Chính việc đưa giai điệu âm nhạc vào dạy học Văn việc nên làm để góp phần đánh thức rung động cịn ngủ sâu tâm hồn em Chẳng hạn, dạy Ca dao, Dân ca giáo viên tổ chức cho học sinh hát vài điệu dân ca: Ví dụ: Bài Ca dao: “Con cò bay lả bay la Bay từ Cửa Phủ bay cánh đồng” Chuyển thành Dân ca: “ Con cò (là cò) bay lả (lả lả) bay la Bay từ (là từ) Cửa Phủ, bay (là ra) cánh đồng Tình tính tang tang tang tính tình…” Hay: Bài Ca dao: “ Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng xinh” Chuyển thành điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh: “ Cây trúc xinh tang tình trúc mọc Qua lối nhỏ bên bờ ao Chị Hai xinh, tang tình chị Hai đứng, đứng đứng mà xinh xinh xinh…” Hay vài câu hát ru quen thuộc: “ Ầu Trưa hè bên võng đưa Mẹ ru ngủ ơ… trưa bóng ơ… trịn À a ời…À a ơi…” Cứ thế, câu Ca dao dễ dàng sâu vào tâm hồn em, tưới mát tâm hồn em, đưa em chìm đắm vào giới đa, bến nước, đò… cách tự nhiên nhất, ngào nhất, sâu lắng Đồng thời qua học sinh hiểu Ca dao, Dân ca cách dễ dàng nhiều so với việc giáo viên truyền đạt tri thức lý thuyết cách khô khan, cứng nhắc Chỉ việc diễn xướng vài câu ca em dễ dàng nhận thức với phần lời Ca dao kết hợp với giai điệu trở thành Dân ca Có nhiều tác phẩm văn học nhà trường (chủ yếu thơ ca) giàu tính nhạc Các nhạc sĩ phổ nhạc cho tác phẩm thơ ca biến chúng thành nhạc phẩm làm xao xuyến lòng người Chẳng hạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Tương tự vậy, học sinh có khiếu múa chuyển tải tác phẩm văn học vốn thực nghệ thuật ngơn từ sang hình thức ngơn ngữ mới: ngôn ngữ thể Trong buổi sinh hoat ngoại khóa, chuyên đề, hay thi văn nghệ… nên khuyến khích học sinh đến với văn chương loại hình nghệ thuật Các em đến với câu chuyện nhân vật thông qua thứ ngôn ngữ khác: ngôn ngữ không lời, đặc biệt có khả khơi gợi cảm xúc Ví dụ: Múa minh họa cảnh Chí Phèo gặp Thị Nở đêm trăng; chết bi tráng người nghệ sỹ lãng du Lor-ca; cô Tấm trẩy hội… * Giải pháp thứ ba: Ngâm thơ: Người ta thường nói: “Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc”, nghĩa là: thơ có họa, thơ có nhạc Bản thân thơ chứa đựng phần nhạc điệu: lúc trầm, lúc bổng: lúc khoan, lúc nhặt; lúc bay bổng, du dương, lúc gập ghềnh, trúc trắc… Dạy tác phẩm thơ, bên cạnh việc đọc diễn cảm giáo viên nên tạo hội để học sinh thể giọng ngâm Giáo viên hồn tồn tự ngâm thơ để học sinh thưởng thức sử dụng thiết bị máy móc, băng đĩa cho học sinh nghe giọng ngâm thơ nghệ sỹ Cách làm chắn giúp em thêm yêu câu thơ, thơ - vốn nhừng tinh túy mà “con tằm” nhà thơ rút ruột nhả Ví dụ: Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử thể giọng ngâm “rất Huế” đưa em đến với khu vườn Vĩ Dạ, đến với người Vĩ Dạ dễ dàng hơn, thơ lại lâu tâm hồn em Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh với giọng ngâm lúc tha thiết, lúc dìu dặt, lúc sôi nổi, lúc nhẹ nhàng… giúp em dễ dàng việc cảm nhận cung bậc khác “sóng”, “em” - người gái yêu * Giải pháp thứ tư: Diễn kịch Có thể khẳng định rằng, việc chuyển hóa tác phẩm văn học thành tiểu phẩm, kịch sân chơi bổ ích, đầy thú vị học sinh Công việc gây hiệu ứng mạnh mẽ em Vì sao? Vì thực sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường nghĩa dựng lên sân khấu biểu diễn mà người diễn viên tham gia diễn xuất em học sinh - đối tượng tiếp nhận tác phẩm văn học Các em khơng phải đến với tác phẩm hệ thống ngôn từ chết sách giáo khoa mà em trực tiếp hóa thân vào nhân vật với tính cách, diện mạo, số phận… khác nhau; trực tiếp tham gia vào câu chuyện đó; thực hành động v.v Nói cách khác, em trải nghiệm, “sống” thực với tác phẩm Các em khóc, cười, đau khổ, hạnh phúc, thất vọng, hân hoan… với nhân vật Nghĩa em có hội trải nghiệm với cảm xúc mà em chưa trải qua , em trở thành “con người khác”… Và, thực học sinh hiểu hơn, nắm vững tác phẩm điều đơn giản rằng: em trải nghiệm câu chuyện với cảm xúc Trên hết, em thấy môn học thú vị, đầy lơi Một điều mà tin rằng: có nhiều hàng ngàn, hàng vạn lời giảng thầy cô bục giảng chưa đánh thức tâm hồn em, khuấy động cảm xúc em giây phút (đôi ngắn ngủi) em trải nghiệm với câu chuyện văn học Muốn nhập vai thành cơng em phải tìm hiểu kỹ nhân vật Và hóa thân vào nhân vật thành cơng, “diễn viên khơng chun” đem lại cảm xúc hưng phấn cho “khán giả” Các em đồng cảm với bi kịch kẻ đường Chí Phèo, trân trọng Thị Nở xấu xí tâm hồn đẹp tựa pha lê… Sẽ thấu hiểu đau khổ, giằng xé tâm can nàng Kiều phải cậy nhờ em thay nối dun Kim Trọng v.v… Ví dụ: “Tình u thù hận” (Trích: “Rơ-mê-ơ Ju-li-et” U.Sếchxpia) hay “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” (trích: “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng) bi kịch “Truyện Kiều” Nguyễn Du xây dựng thành kịch thơ “Chí Phèo” Nam Cao xây dựng thành mơt kịch nói “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng xây dựng thành hài kịch Và sau ví dụ minh họa điển hình phần kịch sân khấu hóa cho truyện cười "Tam đại gà" "Nhưng phải hai mày": Tiểu phẩm: THẦY ĐỒ Nhân vật: Thầy đồ; Vợ thầy đồ; Học trò ; Người cha học trò; Thầy lý (Nhân tiện vợ vắng nhà, thầy đồ nấu chè đậu đen ăn vụng Thầy đồ ngồi chiếu, quay mặt vào vách để húp Bất ngờ vợ ) Vợ: Thầy đồ: - Này, làm hử? (Giật mình, cố húp hết bát chè để “phi tang” kẻo vợ phát hiện) - Đâu, có làm đâu Tơi mài mực chứ! (Tay vớ vội nghiên thỏi mực mài mài) Vợ: (Lại gần)- Thế đen mép kia? Không phải ông ăn mực tàu chứ? Thầy đồ: - Không không mực tàu, mà tơi mài mực lâu ngày, nhiễm Nóng q, tơi mồ mực mà! Vợ: - Bịa đặt giỏi Cái ngữ ông viết lách mà phải mài mực lâu ngày Thế