Wolfgang Amadeus Mozart

Một phần của tài liệu Lịch sử Âm nhạc (Trang 27 - 32)

(1756 – 1791)

Wolfgang Amadeus Mozart là con trai duy nhÍt của ông bà Lê- ô- pôn và An – na Maria. Mỉi tình của hai ông bà cờ nhiều sờng giờ. Bà Pec-lơ, mẹ của An-na Maria

cơng nghị cứng rắn, không muỉn gả con gái mình cho mĩt nhạc công, mĩt cái nghề không chắc chắn. NhÍt là con bà, Maria, cô con gái thứ ba (sinh ngày 25- 12- 1720) tính tình thuèn hỊu, dễ lạc quan, vô t lự, mà hoàn cảnh gia đình lại khờ khăn khi bỉ cô là ông Pec- lơ, nhân viên quản lý thu chi của viện tế bèn Hut-ten-stai-nơ mÍt đi lúc cô mới 4 tuưi. Nhng rơi đám cới cũng đợc tư chức. Ngày 21- 11- 1747 hai ngới đến nhà thớ làm lễ kết hôn.

Quê của Lê- ô- pôn Mozart tỊn bên kia dãy núi An- pơ: thành phỉ Au- xbua (sinh ngày 14- 11- 1719), con mĩt ngới thợ đờng sách. Quá nghèo túng, khi đến Dan- xbuôc (nớc áo), Lê- ô- pôn chỉ cờ và e-quy trong túi. Vợt mụi gian khư, ông theo hục khoa luỊt trớng Đại hục Dan- xbuôc nhng bõ dị chừng, chuyển sang âm nhạc- mĩt say mê từ nhõ. Thoạt đèu ông xin là chân kéo Violon, dèn dèn đợc cÍt nhắc làm Phờ nhạc s cho dàn nhạc giáo đớng của giáo chủ Xi- gix- mông Phôn Srat- ten- bach, rơi giáo chủ Hi- ê- tô- ni- mút Cô- lô- rê- đô khi giáo chủ Xi- gix- mông qua đới.

Bà Maria cờ mang 3 lèn và cả 3 đứa con sinh ra đều chết yểu. Khi đứa con thứ t ra đới, mĩt cô bé mảnh dẻ, xinh xắn. Cô bé đợc đƯt tên là Nam-nec sinh ngày 30/ 7/ 1751. Từ năm lên 4 cô bé đã tõ ra cờ khiếu về Âm nhạc, nhạc cảm tỉt, trí nhớ nhanh, chỉ mới mĩt năm hục nhạc mà đã đánh đợc những bản nhạc hờc búa. Sau này, cô cúng cỊu em Mozart đã đi nhiều nớc, cùng nhau biểu diễn và cũng nưi tiếng cùng thới. Tuy nhiên, khi ông bà Lê - ô- pon về già, kinh tế khờ khăn, cô đành an phỊn với nhiệm vụ quán xuyến công việc gia đình cho cỊu em Mozart bay nhảy. Mãi tỊn tháng 8/ 1784, ị tuưi 33 cô mới lÍy chơng, mĩt quan chức già hơn cô 15 tuưi, ông Phôn Dơn-nen-bua. Hai ngới về ị vùng hơ Xanh- gin- ghen, gàn quê bà Maria. Đứa con đèu lòng của hai ngới để lại cho ông bà ngoại nuôi, dạy mong trịng thành về sự nghiệp Âm nhạc, nhng không thành, sau cũng trị thành viên chức.

Hai đứa con tiếp theo của ông bà Lê-ô-pon lại chết ngay trên tay ngới mẹ trẻ. Mĩt không khí tang tờc bao trùm gia đình. Khi cờ mang đứa con thứ 7, bà Maria chỉ còn biết cèu nguyện mong giải thoát đợc tai ơng. Mĩt tuèn trớc khi sinh, bà ị trong trạng thái gèn nh mê hoảng.

Ngày 27/ 1/ 1756, cô đỡ run run đƯt vào tay bà An na Maria mĩt cỊu con trai đến nỡi bà không tin là sự thỊt. Nhng đứa bé khờc rÍt to, giụng vang và khoẻ khoắn. Mụi ngới thị phào nhẹ nhđm: Sỉng rơi!!! CỊu bé Íy chính là Woltgang Amadeus Mozart, mĩt thèn đơng, mĩt thiên tài Âm nhạc của thế giới.!

Chỉ mới vừa hết tuưi quèn tã lờt, chú bé Von-phec (tên gụi thân mỊt ị gia đình Mozart) hai chân đi cha vững, đợc bỉ bế đến nghe chị Nan-nec đánh đàn. CỊu bé ngỈn ngới lắng nghe nh bị tiếng đàn thôi miên, miệng hớp hớp nh lúc đợc bú bèu sữa mẹ.

Mới 3 tuưi, Von-phec đã đợc phép kê cao nệm ghế, ngơi trớc đàn Cla-vơ- xanh (Piano cư). Bé rụt rè mân mê phím đàn rơi bÍm thử. Sau những âm thanh rới rạc ban đèu, tiếng đàn bỡng dèn dơn dỊp. Âm thanh toảvào không gian những giai điệu gụn gàng, ngây thơ, trong trẻo, hợp quy luỊt phát triển. Từ đờ, không mĩt trò chơi nào làm cỊu thích thú hơn là đợc chơi âm nhạc. Mĩt buưi tỉi, ông Lê-ô-pôn thÍy Mozart hí hoáy ghi chép trên tớ giÍy to, hai tay dính đèy mực. Khi đợc hõi, Mozart ngây thơ đáp: Con thử viết mĩt bản Cong-xec-to cho đàn Cla-vơ-xanh bỉ ạ!

Ngày nào, hai chị em cũng ngơi hàng giớ trớc cây đàn không mệt, Mozart đuưi kịp chị rÍt nhanh. Hai chị em nhiều hôm cùng hoà tÍu với nhau. Bỉn bàn tay nhõ xíu loang loáng chạy trên hàng phím.

Cờ nhiều hôm cao hứng, cả ba bỉ con cùng hoà tÍu. Ông Lê-ô-pôn chơi Violon. Tiếng đàn của ông dĨn dắt cảm súc, đến nỡi hai chị em nhưm hẳn ngới lên, bỉn bàn tay lớt trên phím đàn Cla-vơ-xanh, tạo ra những dòng âm thanh lúc rì rào nh giờ thưi, lúc cuơn cuĩn nh nớc chảy, trải rĩng thênh thang, đư xuỉng sèm sỊp, rung đĩng toả khắp căn phòng.

Buưi biểu diễn đèu tiên trong đêm noel

Nhà thớ chính ị Dan-xbuỉc, An-tơ-mác – ngôi nhà bằng cỈm thạch, mĩt công trình nưi tiếng hàng trăm năm nay của Xo-la-ri theo phong cách Ba-rôc, mái vòm thỊt cao. Đêm nay, nhà thớ trang hoàng lĩng lĨy, rực rỡ với hàng trăm ngụn nến ị bệ thớ. Dàn nhạc đã đến đông đủ. Ông Lê-ô-pôn dĨn Woltgang đến giới thiệu với mụi ngới. Woltgang bẽn lẽn vào chỡ ngơi trong dàn nhạc. Nhạc trịng Lô-li đã cèm lÍy đũa chỉ huy. Buưi lễ đêm Noel bắt đèu. Ông Lô-li giơ cao đũa chỉ huy ngang đèu, phỈy tay. LƯng lẽ, chèm chỊm nh từ lòng đÍt toả lên. tiếng Violon, tiếng sáo, tiếng kèn Oboa rung lên nhè nhẹ. Ban đơng ca bắt vào nhịp bài hát ca ngợi Chúa. Woltgang nén thị, dán mắt vào chiếc đũa chỉ huy. Mĩt cái hÍt tay, nh bị chiếc đũa thôi miên, cèm ngang ac-xê, Woltgang lựa vào đúng nhịp. Hàng ngàn con mắt nhõ to, dán vào cỊu bé nhạc công nhõ xíu, đứng suýt khuÍt sau giá nhạc. Chỉ mĩt lúc, Woltgang đã quên hết xung quanh. Mĩt dòng âm thanh trong suỉt trải ra khắp nhà thớ nh nớc suỉi ban mai tuôn chảy. Trong ánh nến huyền ảo, tiếng nhạc cũng chỊp chùng nh làn sơng nhiều tèng, nhiều lớp toả ra làm mắt mụi ngới nh nhoà đi trong xúc đĩng.

Ông Lê-ô-pôn ngơi lƯng đi sau con trai, nín thị trớc không khí thiêng liêng, huyền ảo.

Chiếc đũa thèn của ông Lô-li đã hạ xuỉng. Tiếng nhạc dừng trong sự im phăng phắc, thành kính. Những ngới mù ngơi lết ị bỊc cửa Giáo đớng nức nị khờc. Hụ nh vừa nhìn thÍy mĩt vùng ánh sáng, tơi rời lay đĩng trong đêm đen của đôi mắt hụ.

Bác Sác-ne ôm trèm lÍy Woltgang, mắt rng rng. Ông Lê-ô-pôn nắm chƯt tay con, bàn tay nờng hưi. Những ngôi nhà mái nhụn nh huyền bí hơn trong đêm No-el. Gèn về đến nhà, Woltgang ngủ thiếp trên vai bỉ. Cũng đêm Íy, vợ chơng Lê-ô-pôn thao thức không ngủ đợc trớc thành công của con mình. Hụ bàn tính, hoạch định con đơng tơng lai cho cỊu bé…

Lèn đèu tiên đến thủ đô âm nhạc:

Thủ đô Viên (nớc áo) lúc này đang ị chiều đại nữ hoàng Maria Têrêda, mĩt ng- ới đàn bà khờ hiểu, tính tình hay thay đưi nhng lại thích làm Mạnh thớng quân, bảo trợ hoạt đĩng nghệ thuỊt. Châu Âu sau cuĩc chiến tranh 7 năm đĨm máu (1756-1763) giữa hai phía, mĩt bên là áo- Pháp-Nga-Thuỵ điển- Tây Ban Nha- Xắc xông; mĩt bên là Phư-Anh-Bơ Đào Nha thì Viên, dới sự bảo trợ của Têrêda trị thành mĩt nơi đô hĩi, cuĩc sỉng nhĩn nhịp. Giáo đớng Xanh-Xtê-phen nưi tiếng châu Âu vì là nơi trình diễn những tác phỈm âm nhạc huy hoàng. Nhạc sĩ vĩ đại nhÍt là Hay-đơn, chỉ huy dàn nhạc của nữ hoàng và lâu đài Suyên-Brun luôn đèy ắp các chơng trình biểu diễn nghệ thuỊt với nhiều loại hình. Ngay ị những đèu chợ, quán nớc cũng xuÍt hiện loại Hài kịch rong mà ông tư là Prê-hau-dơ (1702-1769) với những nhân vỊt hề dân gian Ac-lơ-canh, Cô-lôm-bim, Pi-e-rô….

Gia đình Lê-ô-pôn đến Viên vào buưi tỉi hôm trớc thì sáng hôm sau, ông đợc nhạc sĩ ví đại Gio-dep Hay-đơn giới thiệu với bá tớc E-xtơ-ha-dy, mĩt ngới cờ thế lực và hâm mĩ âm nhạc hứa sẽ tư chức cho Nam-nec và Mozart biểu diễn ra mắt nữ hoàng Tê-rê-da. Quả nhiên chỉ vài ngày sau, rÍt nhiều xe ngựa sang trụng của các bá tớc ị Viên nghe tiếng cỊu bé thèn đơng Dan-xbuỉc đã kéo đến mới biểu diễn ị lâu đài riêng của từng bá tớc. Sau những buưi biểu diễn “dạo đèu” này mà khắp thành phỉ đã lan truyền về hai chị em thèn đơng. Cuỉi cùng giớ phút chớ đợi đã đến: Nữ hoàng cho với hai chị em vào hoàng cung biểu diễn. TÍt cả sự lĩng lĨy, sang trụng, quý phái của lâu đài, từ cưng đến sân, vớn, phòng khách làm Mozart choáng ngợp, rụt rè bớc từng bớc, cờ lúc suýt trợt chân ngã. Ba cha con ngơi đợi mĩt lúc thì Nữ hoàng xuÍt hiện trong tiếng đàn sáo vang lừng. Nữ hoàng vờc ngới đớng bệ ngơi vào chiếc ghế bành lớn lờt thảm quý. Bà giơ tay ra hiệu cho Woltgang lại gèn. Mozart đa mắt nhìn bỉ. Đợc bỉ khích lệ, cỊu bớc bỉi rỉi. Vì quá hơi hĩp, tới gèn trớc mƯt nữ hoàng, cỊu dang cả 2 tay và quỵ xuỉng tÍm thảm. Mụi ngới ơ lên. Nữ hoàng không những không phỊt ý mà còn khẽ nâng Woltgang dỊy, kéo lại gèn, vuỉt ve mái tờc cỊu bé, mỉm cới hõi:

- Con lên mÍy rơi?

- Tâu lệnh bà, con sáu tuưi ạ!

