Nguyễn huy hùng

Một phần của tài liệu Lịch sử Âm nhạc (Trang 50 - 53)

Nguyễn Huy Hùng sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954 tại Đại Lĩc – Quảng Nam, c trú tại TP Đà Nẵng và công tác tại Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Quảng Nam.

Năm 1972, ông hục trớng Âm nhạc và kịch nghệ Quỉc gia ị Huế. Năm 1977, ông tham gia Hĩi VHNT Quảng Nam - Đà Nẵng và là ụ viên th ký của Hĩi. Từ 2002, ông là trịng ban VN Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Quảng Nam.

Nguyễn Huy Hùng hoạt đĩng và sáng tác âm nhạc trong phong trào HS – SV Việt Nam trớc 1975. Từ ngày thỉng nhÍt đÍt nớc, ông cờ nhiều ca khúc đợc phư biến, nhÍt là viết cho Thiếu nhi nh “Bên núi Ngũ Hành em hát”, “Trà Mi quê em”, “Tiếng hát trên dòng sông”, “Niềm vui của em”…ông là hĩi viê Hĩi Nhạc sĩ VN.

Mĩng lân

Tên đèy đủ của ông là Nguyễn Ngục Lân, sinh ngày 22 tháng 11 năm 1936 tại Thanh Ba – Phú Thụ. Trớc khi nghỉ hu, ông công tác tại Ban biên tỊp Âm nhạc Đài tiếng nời VN, c trú tại phỉ Hàng Trỉng quỊn Hoàn Kiếm – HN.

Mĩng Lân là đoàn viên đoàn Thiếu nhi nghệ thuỊt của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc tư chức thới kỳ kháng chiến chỉng Pháp. Sau đờ, ông hục s phạm ị Khu hục xá TW (Nam Ninh – Trung Quỉc) rơi ra dạy nhạc cho trớng Thiếu nhi VN.

Năm 1951, ông là biên tỊp viên Âm nhạc trẻ nhÍt của Đài tiếng nời VN.

Mĩng Lân là nhạc sĩ chuyên sâu sáng tác cho Thiếu nhi, là tác giả của nhiều ca khúc quen thuĩc: “Quê em bừng sáng (1956) – Em là mèm non của Đảng (1957) – TÍm ảnh Bác Hơ (1957) – Tiếng hát ngày hè (1958) – Ngày chủ nhỊt (1960) – Tuưi nhõ đÍt nớc anh hùng (1965) – Em đang sỉng những ngày vẻ vang (1968) – Mùa xuân tuưi thơ và ớc mơ (1975) – Nguyễn Bá Ngục ngới Thiếu niên dũng cảm…

Mĩng Lân còn viết nhiều ca khúc ngới lớn nh: Chiến thắng Sông Gianh (1965) – Những cánh chim địa chÍt (1969) – Hát vang bài ca toàn thắng (1975). Viết nhạc cho hoạt cảnh Truyền thỉng Đĩi “Đĩi ta truyền thỉng vẻ vang” (1971).

Các tác phỈm đã xuÍt bản cờ tỊp “Những cánh chim địa chÍt” (NXB Âm nhạc 1973). Tuyển tỊp nhạc Mông Lân và Album Mùa xuân-tuưi thơ ớc mơ (DihaVina 1995)…

Hoàng long hoàng lân

Hai anh em song sinh Hoàng Long và Hoàng Lân sinh ngày 18 tháng 6 năm 1942 tại thị xã Sơn Tây. Tên đèy đủ là Nguyễn Hoàng Long và Nguyễn Hoàng Lân. Hoàng Long c trú ị Hà Đông còn Hoàng Lân c trú ị Hà Nĩi.

* Hoàng Long: bắt đèu sáng tác từ 1957 và liên danh Hoàng Long – Hoàng Lân trong các ca khúc, nhÍt là viết cho Thiếu nhi.

Nhiều tác phỈm đạt giải trong các cuĩc thi nh “Cỉc cỉc cỉc ! Ai gụi đờ” (UBTN Nhi đơng UNICEF phát đĩng), “Màu vàng của nắng” (Giải C cuĩc thi sáng tác ca khúc chào Thế kỷ mới – 2000).

Là nhà s phạm âm nhạc, Hoàng Long tham gia giảng dạy ị trớng CĐSP Nhạc – Hoạ Bĩ GD ĐT, Nhạc viện HN, từ 1974 ông làm công tác nghiên cứu, bên soạn ch- ơng trình SGK Âm nhạc Tiểu hục TH cơ sị với trên 20 đèu sách. Tác phỈm riêng của ông cờ “Tuyển tỊp ca khúc Hoàng Long” (Hĩi Nhạc sĩ VN và NXB Âm nhạc 1994),

Băng cat-xet “Những bông hoa – những bài ca” (DihaVina 1994). Ông là tư trịng Âm nhạc thuĩc Viện khoa hục giáo dục VN từ 1993.

* Hoàng Lân: cũng nh ngới anh, nhạc sĩ Hoàng Lân cùng sáng tác liên danh với nhiều ca khú phư biến trong Thiếu nhi nh “Em đi thăm miền Nam – Bác Hơ ngới cho em tÍt cả - Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác …” Các ca khúc viết về ngành GD nh “Cô giáo vùng cao – Giớ lên lớp đèu tiên – Nừu bạn muỉn tìm tôi…”

Cả hai nhạc sĩ đều tỉt nghiệp khoa Lý luỊn sáng tác tại Nhạc viên HN, là hĩi viên Hĩi Nhạc sĩ VN. Nhạc sĩ Hoàng Lân đã đi tu nghiệp tại Viện s phạm Âm nhạc Zotan Kodaly (Hung ga ri) cùng với nhạc sĩ Phan Trèn Bảng.

Sau nhiều năm công tác ị Viện khoa hục giáo dục, giảng dạy trớng CĐSP Nhạc – Hoạ TW…Tham gia biên soạn chơng trình SGK Âm nhạc. Hiện nay, Hoàng Lân là Hiệu phờ trớng Cao đẳng Nghệ thuỊt HN .

Ngoài các ca khúc, Hoàng Lân còn sáng tác nhạc cảnh, hợp xớng, nhạc phim, nhạc múa, nhạc múa rỉi và mĩt sỉ tác phỈm khí nhạc.

Hoàng Lân đã cờ TỊp tuyển trụn ca khúc Hoàng Lân (Hĩi nhạc sĩ VN – NXB Âm nhạc 1994), Băng cat-xet “Bờng dáng mĩt ngôi trớng” (DihaVina 1994). Ông cũng giành đợc nhiều giải thịng các cuĩc thi ca khúc. Đợc TW Đoàn TNCS Hơ Chí Minh tƯng Huy chơng “Vì thế hệ trẻ”.

Ngô huỳnh

Ngô Huỳnh tên thỊt là Huỳnh TÍn Chử, sinh ngày 31/ 12/ 1931 tại TP Sài Gòn. XuÍt thân là hục sinh, ông tham gia cách mạng bằng các hoạt đĩng trong lứa tuưi Thanh thiếu nhi, sau này trị thành cán bĩ tuyên truyền tại chiến khu D. Những ca khúc mang tình tỊp dợt. Sáng tác đèu tiên là “Thi đua âi Quỉc”, “Chiến khu dạ khúc”. Ca khúc thành công nhÍt lúc này là “Con kênh xanh xanh” (1949). Với kết quẻ này, ông viết tiếp “Đi đi” (theo thơ Xuân Miên), “Chỉ mĩt con đớng” (đề tài binh vỊn) “Anh hai, em biết rơi” (vỊn đĩng lòng quân).

1950, ông nhỊp ngũ. Những sáng tác thới kỳ này phục vụ kịp thới các đơn vị bĩ đĩi chủ lực miền Nam Bĩ.

Sau khi tỊp kết ra Bắc, năm 1956 ông bớc vào con đớng sáng tác chuyên nghiệp sau khi hục sáng tác ị trớng Âm nhạc VN. Những tình cảm quê hơng của con ngới miền Nam tỊp kết ra Bắc đợc bĩc lĩ qua các ca khúc: “Đi theo cớ giải phờng”, “Tiếng hát bớ Nam”, “Nhớ con sông quê hơng”. Năm theo hục ị Nhạc viện Alme- Ata (Liên

xô), ông sáng tác Tư khúc giao hịng “Những bài ca về quê mẹ” tác phỈm phản ánh cuĩc chiến đÍu ị Tây nguyên, ị đơng bằng SCL, vùng đÍt đõ miền đông NB và chơng kết đèy huy hoàng, khẳng định đợc sự tÍt thắng của nhân dân ta.

Khi miền Nam hoàn toàn giải phờng, Ngô Huỳnh lên đớng trị về quê hơng. Cảm xúc trớc chiến thắng vĩ đại đã giúp ông sáng tác các ca khúc: “Bài ca đại thắng”, “Cho tôi đợc hát ngàn lới ca”.

Ngô Huỳnh còn viết hợp xớng “Cửu Long cuĩn sờng”, “VN máu và hoa”, “ĐÍt thép”. Nhiều tác phỈm viết cho đĩc tÍu đàn T’rng, đàn Sến, song tÍu Tam thỊp lục.

Ông soạn nhạc cho nhiều phim hoạt hình, nhạc ch phim “Chị Nhung”, “Kẻ cô đơn”, “Voi con”…Viết nhạc sân khÍu “Câu chuyện nàng Sita”, viết nhạc cho múa “Pa- thi”, “Lê Mã Lơng”, tư khúc múa “Múa cá và Đoa-Pụ” (múa Chàm).

NXB DihaVina Hĩi Nhạc sĩ VN đã xuÍt bản tuyển tỊp ca khúc – In Album Ngô Huỳnh.

Ông hoạt đĩng và công tác tại Hĩi Âm nhạc TP Hơ Chí Minh và mÍt ị đây. Suỉt chƯng đớng dài vừa hục tỊp vừa sáng tác, nhạc sĩ Ngô Huỳnh luôn tâm đắc mĩt điều: “Vinh dự lớn lao và cao cả nhÍt của tôi là còn tiếp tục sán tác để phục vụ đơng bào và quê hơng”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Lịch sử Âm nhạc (Trang 50 - 53)