buổi làm nỗi mà khơng đem váy bà vào nhà, mưa ướt hết Thầy đồ: (Giật sợ hãi)- Thơi chết! (bình tâm lại) Tơi mải ơn Tam thiên tự để dạy trẻ nên quên Thiên trời, địa đất, cử cất, tồn cịn, tử con, tơn cháu, lục sáu, tam ba Vợ: - Ôn với luyện! Tam thiên tự chả váy ướt bà! (Túm đầu thầy đồ nhận xuống) Thầy đồ: Vợ: Thầy đồ: - Phỉ phui mồm, nhà dám xúc phạm chữ thánh hiền - Xúc phạm này, thánh hiền (Mỗi lần xách tai) – (Vợ vào) - Được lắm, lần sau biết tay ông (Xoa tai) Vợ: (Quay trở lại Túm tai thầy đồ ) Lần sau sao? Thầy đồ: - Thì, Ơng mang váy vào trời chưa mưa Được chưa nào? Vợ: - Ôi ơi, chồng với chả con, Chồng nợ nần, cụ nói cấm có sai câu nào! (Thở dài, vào hẳn) Thầy đồ: - Được, có ngày (nói với theo vợ) - Quái lạ, sáng ông xin quẻ, thổ công báo có người đến xin học mà chưa thấy mò mặt tới nhỉ? (đi lại lại) (Tiếng vọng: Thầy đồ có nhà khơng? Có phải nhà thầy đồ không) Thầy đồ: - Phải phải! Đấy, bảo mà! Thầy đồ đây, mời vào! (Người cha dẫn vào xin học) Thầy đồ: Người cha: Thầy đồ: - Mời vào, mời vào - Thưa thầy, hôm chọn ngày lành tháng tốt, mạn phép đưa cháu đến cậy nhờ chữ nghĩa thầy! - Vậy hả, việc khó Người cha: - Mong thầy thương cho cảnh thất học Con xin cho cháu lưu lại nhặt chữ rơi chữ vãi thầy làm vốn, mong có ngày mở mày mở mặt Thầy đồ: - Thôi được, cảm phục lịng cha nhà anh, tơi vốn kén chọn lắm, từ trước đến chưa nhận làm học trị, nhận làm đứa học trị Người cha: - Xin đa tạ thầy! Vậy lâu thầy khơng nhận học trị Sao người xóm ngồi lại nói với thầy đơng học trò ạ? Thầy đồ: (Bối rối)- À Miệng lưỡi thiên hạ mà Người ta ghen ăn tức (Quay vào trong, gọi)- Mẹ đâu, xem nhà có hương án mượn tạm để ta lễ thánh Học trò: - Thưa thầy, mượn phải trả lôi Để xin khom lưng làm án thư, thầy đặt cau trầu lên lễ thánh Thầy đồ: (Chắp tay vái học trò)- Con thầy nhiều rồi! Còn phải học thầy làm nữa! (Trị gập lưng cho thầy để cau trầu lên làm lễ) Thầy đồ: (Khấn)- Kính lạy thành hồng, thổ cơng, thổ địa Con xin kính lạy lia bốn hướng tám phương đường cho bố nhà đến xin học để khỏi phải mang tiếng thầy đồ mà học trị Con xin đài âm dương xem nghiệp có hanh thơng rộng mở Thầy đồ: (Tung âm dương)- Ôi, tốt tốt quá! Thánh đồng ý cho nhận làm học trị rồi! (Quay sang nói với người cha) Người cha: Thầy đồ: - Phúc đức cho nhà quá! - Anh sang bên ngồi nghỉ, để tơi cịn phải thử trí thơng minh (Nói với học trò)- Ta phải thử tài ứng xử trước Giả dụ anh thầy thuốc, hôm người nhà đến thắc mắc: Thầy bảo thằng cháu nhà tơi uống thuốc thầy năm khỏi, uống ba tháng chết Con xử lý nào? Học trò: (Đăm chiêu suy nghĩ, bồng nhiên)- A, bảo: Chỉ cháu nhà ông không nghe lời tôi, bảo uống thuốc năm, uống ba tháng vội chết? Cứ uống thuốc đủ năm xem có khỏi khơng nào? Thầy đồ: (Chắp tay vái học trò)- Con thầy nhiều