-Ta nghe ngới ta khen con lắm. Con hãy nghỉ mĩt chút rơi dạo thử đàn cho ta! Woltgang nhẹ nhđm bớc lại đàn, dạo mĩt điệu quen thuĩc mà mình a thích. Các hoàng tử, công chúa chăm chú nghe, Nữ hoàng thì gỊt đèu. Buưi hoà nhạc chính thức bắt đèu. Hai chị em hoà tÍu tay đôi hết bản này sang bản khác. Mozart cờ chị ngơi cạnh hèu nh quên hết xung quanh, hoàn toàn hoà tâm hơn vào tiếng đàn, tạo ra những dòng âm thanh giàu cảm xúc nĩi tâm. Khi hai chị em ngừng lại, Nữ hoàng đã giơ cao tay trớc tiên. Và thế là cả gian phòng rĩ lên đợt sờng hoan hô tng bừng, làm rung cả những bình sứ cư Trung Quỉc ị gờc phòng.

Nam-nec rới khõi ghế, đến phèn biểu diễn tuỳ hứng của Woltgang. Mĩt dòng suỉi âm nhạc tuôn trào, tiết tÍu, màu âm đĩc đáo làm cho hơi thị mụi ngới bị hút theo, lúc nén chƯt, lúc mị oà ra đèy sảng khoái.

Khi tiếng đàn ngừng, Woltgang còn ngơi lƯng trong cơn say mê nghệ thuỊt thì nhạc sĩ vĩ đại của thành Viên, nhạc sĩ già Hay-đơn đƯt tay lên vai em và thỉt lên:

-Không thể ngớ đợc! ThỊt siêu phàm!

Nữ hoàng quay lại phía ông và nời tiếp: Quả vỊy, ông Hay-đơn. Đây thỊt là mĩt hiện tợng siêu phàm.

Hoàng thái tử Phec-đi-năng, con cả của Nữ hoàng đến gèn, trao cho Woltgang mĩt cây Violon và nời nh thách thức:

- CỊu cờ thể kéo thêm vài bản Violon đợc không?

Woltgang đỡ lÍy cây đàn, không chút bỉi rỉi, cỊu thử lại dây, cúi xuỉng mĩt phút nh ngĨm nghĩ, chụn lựa. ánh mắt chợt bắt gƯp cô bé công chúa út ngơi ngoan ngoãn cạnh Nữ hoàng sao mà giỉng Lu-i-da, cô bạn thân ị Dan-xbuỉc. Niềm cảm xúc trào dâng, cỊu đa ac-sê lên, lớt trên dây đàn. Mĩt dòng âm thanh mợt nh nhung trong nh pha lê từ thinh không chảy xuỉng khiến mụi ngới ngơi lƯng nh tợng. Woltgang đã dạo trụn vẹn bản Xo-nat thỊt hay dù không chuỈn bị. Dứt tiếng đàn, cỊu phải nhiều lèn cúi xuỉng 4 phía chào đáp lễ mà tiếng hoan hô vĨn không dứt. Em định quay lại chào Nữ hoàng lèn cuỉi thì cơn mệt mõi choáng đèu dâng lên, cỊu ngã nhào xuỉng sàn. Cô công chúa út vụt nhảy ra xỉc Woltgang dỊy. Nữ hoàng ân cèn hõi:

- Con cờ đau không?

- Con không sao ạ! Công chúa thỊt tỉt bụng! Con mong đợc kết bạn với công chúa!

Còn công chúa To-ni thì ôm hôn mẹ khi Nữ hoàng đơng ý với lới đề nghị của Woltgang. VỊy mà Mozart không thể ngớ đợc cô bé To-ni xinh đẹp và tỉt bụng ngày Íy, sau này trị thành Hoàng hỊu Ma-ri-Ăng-toan-net nớc Pháp lại khét tiếng thâm hiểm, đèy mu mô tham vụng quyền hành. Để rơi bị Toà án C/M Pháp xử tử năm 1793 cùng với chơng là Vua Lu-y thứ 16.

Ngay hôm sau cuĩc biểu diễn, cả thành Viên đều nời tới buưi hào nhạc ị Hoàng cung. Nữ hoàng ra đƯc ân, ban cho Nam-néc và Mozart hai bĩ quèn áo rÍt đẹp, kiểu của công chúa và hoàng tử trong triều. Mĩt hoạ sĩ còn đến tỊn nhà trụ xin vẽ chân dung Mozart trong bĩ quèn áo hoàng tử.

Chuyến du lịch thứ nhÍt

Một phần của tài liệu Lịch sử Âm nhạc (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w