Chuyện cái tai bị bõ tù ị ý.

Một phần của tài liệu Lịch sử Âm nhạc (Trang 34 - 44)

Ngày 12/ 12/ 1769, mơ ớc đợc đến nớc ý của Mozart đã thành hiện thực. Nhng trớc khi đến đây, Mozart đã nếm mĩt đòn thÍt vụng ị Viên, nơi mà trớc đây CỊu đã đ- ợc Nữ hoàng Tê-rê-da sủng ái. Đờ là việc nhỊn lới con cả nữ hoàng viết vị “La finia semplice” (Ngây thơ giả vớ) cho nhà hát Ô-pê-ra ị Viên. CỊu lòng tràn hăng say viết ngày viết đêm theo kịch bản của nhà thơ ý Công-ten-ni-li. Nhng do sự đờ kị tài năng và tuưi tác mà A-phơ-li- gi-ô, giám đỉc nhà hát và Xa-li-ê-li là nhạc sĩ của triều đình bàn mu phá đám với lí do diễn viên nhà hát kêu khờ tỊp, sáng tác là của đứa trẻ nhõ, không phù hợp với ngới lớn. Đại công tớc cũng không thuyết phục đợc đành bõ dị việc dựng vị kịch này.

Thủ đô Mi-lăng đờn tiếp 2 bỉ con Mozart thỊt trang trụng, đích thân bá tớc Phôn Phiêc-mi-an, thỉng đờc vùng Lơm-bác-đi đứng ra bảo trợ cho các đêm diễn và còn đƯt 100 đơng Đuy-ca bạc để Woltgang viết mĩt vị nhạc kịch sẽ trình diễn vào dịp No-el. Vỉn quen biết từ trớc, ông Lê-ô-pôn nhớ cha Giô-va-ni Mác-ti-ni dạy thêm cho Woltgang về cÍu trúc của phép đỉi vị khá phức tạp khi 2 bỉ con đến thăm vùng Bô-lơ- nha.

Hĩi khuyến nhạc Bô-lơ-nha đƯc cách cho cỊu bé 14 tuưi đợc công nhỊn là nhạc sĩ sáng tác và là hĩi viên danh dự của Hĩi. Vinh dự này ngang bằng đại hục Âm nhạc. Nhng để đợc chính thức công nhỊn, Woltgang cũng phải qua cuĩc kiểm tra. Kết quả xuÍt sắc làm cả Hĩi đơng phải kinh ngạc vì Mozart chỉ chuỈn bị trình bày cờ 30 phút mà ngới khác ít nhÍt cũng phải 3 tiếng đơng hơ.

Hai bỉ con Mozart đến Rô-ma vào sắp đến tuèn lễ thánh. Ị nhà thớ Xich-xtin, đúng dịp đợc dự buưi trình diễn bản nhạc thiêng liêng “Miserere” (Xin Chúa rủ lòng

thơng) của Grê-gô-ri-ơ An-lê-gri. Bản nhạc thiêng liêng này là đĩc quyền của nhà thớ Xich-xtin, chỉ đến ngày lễ trụng mĩt năm 1 lèn mới trình diễn. Sau đờ bản nhạc lại đợc cÍt vào cháp bục nhung, cờ vệ sĩ bảo vệ. BÍt cứ ai cờ ý định sao chép lại sẻ bị xử tĩi và trục xuÍt ngay. Bản nhạc quả thực đã làm Mozart ngây ngÍt. Dòng âm thanh nh từ tèng cao thánh thờt rờt xuỉng, nâng tâm hơn con ngới. Khi nỉt nhạc cuỉi cùng đã tắt, Woltgang lảo đảo đứng dỊy nh mĩng du. CỊu cắm cúi chạy vè nhà trụ, không nời mĩt lới, không nghe, không thÍy ai, mị rĩng cuỉn vị chép nhạc. Với mĩt trí nhớ kỳ lạ vừa bị lay đĩng, cỊu ghi lại hoàn toàn bản “Miserere”. Sau đờ đánh lại trên đàn, không sai, không thiếu mĩt nỉt nào. Cờ kẻ đi tỉ cáo làm chÍn đĩng cả La Mã. LỊp tức Mozart bị vệ sĩ áp giải đi. Cả thành phỉ La Mã từ ngạc nhiên đến tức cới vì ngới ta đem bõ tù cái tai của Mozart. Nhng khi ra mắt Giáo hoàng, biết rđ đèu đuôi sự việc. Ngài giơ bàn tay phải lên, dứ dứ trớc mƯt cỊu bé, tõ vẻ doạ với mĩt câu bông đùa:

- Thôi nhé! Con đừng sợ nữa “Mi maes tri mo” (nhạc sĩ bỊc thèy của ta”. Cha sẽ dàn xếp chuyện này.

Woltgang đứng dỊy cảm tạ. Ngay chiều hôm đờ, mĩt viên quan thị tùng của Giáo hoàng phi ngựa đến tỊn nơi, cèm mĩt tớ giÍy bằng da thuĩc rÍt cư và chân trụng chỉ dành viết cho những hoàng thân, đại quý tĩc để ban tƯng cho Mozart danh hiệu “Hiệp sĩ của Giáo hoàng”.

Những ngày này là những ngày đèy hứng khịi đỉi với Mozart nhÍt là khi nhỊn đợc kịch bản “Vua Mi-tơ-ri-đát xứ Pông” của nhà thơ ý Vích-to-ri-ô Xi-nha-xan-ti. Woltgang lao vào viết. Nĩi dung kịch bản nh sau:

“Nhà Vua Mit-tơ-ri-đát (123-63 trớc công nguyên) bị tớng Lu-cu-lút đánh bại, phải bõ lại vợ con, ngới hỊu cỊn, ra lệnh cho hụ tự tử để khõi rơi vào bi kịch. Trong sỉ đờ cờ nàng Mô-rim, ngới gỉc Hy Lạp bị tiến cỉng sang xứ Pông làm thiếp cho nhà vua. Nhng Xi-pha-rét, con trai nhà Vua ra sức bảo vệ nàng. Vua buụoc tĩi Mô- rim bĩi phản, trao thuỉc đĩc cho Mô-rim để tự xử. Mô-rim bình tĩnh nhỊn thuỉc đĩc, khảng khái tự nhỊn yêu Xi-pha-rét. Khi nàng chuỈn bị uỉng thì nhà Vua hỉi hỊn, cho ngới đến thu lại thuỉc và đòi nàng đến gƯp. Khi nàng đến nơi thì thÍy Xi-pha-ret đã lÍy cái chết của mình, cèu chúc nhà Vua chiến thắng quân La Mã. Mi-tơ-ri-đat điên cuơng và bÍt lực trớc cái chết của con, ôm xác Xi-pha-ret trao lại cho Mo-rim.”

TÍn bi kịch giữa bĩ ba nhân vỊt kịch làm nưi bỊt phỈm chÍt trung thực, khảng khái trong tình yêu, lòng cao thợng của con ngới trớc nghịch lý. Âm nhạc của Wolt gang đã nâng kịch tính của vị Ô-pê-ra, để đến 26/ 12/ 1770, cả nhà hát Ô-pê-ra nh vỡ oà ra trong tiếng hò reo: “Hoan hô Mozart, Mozart- nhạc sĩ bỊc thèy”. Vị Ô-pê- ra đợc chào đờn nh mĩt sự kiện nghệ thuỊt hoành tráng. Liền đờ, với 20 buưi biểu diễn mà

nhà hát vĨn không hề tha khách. Đây cũng là lèn thứ nhÍt đến ý đèy Ín tợng sâu sắc đỉi với Mozart trớc khi trị lại Dan-xbuỉc.

Cũng thới gian này, cờ mĩt sự kiện đáng ghi nhớ. Đờ là cuĩc viếng thăm Mozart của nghệ sĩ Grô-de-pha (ngơig xứ Bô-hâm) nữ danh ca , thèn tợng của Tiệp Khắc thới bÍy giớ. Hai ngới rÍt chờng thân thiện, và nếu nàng cha cờ chơng thì tình cảm của hai ngới đã ị bớc ngoƯt trong đới.

DÍn bớc vào đới dới bõ Dan-xbuỉc.

Phải nhĨn nhục lắm, đơn xin thôi việc với giáo chủ Cô-lô-rê-đô mới đợc chÍp nhỊn với lới phê đèy trịch thợng “Ta không muỉn những kẻ nô tề cứ phải vác bị đi ăn xin ị ngoài thiên hạ. Ta thải hơi ngơi khõi nơi đây, cho phép tự kiếm việc ị nơi khác!” Ngày 28/ 8/ 1777 Woltgang mới trịthành con ngới tự do, phát triển tài năng. Lèn ra đi này, bà Maria đi cùng con vì ông Lê-ô-pôn không dám bõ việc nơi giáo chủ Cô-lô-rê- đô để duy trì cuĩc sỉng kinh tế của gia đình.

ChƯng đến đàu tiên là trị lại Muy-nich. Nhng khi ngõ lới xin việc làm ị xứ Ba- vi-e thuĩc quyền cai quản của tuyển hèu Ma-xi-mi-Liên thì bị từ chỉi. Theo th của cha gửi đến, Mozart dới đi Au-xbua (quê nĩi). Nhng ị đây cũng chỉ đạt đợc việc thăm viếng tình cảm, nhÍt là với cô em hụ Bet-xlơ chứ không giúp gì đợc về công việc.

Mỉi tình đèu tan vỡ ị Man-hai-mơ:

Man-hai-mơ, thành phỉ 2,5 vạn dân của Đức lúc này là trung tâm nghệ thuỊt, nhÍt là sân khÍu. Trị vì ị Man-hai-mơ là tuyển hèu Sác-le Tê-ô-đa, mĩt ngới không tiếc tiền cho việc phát triển văn hục, nghệ thuỊt, khoa hoc.. Nhạc trịng Crit-chi-an- bich giõi cả lý luỊn lĨn thực hành tỊp hợp mĩt dàn nhạc 40 nhạc công giõi cho cung đình.Tuy đợc ngới này giúp đỡ nhng Woltgang cũng chỉ mị đợc lớp dạy nhạc chứ không xin đợc việc trong ban nhạc cung đình do tu sĩ Vo-glê là phụ trách âm nhạc giáo đớng, cánh tay trợ lực của Tê-ô-đa kèn cựa với Mozart về tài năng. Mozart định bõ đi Pari, nhng rơi mĩt sự kiện về tình cảm đã làm thay đưi kế hoạch. Đờ là cô hục trò A-lôi-đi-a, con ông bà Wê-be, mĩt nhạc sĩ nghèo. Cô cờ giụng hát quý hiếm, cờ thể trị thành Prima donna (ca sĩ hạng nhÍt). Cô đã hút hơn Mozart đến mức anh dự định đ- a cô sang ý hục hành để hát Ô-pê-ra. Nhng khi báo tin với ông Lê-ô-pôn thì ông kịch liệt phản đỉi để rơi đành phải vâng theo lới bỉ mà đi Pari. Buưi chia tay thỊt cảm đĩng. Cô gái dịu dàng đa tay ra và Mozart hôn tay cô. Cùng lúc Íy, mozart nhìn thÍy hai giụt nớc mắt chảy dài trên má A-lôi-đi-a. Nhng đến năm 1778 khi quay trị lại Man-hai-mơ thì A-lôi-đi-a đã tuyệt tình vì cô đợc trụn đi hát ị Muy-nich, đợc nưi tiếng. Rơi đám

bạn bè tâng bỉc khiến cô gƯp lại Woltgang mĩt cách lạnh nhạt, thớ ơ, coi nh chÍm dứt tình cảm xa.

Trị lại Dan-xbuỉc: đi hai về mĩt.

Những ngày tháng đơn điệu, tẻ nhạt ị quê ngới, bà Maria ngày càng xuỉng sức. Buơn vì nỡi con trai lỊn đỊn trong mu sinh và sự nghiệp, Phèn nữa là thơng con gái Nan-néc tình duyên trắc trị mà bà sinh bệnh. Ngới hôn phu đèu của Nan-nec là Giô- dep bị bẹnh lao mà chết. Ngới thứ hai là đại uý íp-pôn trong tiểu đoàn bĩ binh đờng ị Dan-xbuỉc, chiếm đoạt đợc Nan-néc rơi bõ đi biệt tăm để lại đứa con không biết mƯt bỉ (Sau này hắn làm đến chức cỉ vÍn cho triều đình, cờ về nhỊn con nhng lúc này Nan-néc đã lÍy chơng, không trao con). Bà Maria sợ ảnh hịng tới con nên dÍu bệnh mình. Cho đến tháng 6/ 1778 thì bà không gợng đợc nữa. Woltgang cuỉng quýt nhớ vả sự giúp đỡ của nhiều ngới nhng đã quá muĩn: Ngày 3/ 7/ 1778 bà Maria trút hơi thị cuỉi cùng, an nghỉ ị nghĩa trang Xanh Ơ-xta-xơ ị Pari (thụ 58 tuưi). Chỉ cờ mĩt ngới bạn cùng Woltgang đa tiễn.

Quá đau buơn với cái chết của mẹ, th bỉ thì luôn hỉi thúc trị về. 29/6/1778 , Woltgang trị về Dan-xbuỉc và chính trên đớng về quê, khi qua Man-hai-mơ cỊu lại gƯp thêm sự đau khư nữa là sự phản bĩi tình yêu của A-lôi-đi-a. Về Dan-xbuôc, Mozart phải tự kiềm chế, nhĨn nhục theo nguyện vụng của bỉ, vì hoàn cảnh gia đình mới chịu đựng đợc thái đĩ ngạo mạn của giáo chủ Cô-lô-ra-đô, Woltgang bờ mình vào lỉi sỉng của mĩt viên chức tỉnh lẻ, đơn điệu, vô bư.

Mãi đến mùa hè 1780, ông Si-ca-nê-đơ, giám đỉc mĩt đoàn nghệ thuỊt ị Viên đến gƯp và khỈn khoản mới Woltgang sáng tác tác phỈm, hoƯc nhạc, hoƯc ca khúc, thế nào cũng đợc chỉ với mĩt yêu cèu giành quyền biểu diễn riêng của đoàn. Nhớ đờ mà đã đĩng viên đợc Mozart phÍn đÍu để tiếp tục lao vào công việc.

Cũng thới gian này, tuyển hÍu Sác-lơ-Tê-ô-đô trị vì Muy-nich lại nhớ đến Woltgang, gửi mĩt đơn đƯt hàng mĩt vị nhạc kịch cho nhà hát Ô-pê-ra ị Muy-ních.

Woltgang lại năng nư bắt tay vào viết vị nhạc kịch I-đô-mê-nê. Nĩi dung tờm tắt nh sau:

“I-đô-mê-nê làm vua xứ Cơ-rét, tham gia chiến tranh thành Tơ-roa. Khi trị về, bị bão tỉ. Ông buĩc phải hứa với thèn Pô-xây-đông là nếu thèn để cho đoàn thuyền của ông về quê an toàn thi ông sẽ dâng sinh vỊt nào đoàn thuyền gƯp đèu tiên khi cỊp bến. ác hại thay, đờ lại chính là I-đa-măng, con trai nhà vua hơn nhiên, vui sớng chạy ra đờn. Buĩc phải giữ lới hứa, nhà vua phải hy sinh đứa con trai yêu quý. Thợng đế trừng phạt xứ Cơ-rét vì vua cha đang tay giết đứa con trai yêu quý, vô tĩi bằng mĩt trỊn dịch khủng khiếp. Dân chúng phĨn nĩ, đuưi I-đô-mê-nê ra khõi xứ.”

Câu chuyện bi thơng từ thèn thoại Hy-lạp đợc Woltgang dùng âm nhạc đỈy những xung đĩt kịch tính lên cao đĩ, cũng nh nét bi thơng. Tuy nhiên, Woltgang đã thay đưi nĩi dung để vị hát cờ hỊu hơn:

“I-đô-mê-nê vỊt vã, cèu khÍn thèn linh đưi lới nguyền, tự nguyện chết thay con. Cuỉi cùng, thèn linh cũng đĩng lòng rút lới nguyền với điều kiện từ bõ ngai vàng cho hoàng tử I-đa-măng”.

Tuyển hèu Sác-lơ Tê-ô-đô còn thơng lợng với giáo chủ Cô-lơ-rê-đô cho Woltgang nghỉ phép, đến Muy-ních tỊp trung cho sáng tác.

Ngày 8/ 11/ 1780 Mozart trị lại Viên.

Ngày tưng diễn tỊp, Tê-ô-đô bí mỊt đến dự. Khi chiếc đủa chỉ huy của nhạc tr- ịng Can-na-bích ngừng, màn khép, đích thân Tê-ô-đô mƯt mày rạng rỡ tiến đến Woltgang với mĩt giụng súc đĩng:

“Tôi không thể ngớ đợc những ý nghĩ vĩ đại nh vỊy lại cờ thể chứa đựng trong mĩt cái đèu nhõ bé thế này thôi!”

Woltgang bèn mới bỉ và chị gái đến dự buưi ra mắt vị nhạc kịch. Cũng may lúc đờ giáo chủ Cô-lơ-rê-đô cờ việc phải đi Viên nên hai cha con bí mỊt đến dự đợc.

29/ 1/ 1781, hèu nh tÍt cả giới quý tĩc xứ Ba-ra-vi-a đều cờ mƯt đông đủ. Nhà hát trỊt ních ngới. Nhạc trịng Can-na-bích chỉ huy rÍt xuÍt sắc. Hai vai nam chính do nghệ sĩ Ra-phô và Đen-prađô đờng càng nưi bỊt về giụng hát lĨn diễn xuÍt. Cả nhà hát vỡ tay không ngớt, cảm thụ đợc cái mới trong âm nhạc của nhạc sĩ trẻ Mozart. Tiếng tăm của I-đô-mê-nê vợt xa khõi Muy- nich. Còn hai cha con Lê-ô-pôn thì trị về trong niềm hân hoan, sung sớng. Nhng thỊt đáng tiếc, vị diễn chỉ đợc công diễn mĩt buưi nữa là phải ngừng vì đám tang của Nữ hoàng Tê-rê-đa.

Ngay sau đờ, giáo chủ Cô-lơ-rê-đô ra lệnh rÍt đĩc đoán, thiếu văn hoá làm cho Mozart không thể chịu đựng nưi, rứt khoát bớc ra khõi vòng kiểm toả để thành nghệ sĩ tự do.

đem duyên chị buĩc vào duyên em:

Cuĩc sỉng của nghệ sĩ tự do bắt đèu từ Viên. Lúc này nhà Vua mới: Giô-dép II đăng quang. Nhà Vua là nhà chính trị lão luyện, biết thịng thức âm nhạc tinh tế do từ nhõ đã đợc hục và hoạt đĩng âm nhạc.

ị Viên, Woltgang đợc gƯp lại nhạc s Hay-đơn, đợc cờ mĩt sỉ HS xuÍt sắc, đợc thoải mái phờng khoáng trong biểu diễn, chơi đàn. Cũng ị Viên, Woltgang cũng gƯp lại gia đình Wê-be thân thuĩc, dù lúc này A-lôi-đi-a phụ bạc, đã lÍy Lăng-gơ. Các cô gái gia đình Wê-be vĨn đờn Woltgang với tình cảm nơng hỊu, thân thiết nhng Woltgang vĨn để ý nhiều đến Công-xtăng. Anh đã viết th kể với bỉ về Công-xtăng với

những nhỊn xét “Đây sẽ là ngới phụ nữ tuyệt với biết chăm sờc gia đình”. RÍt nhiều hôm mệt mõi vì công việc nhng khi về đến phòng thì đơ đạc đã đợc sắp đƯt ngăn nắp, quèn áo đợc giƯt giũ là gÍp gụn gàng do bàn tay của Công-xtăng. Cờ lúc, trong câu chuyện vui về tình yêu, nghĩa vợ chơng, Woltgang cới hờm hỉnh: “Nếu tôi cờ ý định lÍy hết những cô gái đẹp tôi yêu thì cờ lẽ phải cới dến hàng trăm vợ. Thế nhng rơi tôi chỉ lÍy Công-xtăng thôi, dù cô Íy không phải là co gái đẹp”.

Tuy nhiên, ông Lê-ô-pôn nhÍt định không tán thành, còn bà Wê-be thì tự ái vì sĩ diện, sợ thiên hạ coi thớng, hiểu sai việc Woltgang đến ị nhà bà là sự lợi dụng. Nhng rơi không chớ ý kiến của bỉ, không lo bà Wê-be phản đỉi, ngày 4/ 8/ 1782 Woltgang quyết định làm lễ cới tại nhà thớ Xanh Ê-chiên. Bà nam tớc Van-stét-ten và cô em út Xô-phi đến dự. Về phía Woltgang cờ ông già đỡ đèu Tô-rơ-bát và ngới bạn cùng quê làm chứng. Bà Van-stét-ten hảo tâm, trợ giúp để tư chứ mĩt bữa tiệc lớn tại nhà mừng hai vợ chơng Mozart. Bạn bè đến chia vui mãi đến khuya.

Hào quang của vị ca kịch

“đĩt nhỊp vào hoàng cung”

Cũng năm 1782, Hoàng đế Giô-dép II mới Mozart vào Hoàng cung. Mĩt cuĩc tiếp kiến không mang tính lễ nghi cung đình mà thân mỊt, hoàng đế nời:

Một phần của tài liệu Lịch sử Âm nhạc (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w