rồi! Cịn phải học thầy làm nữa! (Quay sang nói với người cha)- Anh ngồi nghỉ chuẩn bị mà Thằng lắm, Tôi phải dạy từ (Thầy trò ngồi xuống chiếu Bắt đầu học Người cha 10 ngồi xem học) Thầy đồ: - Ta bắt đầu học từ sách Tam thiên tự Học trò: - Tam thiên tự thầy? Thầy đồ: - Là sách vỡ lòng Muốn học nhiều điều cao sang phải học trước Con đọc theo thầy nhá - Đăng đèn, Thăng lên, Giáng xuống Học trò: (Ngân nga theo)- Đăng đèn , Thăng lên , Giáng xuống Thầy đồ: - Tốt Đọc to lên Tiếp nhé! Điền ruộng, Trạch nhà, Lão già, Đồng trẻ, Nào, đọc to lên Học trò: - Điền ruộng, Trạch nhà, Lão già, Đồng trẻ, Thầy đồ:Học trị: Thằng sáng lắm, thơng minh lắm! (Nói với người cha) (Dạy tiếp)- Đồng trẻ, Tước chim sẻ, - Đồng trẻ, Tước chim sẻ, Thầy đồ: - Tước chim sẻ Chữ rối rắm Chữ quái nhỉ? Tước chim sẻ, Dủ dỉ dù dì Đọc tiếp Đọc be bé thơi kẻo mệt, ạ! Học trị: (Đọc nhỏ) - Dủ dỉ dù dì Dủ dỉ dù dì (Người cha thiu thiu ngủ) Thầy đồ: - Con ôn lại nhé, đợi thầy chút (Thầy đồ quay vào góc xin âm dương Xong, hí hửng nói mình) - Biết mà Lắm nét chữ Dủ dỉ Dủ dỉ dù dì - Nào, đọc to lên con: Dủ dỉ dù dì Học trị: Người cha: Thầy đồ: (Gào to)- Dủ dỉ dù dì Dủ dỉ dù dì (Người cha giật chạy lại) - Chết chửa, chữ Kê gà, thầy lại dạy dủ dỉ dù dì? (Nói mình)- Mình dốt, thổ cơng lại dốt nốt Báo hại q! (Nói với người cha)- Tơi biết chữ chữ Kê, mà Kê có nghĩa gà, tơi dạy cháu dạy cho biết đến tường tận đến tam đại 11 gà Người cha: - Nghĩa sao? Thầy đồ: - Thế nhé! Dủ dỉ chị công, công ông gà Thế chả phải tơi dạy biết đến ba đời gà gì? Người cha: - Tơi chưa thấy dạy Tôi kiện ông lên thầy lý Ơng có dám khơng? Thầy đồ: - Đi Sợ ! (Hai người đến thầy lý Tranh vào trước) Người cha: - Chào thầy lý ạ! Con nghe tiếng thầy xử kiện giỏi lâu, xin đến thưa với thầy việc Thầy lý: (Vênh mặt lên Ngón tay ngón trỏ xoa xoa vào nhau) - Ờ, nhà anh có việc gì? Người cha: - Bẩm thầy, nhờ thầy phán xử hộ chữ Kê gà mà thầy đồ dạy cho Dủ dỉ dù dì bảo dạy đến tam đại gà Thầy lý: - Thế hả? Việc khó đây! (Vênh mặt lên Ngón tay ngón trỏ xoa xoa vào nhau) Người cha: - Dạ, Con cịn chút lộ phí, xin gửi thầy, mong thầy phân xử giúp Thầy lý: - Tốt rồi, tốt ! Anh trước đi! (Thầy đồ vào Thầy lý thầy đồ nhận nhau) Thầy đồ: - Ôi, anh lý, lâu chẳng gặp Thầy lý: - Dễ phải từ với anh thi trượt nhỉ? Thầy đồ: - Anh nhớ Văn kỳ thanh, lại kỳ hình Mừng quá, mừng ! Nghe tiếng thơ anh lâu Nay gặp, chẳng hay có anh cho thưởng thức ? Thầy lý: - Thơ tơi tự nhiên, có thi hứng tơi làm Để tơi tìm thi hứng nhé! (Thầy lý ngửa mặt lên trời hít hít ) Thầy đồ: - Có chưa, có chưa ? Thầy lý; - Sắp rồi, 12 (Bỗng có tiếng chó sủa) Thầy lý: - Có rồi, có rồi! Tơi vịnh chó cho anh thưởng thức (Đọc thơ)Chẳng phải voi, trâu Ấy chó cắn gâu gâu Khi ngồi lại cao đứng Cả đời không ăn miếng trầu Thầy đồ: - Hay, chí lý Cả đời khơng ăn miếng trầu Tôi phải ứng với anh cho vui Thầy lý: - Thế cịn bằng! Nhân tiện tơi tặng chng, treo ngồi hiên, anh vịnh chuông Thầy đồ: - Được! Anh nghe Vừa chõ đen thò lõ Đánh tiếng boong kêu mõ Treo lên rõ ràng nơm Tháo xuống úp chó Thầy lý: - Tuyệt vời! Thơ anh phải sánh Siêu Qt Thầy đồ; - Vậy mà cịn chê tơi tức Tơi dạy cho đến tam đại gà mà cịn khơng ưa! Anh lý phán xử giúp nhé! Thầy lý: - Thế hả? Việc khó đây! (Vênh mặt lên Ngón tay ngón trỏ xoa xoa vào nhau) Thầy lý: (Thầy đồ dí vào tay thầy lý Thầy lý so sánh tay trái tay phải) - Khá đây: bên đồng, bên 10 đồng Anh vào đây! (Người cha vào) Thầy lý: - Này anh, anh đồ dạy cho anh sâu sắc mà anh chê nỗi Bay đâu, nọc đánh 10 roi tội khơng tin tưởng thầy Người cha: (Giơ ngón tay hiệu)- Xin thầy lý xét lại Lẽ phải mà! Thầy lý: (Xoè ngón tay trái úp lên ngón tay phải) - Tao biết mày phải, phải hai mày kia! Đúng không anh đồ nhỉ? 13 Thầy đồ: Người cha: Thầy lý: - Vâng ạ! Thầy lý xử minh ạ! - Hết nửa đời người, hôm học hai thầy biết cơng gà có họ với nhau, công ông mà gà cháu! - A, thằng láo Bay đâu, đánh cho tau! (Vừa lúc đó, vợ thầy đồ chạy vào) Vợ: - Đồ đâu, đồ đâu! Về nhà mà xem người ta đến chửi ầm lên kìa! Thầy đồ: - Sao? Ai chửi? Chửi ai? Vợ: - Chửi ông cịn chửi ai! Nhà người ta nhờ ơng viết văn tế vợ, người chết tên Nguyễn Thị Xoài ông lại chép thành ông Nguyễn Văn Mít hả? Thầy đồ: - Văn tế lầm Họa người nhà chết nhầm có Về bảo với chúng vậy! Vợ: (Rút guốc, lùa thầy đồ) - Chết nhầm này, chết nhầm Lần biết tay bà Có khơng bảo (Tất chạy Náo loạn) * Giải pháp thứ năm: Chiếu phim Như biết, văn học nghệ thuật sân khấu, điện ảnh có mối liên hệ mật thiết Rất nhiều nhà làm phim xây dựng thành công phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Trong có nhiều tác phẩm đưa vào chương trình THPT Những phim kể như: “Làng Vũ Đại ngày ấy” điện ảnh Việt Nam chuyển thể từ ba tác phẩm tiếng nhà văn Nam Cao là: “Chí Phèo”, “Lão Hạc” tiểu thuyết “Sống mòn” “Vợ chồng A Phủ” điện ảnh Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Tơ Hồi Vở kịch nói “Tấm Cám” sân khấu Việt Nam chuyển thể từ truyện cổ tích tên “Mê Thảo thời vang bóng” chuyển thể từ tập “Vang bóng thời” nhà văn Nguyễn Tuân “Số đỏ” chuyển thể từ tiểu thuyết tên nhà văn Vũ Trọng Phụng 14 “Cuộc chiến thành Troy” điện ảnh Mỹ chuyển thể từ sử thi “Ô-đixê” tiếng Hy Lạp Việc tiếp nhận tác phẩm văn học trở nên dễ dàng hơn, học sinh dễ hình dung câu chuyện giáo viên tổ chức cho em xem phim trước sau học xong tác phẩm Giáo viên hoàn toàn cài trích đoạn phim có liên quan đến học vào giáo án điện tử để chiếu minh họa cho học sinh Làm tiết học trở nên lôi nhiều Ví dụ: Chiếu trích đoạn phim “làng vũ Đại ngày ấy” dạy tác phẩm Chí Phèo Nam Cao b Cách thức tiến hành công việc * Cách thứ nhất: Lồng vào tiết dạy, dạy cụ thể Với cách thức giáo viên cần lựa chọn hình thức sân khấu hóa phù hợp, khơng nhiều thời gian lồng vào thời điểm thích hợp tiết dạy Ví dụ 1: Sau dạy xong thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử giáo viên tổ chức cho học sinh ngâm lại thơ để lần thấy tính nhạc chất Huế hay hồn thơ Hàn Mặc Tử Ví dụ 2: Sau học xong tác phẩm dành thời gian tổ chức cho học sinh vào vai nhà văn, nhân vật độc giả… để vấn lẫn vấn đề xung quanh tác phẩm * Cách thứ hai: Đưa vào hoạt động chuyên đề, ngoại khóa Việc sân khấu hóa tác phẩm văn học thường nhiều thời gian chuẩn bị công phu, đặc biệt hình thức diễn kịch, tiểu phẩm Vì thế, để đảm bảo hiệu quả, tổ chức buổi chuyên đề hay ngoại khóa Và để kích thích học sinh hơn, đưa hình thức thi đua lớp, đội… Ví dụ 1: Tổ chức chuyên đề “Truyện Kiều” cho học sinh khối 10 đưa hoạt động sân khấu hóa vào sau: Chia học sinh thành đội, đội xây dựng tiết mục kịch thơ dựa theo trích đoạn Truyện Kiều Đội 1: Diễn trích đoạn “Trao duyên” Đội 2: Diễn trích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” Đội 3: Diễn trích đoạn “Kiều gặp Thúc Sinh” Đội 4: Diễn trích đoạn : “Hoạn Thư đánh ghen Kiều” Đội 5: Diễn trích đoạn: “Đồn viên” 15 Bằng việc diễn trích đoạn thế, học sinh hứng thú việc tiếp nhận tác phẩm bất hủ Ví dụ 2: Tổ chức chuyên đề văn học Việt Nam 1930-1945 cho học sinh khối 11, ta tiến hành Đội 1: sân khấu hóa tác phẩm “Hai đứa trẻ ” Thạch Lam Đội 2: sân khấu hóa tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao Đội 3: sân khấu hóa tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Đội 4: sân khấu hóa đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Trích: “Số đỏ”) Vũ Trọng Phụng Ví dụ 3: Tổ chức thi sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường Học sinh tự lựa chọn tác phẩm, hình thức biểu diễn Kết khảo nghiệm Với nhận thức tinh thần trả phẩm lại cho người học, đưa hoạt động vào thực tiễn giảng dạy trường học nơi cơng tác thu kết khả quan Qua thực tiễn hoạt động qua khảo sát 200 học sinh năm trước ,hơn 100 học sinh lớp 10A2,10B Lớp11B năm học 2015-2016 trường THPT Ngọc Lặc, thu kết sau: Đa số học sinh cho thấy hào hứng, thích thú với hoạt động dạy- học Ngữ văn theo phương pháp Trên 73% học sinh nắm vững cốt truyện, nhân vật, tư tưởng… tác phẩm văn học dân gian 20 % số học sinh nắm mức tác phẩm Số học sinh lại dù chưa thực nắm vững kiến thức song tỏ hứng thú với hoạt động Trên kết thu từ thực tiễn giảng dạy trường THPT Ngọc Lặc năm học 2015-2016, xin đúc rút lại đôi điều Rất mong nhận góp ý, phản hồi từ đồng nghiệp, đồng chí! III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong tranh chung ảm đạm môn Ngữ Văn nhà trường cách thức hay phương pháp nhằm đổi việc dạy - học Văn thiết nghĩ nên cổ xúy cách tích cực Phương pháp dạy học có tính khả thi cao trường học trang bị đầy đủ mặt sở vật chất phục vụ cho việc dạy học Bên cạnh đó, số lượng giáo 16 viên Ngữ văn dồi dào, có lực, giàu nhiệt huyết nên gánh nặng cơng việc dễ dàng chia sẻ cách hợp lí Việc dạy - học Ngữ văn hoạt động sân khấu hóa bên cạnh ưu điểm dễ dàng nhìn thấy nhiên có hạn chế định Việc ứng dụng hoạt động vào dạy - học Ngữ văn cần xem xét, lựa chọn để phù hợp với điều kiện nơi cơng tác Kiến nghị Ban lãnh đạo nhà trường cần quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho giáo viên dạy Ngữ Văn ứng dụng thành cơng hoạt động dạy học nói riêng, hoạt động đổi phương pháp dạy - học khác nói chung để làm cho tranh Văn học nhà trường ngày có thêm nhiều gam màu sáng Đề nghị nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện tô chức hoạt động ngoại khóa nhiều để em có sân chơi văn học bổ ích Trong kỳ bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, đề nghị Sở Giáo Dục Đào tạo khuyến khích, mở rộng việc bồi dưỡng kĩ sư phạm liên quan đến phương pháp sân khấu hóa hoạt động dạy học song song với việc bồi dưỡng kĩ phương pháp dạy học khác nhà trường Xét cho vỡ vạc ban đầu cách thức đổi việc dạy - học Văn nhà trường THPT Tôi hy vọng có bước tìm hiểu sâu cho vấn đề Để làm điều đó, tơi mong nhận bổ cứu từ người quan tâm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trịnh Bá Phịng Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trịnh Ngọc Đông 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (chủ biên ), Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB ĐHSP Hà nội Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2001), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB ĐHQGHN Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ Văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, NXB Nghệ An Z Ia REZ (chủ biên), Phan Thiều dịch (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXBGD Heghen, Phan Ngọc (dịch), Mỹ học, NXB Văn học (1999) 18 ... muốn đề xuất hướng đường gợi hứng thú cho học sinh hình thức sân khấu hóa số văn chương trình ngữ văn THPT Tôi tin rằng, với cách thức học sinh tìm thấy hứng thú với mơn học mà lâu em khơng cịn... Đa số học sinh cho thấy hào hứng, thích thú với hoạt động dạy- học Ngữ văn theo phương pháp Trên 73% học sinh nắm vững cốt truyện, nhân vật, tư tưởng… tác phẩm văn học dân gian 20 % số học sinh. .. hóa tác phẩm văn học thành tiểu phẩm, kịch sân chơi bổ ích, đầy thú vị học sinh Công việc gây hiệu ứng mạnh mẽ em Vì sao? Vì thực sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường nghĩa dựng lên sân khấu

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan