HƯỚNG dẫn học SINH sử DỤNG POWERPOINT để mô PHỎNG một số THUẬT TOÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH lớp 10

16 105 0
HƯỚNG dẫn học SINH sử DỤNG POWERPOINT để mô PHỎNG một số THUẬT TOÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG POWERPOINT ĐỂ MÔ PHỎNG MỘT SỐ THUẬT TỐN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Người thực hiện: Khương Văn Dũng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Tin học THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến .2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giới thiệu sơ lược Powerpoint hướng dẫn cách sử dụng cho học sinh2 2.3.2 Các quy ước dùng khối sơ đồ khối để mơ tả thuật tốn 2.3.3 Hướng dẫn học sinh mô số thuật toán: .5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Phụ lục 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Có phận khơng nhỏ học sinh coi việc học việc khó khăn, bị ép buộc Sở dĩ có điều em chưa tìm thấy niềm vui học, chưa thấy thích thú làm xong toán, văn hay giải vấn đề học Vì tập em hồn thành mang tính đối phó chính, để em thích thú với việc tự học tập, nghiên cứu Đó điều mà giáo viên ln muốn học sinh làm Theo Lê Nin: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Vì làm để học sinh có trực quan sinh động để từ có hứng thú học tập vấn đề khơng dễ dàng Trong q trình giảng dạy tơi thấy Powerpoint phần mềm văn phòng dễ sử dụng, giáo viên thường dùng để thiết kế giảng điện tử Điểm mạnh hiệu ứng sinh động, nên giúp em học sinh lớp 10 tìm hiểu phần mềm Powerpoint để mơ số thuật tốn chương trình học mình, làm cho em hứng thú học tập qua thu số thành cơng bước đầu, kinh nghiệm thu mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG POWERPOINT ĐỂ MÔ PHỎNG MỘT SỐ THUẬT TỐN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đầu tiên hứng thú em học, môn học Từ làm bùng lên lửa đam mê học tập, nghiên cứu khoa học em Trong khuôn khổ sáng kiến kiến thức tin học chưa nhiều, xong để xa hơn, làm sản phẩm lớn đòi hỏi em phải có kiến thức vững Từ hy vọng góp phần nhỏ động lực cho em học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phần mềm Powerpoint nằm phần mềm văn phịng Microsoft office hãng Microsoft, số thuật tốn chương trình lớp 10 Có tham gia học sinh lớp 10, từ xây dựng mơ tả thuật tốn powerpoint hiệu ứng (trong sáng kiến tơi chọn Powerpoint 2010 để hướng dẫn học sinh thực hiện) Qua giúp học sinh hiểu rõ hơn, nắm vững toán thuật toán, chương trình lớp 10 lên lớp 11 sau 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đặt câu hỏi; Tìm hiểu tài liệu có sẵn, kết hợp với việc tìm hiểu kiến thức thơng qua mạng Internet; Học sinh tự tìm ý tưởng, chọn ý tưởng có sẵn, xác định ý tưởng hợp lý thực theo ý tưởng đó; Chia học sinh nhóm, nhóm làm khâu sản phẩm để tạo sản phẩm, thành viên nhóm phải tích cực hiểu rõ thuật tốn để xây dựng việc mơ thuật tốn đó; Các sản phẩm từ đơn giản đến phức tạp hơn; Kết hợp với giáo viên khác để giúp em bổ sung kiến thức cần thiết; Kết hợp với việc thực hành máy tính, phần mềm Powerpoint; Chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến “Hứng thú học tập” vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu từ lâu giới Herbart (1776-1841) nhà tâm lý học, nhà triết học, nhà giáo dục học người Đức Ông người sáng lập trường phái giáo dục đại Đức kỷ XIX Ông đưa mức độ dạy học: tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú, đặc biệt hứng thú yếu tố định kết học tập người học “Từ hứng thú đến tài năng” tác giả L.X.Xô-Lô-Vây-Trich (Biên dịch Lê Khánh Trường nhà xuất Phụ Nữ Hà Nội phát hành năm 1975) Mối liên hệ hứng thú tài tác giả làm sáng tỏ thông qua câu chuyện có thật sống Vậy hứng thú gì: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân q trình hoạt động Từ lâu người Việt ln có truyền thống hiếu học Nhưng có phận không nhỏ em không tâm vào việc học, có nhiều nguyên nhân, phần lớn em chưa tìm thấy niềm vui, hứng thú việc học Học tập hay nghiên cứu vấn đề cần tâm, thích thú, gọi đam mê Nhưng muốn có đam mê trước hết cần phải có kích thích làm tăng hứng thú Sự kích thích “thổi bùng lửa đam mê”, từ gặt hái nhiều thành cơng Theo tơi, dạy học nói chung cần phải truyền cảm hứng cho em, muốn cần phải có kích thích, làm tăng tính tị mị tìm hiểu em Từ mà em có động lực học tập, tư sáng tạo hơn, có nhiều thành cơng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Đa phần em nhà nơng gia đình khó khăn ngồi học em cịn phải dành nhiều thời gian để lao động phụ giúp gia đình Mặc dù học sinh có nhiều em nỗ lực phấn đấu học tập đạt số thành tích định Nhưng có nhiều em chưa xác định mục đích học tập, học theo kiểu đối phó chính, ngun nhân phần nhiều em khơng nổ lực, nhìn vào sách thấy khơ khan, chán nản, khơng có ý chí tiến thủ, khơng thích thú với việc học tập Nên kết học tập em chưa cao Điểm thuận lợi học sinh tiếp xúc với điện thoại, với mạng internet, với máy tính từ nhỏ, việc hướng dẫn em thực máy, tìm hiểu phần mềm có phần nhanh chóng Nhưng nhiều học sinh vào máy tính nghĩ đến việc chơi game, xem phim hay vào mạng xã hội khơng có nghĩ đến việc học hay làm tập, tìm hiểu vấn đề liên quan đến học tập, tài liệu có ích 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giới thiệu sơ lược Powerpoint hướng dẫn cách sử dụng cho học sinh a Giao diện số cơng cụ Phần mềm Microsoft PowerPoint nằm cơng cụ Microsoft Office đời với mục đích phục vụ buổi thuyết trình, thay cho bảng phấn, đông đảo giáo viên, sinh viên, học sinh hay giới văn phịng sử dụng Nó cho phép người dùng tạo Slide để thể thông điệp với hiệu ứng xuyên suốt Cùng với Microsoft Word Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint trở thành thiết bị văn phịng khơng thể thiếu Giao diện Microsoft powerpoint 2010 Dưới mô tả ngắn gọn nội dung nhóm tab cho học sinh xem để nắm được: • File: Tạo thuyết trình mới, mở thuyết trình có, lưu, in chia sẻ slideshow • • • Home: Kiểm sốt clipboard, slide, phơng chữ, đoạn, vẽ chỉnh sửa Insert: Chèn slide, bảng, hình ảnh, hình minh họa, liên kết, nhận xét, văn media Design: Chọn theme, chọn biến thể, tùy chỉnh slide tạo ý tưởng thiết kế • Transitions: Chọn chuyển đổi, xem trước, điều chỉnh hiệu ứng thêm thời gian • Animations: Chọn hoạt ảnh, xem trước, điều chỉnh hiệu ứng, sử dụng tính nâng cao thêm thời gian • Slide Show: Bắt đầu trình chiếu, thiết lập trình chiếu, chọn hình sử dụng chế độ xem thuyết trình • Review: Sử dụng cơng cụ cho việc hiệu đính, khả truy cập, ngơn ngữ, nhận xét so sánh • View: Thay đổi chế độ xem thuyết trình, điều chỉnh chế độ xem chính, phóng to thu nhỏ, chọn màu, làm việc với cửa sổ macro b Hướng dẫn cách sử dụng cung cấp tài liệu cho học sinh tự tìm hiểu Powerpoint: Tơi giới thiệu sơ qua cách sử dụng Powerpoint cho học sinh khởi động, kết thúc, lưu powerpoint, chèn đối tượng vào Powerpoint, tạo hiệu ứng cho đối tượng, trình diễn yêu cầu em tự tìm hiểu thêm powerpoint qua tài liệu cung cấp mạng Internet Vì giúp học sinh tự tạo hiệu ứng để mơ thuật tốn nên cần đặc biệt lưu ý với học sinh thao tác tạo hiệu ứng cho đối tượng chèn vào slide Cần phân biệt rõ nhóm hiệu ứng như: Entrance: Emphasis: Exit: Nhóm hiệu ứng xuất Nhóm hiệu ứng nhấn mạnh Nhóm hiệu ứng kết thúc Motion Paths: Nhóm hiệu ứng đường chuyển động 2.3.2 Các quy ước dùng khối sơ đồ khối để mơ tả thuật tốn • Hình thoi • Hình chữ nhật • Hình van thể thao tác so sánh thể phép tính tốn thể thao tác nhập xuất liệu • Các mũi tên quy định trình tự thực thao tác 2.3.3 Hướng dẫn học sinh mơ số thuật tốn: Chia học sinh thành nhóm, phân nhóm nhiệm vụ dùng powerpoint để mơ thuật tốn mà nhóm phân cơng, tơi chia học sinh thành nhóm từ Nhóm I tới Nhóm VIII Dưới kết đạt nhóm em mơ thuật tốn phân công (cùng với sản phẩm em file powerpoint kèm), phần mơ học sinh có sơ đồ khối thuật tốn nên không đưa sơ đồ khối thuật toán nữa: a Thuật toán kiểm tra số nguyên N số chẵn hay số lẻ: * Xác định toán: Input: N số nguyên; Output: N số chẵn N số lẻ * Ý tưởng: Như biết để kiểm tra số nguyên N số chẵn hay số lẻ xem N có chia hết cho hay khơng Nếu N chia hết cho N số chẵn, khơng chia hết N số lẻ * Thuật toán: B1: Nhập số nguyên N; B2: Nếu N chia hết cho thơng báo N số chẵn kết thúc; B3: Thông báo N số lẻ kết thúc Bài mơ thuật tốn Nhóm I b.Thuật tốn tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0; *Xác định tốn: Input: a, b, c (a0); Output: Có thể hai số thực câu thông báo khơng có số thực vậy; *Ý tưởng: Sử dụng cách giải dùng tam thức thông thường để xét delta, so sánh delta với từ đưa đáp án toán *Thuật toán: B1: Nhập a, b, c (a0); B2: Delta  b2 – 4ac; B3: Nếu delta > sang B6; B4: Nếu Delta = PT có nghiệm x  -b/(2a) sang B7; B5: PTVN sang B7; B6: PT có nhiệm phân biệt x1,2= (-b + (sqrt(Delta))/(2a); B7: Kết thúc Mô thuật tốn nhóm II c.Thuật tốn kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương N * Xác định toán: Input: N số nguyên dương; Output: “N số nguyên tố” “N không số nguyên tố” *Ý tưởng: Ta nhớ lại định nghĩa số nguyên tố: Một số nguyên dương số nguyên tố có hai ước số khác *Thuật tốn: B1: Nhập số nguyên dương N; B2: Nếu N = thông báo N số nguyên tố, kết thúc; B3: Nếu N < thông báo N nguyên tố kết thúc; B4: i ←2; B5: Nếu i > [√N ] thơng báo N ngun tố, kết thúc; B6: Nếu N chia hết cho i thơng báo N khơng ngun tố, kết thúc; B7: i  i+1 quay lại B5 Mô thuật tốn nhóm III d.Tìm Max dãy số A gồm N số *Xác định toán: + Input: Số nguyên dương N dãy A gồm N số nguyên a1, a2, a3, , aN + Output: Giá trị lớn Max dãy *Ý tưởng: + Khởi tạo giá trị Max  a1 + Lần lượt với i = đến N, so sánh số với Max, > Max Max  *Thuật tốn: Bước 1: Nhập N dãy a1, a2, , aN Bước 2: Max ← a1, i ← 2; Bước 3: Nếu i > N đưa giá trị Max kết thúc; Bước 4: Nếu > Max Max ← ai; Bước 5: i ← i + quay lại Bước 3; Mơ thuật tốn nhóm IV e Tìm kiếm * Xác định toán: + Input: Dãy A gồm N số nguyên khác a1, a2, , aN; khóa K; + Output: Chỉ số i mà a i = k thơng báo khơng có số hạng dãy A có giá trị k * Ý tưởng: Lần lượt từ số hạng thứ nhất, so sánh giá trị số hạng xét với khóa gặp số hạng khóa xét hết dãy mà khơng có giá trị khóa K, trường hợp dãy A không chứa giá trị K * Thuật toán: Bước 1: Nhập N, số hạng a1, a2, , aN khóa k; Bước 2: i ←1 ; Bước 3: Nếu = k đưa số i kết thúc; Bước 4: i ← i + 1; Bước 5: Nếu i > N thơng báo dãy A khơng có số hạng có giá trị k, kết thúc; Bước 6: Quay lại bước 3; Mô thuật tốn nhóm V f Tìm kiếm nhị phân * Xác định toán: + Input: Dãy A gồm N số nguyên khác a1, a2, , aN không giảm k + Output: Chỉ số i mà = k thơng báo khơng có số hạng dãy A có giá trị k * Ý tưởng giải thuật: Do dãy A dãy không giảm nên ta tìm cách thu hẹp nhanh phạm vi tìm kiếm + Chọn agiữa dãy số để so sánh với k  N + 1 =    * Nếu agiữa = k số cần tìm * Nếu agiữa>k ta xét khoảng a1, a2, , agiữa-1 * Nếu agiữa k c ← g – chuyển sang Bước 7; Bước 6: d ← g + 1; Bước 7: Nếu d > c thơng báo dãy A khơng có số hạng có giá trị k, kết thúc; Bước 8: Quay lại bước 3; Mơ thuật tốn nhóm VI g Tìm ước chung lớn nhất(UCLN) số nguyên M, N * Xác định toán Input: Hai số nguyên M, N; Output: UCLN(M, N) * Ý tưởng: Sử dụng điều biết: - Nếu M=N giá trị UCLN; - Nếu M>N UCLN(M,N)=UCLN(M-N,N); - Nếu M N M ← M – N quay lại bước Bước 4: N ← N – M quay lại Bước Bước 5: Đưa UCLN kết thúc Mô thuật tốn nhóm VII h Sắp xếp tráo đổi * Xác định toán + Input: Dãy A gồm N số nguyên: a1, a2, , aN; + Output: Dãy A xếp lại thành dãy không giảm * Ý tưởng + Xét cặp số liền kề nhau: Nếu số trước lớn số sau ta đổi chỗ chúng + Quá trình lặp lại khơng có đổi chỗ * Thuật toán Bước 1: Nhập N, số hạng a1, a2, , aN; Bước 2: M ← N; Bước 3: Nếu M M quay lại Bước 3; Bước 7: Nếu > ai+1 tráo đổi ai+1 cho nhau; Bước 8: Quay lại Bước Mơ thuật tốn nhóm VIII 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau giúp em có sản phẩm học sinh hứng thú hẳn, kể học sinh yếu có tị mị định Từ mà ý thức học tập tinh thần phấn đấu em có động lực Học tốt để hiểu phần thuật tốn nói riêng với mơn tin học nói chung Đa số em tự thiết kế cho số thuật tốn đơn giản, nhiều em xây dựng thuật toán lớn hơn, phức tạp Trong năm học lớp tơi có áp dụng sáng kiến để học sinh làm sản phẩm lớp khơng áp dụng thấy có khác biệt chất lượng học tập em, cụ thể như: Năm học 2019-2020: Lớp 10A12 không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số SL % SL % SL % SL % 41 0 10 24,39% 24 58,54% 17,07% Lớp 10A13 áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tổng số Giỏi Khá SL % SL % 42 9,52% 19 45,24% Lớp 10A14 không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Giỏi Khá Tổng số SL % SL % 42 0 16,67% Lớp 10A11 áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tổng số Giỏi Khá SL % SL % 42 7,14% 14 33,33% Trung bình SL % 18 42,86% Trung bình SL % 25 59,52% Trung bình SL % 24 57,15% Yếu SL % 2,38% Yếu SL 10 % 23,81% Yếu SL % 2,38% Với đồng nghiệp trường họ giúp đỡ động viên hồn thành sáng kiến thấy tình hình học tập em có chuyển biến áp dụng sáng kiến 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học công việc sáng tạo Giáo viên mệnh danh “kĩ sư tâm hồn” Để có “tác phẩm thiết kế đẹp” người “kỹ sư” phải dày công học tập nghiên cứu để dạy tốt gây hứng thú cho học sinh, giúp cho em tự giác, ham học hỏi, tự học, tự tìm hiểu, khơng học tốt mơn giảng dạy mà cịn học tốt mơn học khác cơng việc khơng dễ dàng, địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nỗ lực tìm tịi học hỏi, sáng tạo Với việc sử dụng sáng kiến tơi thấy chất lượng học sinh lớp tơi giảng dạy áp dụng tiến nên nhân rộng phương pháp dạy, để giúp em ngày tiến học tập, có thành cơng nho nhỏ, quan trọng có động lực mục đích để em học tập 3.2 Kiến nghị Để giúp học sinh ngày tiến cần phải có học tập nghiên cứu khơng ngừng giáo viên, giáo viên phải học tập, nghiên cứu, tất nhiên cách thức tiến hành người khác mục đích giúp học sinh thành cơng học tập Mong thời gian tới cấp, ngành quan tâm sở vật chất trường giúp em có thuận lợi việc học tập nghiên cứu Mỗi phòng học nên có máy chiếu để giúp em tìm tịi học hỏi sáng tạo học tập Trong sáng kiến khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy đọc giả thơng cảm góp ý để tơi hồn thành tốt sáng kiến mình, góp phần cơng sức giúp em học tập tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2020 Tôi xin cam kết sáng kiến tự thực hiện, không chép người khác Người viết Khương Văn Dũng 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tin học 10 Mạng Internet Trang tìm kiếm Google.com Youtobe.com phần mềm powerpoint Giáo trình : Powerpoint 2010 từ đến nâng cao nhóm Trí Tuệ Việt, Tìm hiểu Powerpoint tác gải Lê Văn Hiếu https://vi.wikipedia.org https://vitinhttc.com/powerpoint-la-gi/ Giáo trình powerpoint số tác giả khác tailieu.vn 10.Sách: “Từ hứng thú đến tài năng” tác giả L.X.Xô-Lô-Vây-Trich (Biên dịch Lê Khánh Trường nhà xuất Phụ Nữ Hà Nội phát hành năm 1975) 11.Và số tài liệu khác 13 Phụ lục Các sản phẩm thực học sinh có lưu thành mềm file kèm theo 14 ... nghiệm: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG POWERPOINT ĐỂ MÔ PHỎNG MỘT SỐ THUẬT TỐN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đầu tiên hứng thú em học, mơn học Từ làm bùng lên lửa đam mê học tập,... ứng (trong sáng kiến tơi chọn Powerpoint 2 010 để hướng dẫn học sinh thực hiện) Qua giúp học sinh hiểu rõ hơn, nắm vững toán thuật toán, chương trình lớp 10 lên lớp 11 sau 1.4 Phương pháp nghiên... Phần mềm Powerpoint nằm phần mềm văn phòng Microsoft office hãng Microsoft, số thuật tốn chương trình lớp 10 Có tham gia học sinh lớp 10, từ xây dựng mơ tả thuật tốn powerpoint hiệu ứng (trong sáng

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Khương Văn Dũng

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến

      • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

      • 2.3. Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề

        • 2.3.1. Giới thiệu sơ lược về Powerpoint và hướng dẫn cách sử dụng cho học sinh

          • a. Giao diện và một số công cụ chính

          • b. Hướng dẫn cách sử dụng và cung cấp các tài liệu cho học sinh tự tìm hiểu về Powerpoint:

          • 2.3.2. Các quy ước khi dùng các khối trong sơ đồ khối để mô tả thuật toán

            • 2.3.3. Hướng dẫn học sinh mô phỏng một số thuật toán:

              • a. Thuật toán kiểm tra số nguyên N là số chẵn hay số lẻ:

              • b.Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0;

              • c.Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương N

              • d.Tìm Max của dãy số A gồm N số

              • e. Tìm kiếm tuần tự

              • f. Tìm kiếm nhị phân

              • g. Tìm ước chung lớn nhất(UCLN) của 2 số nguyên M, N.

              • h. Sắp xếp tráo đổi

              • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

              • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                • 3.1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan