Các môn học ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhau nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải kể đến Luyện từ và câu, một phân môn chiếm thời lượng khá lớn trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học.. V
Trang 1MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1
I NỘI DUNG Trang 2
2 Thực trạng của việc dạy môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 Trang 4
4 Hiệu quả Trang 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 19
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Tiếng Việt là môn học luôn đồng hành và xuyên suốt trong quá trình dạyhọc và ngay cả trong cuộc sống của mỗi người dân Việt Nam Là người Việt aicũng mong muốn mình học giỏi tiếng Việt Ở bậc Tiểu học môn Tiếng Việt có
vị trí đặc biệt quan trọng Nó đặt nền tảng, cơ sở giúp học sinh học tập tất cả cácmôn học khác Mục tiêu của môn Tiếng Việt trong chương trình tiểu học mới làhình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi Mụctiêu đó đã đặt ra cho những người thầy, người cô phải luôn suy nghĩ, tìm tòi để
có phương pháp dạy học môn Tiếng Việt sao cho đạt hiệu quả cao nhất Từ mụctiêu chung mà chúng ta xác định mục tiêu cho từng phân môn để cung cấp yêucầu chuẩn kiến thức và kỹ năng đối với đối tượng học sinh
Trong dạy học quá trình giáo dục được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tất cảcác môn học Các môn học ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhau nhằm giáo
dục toàn diện học sinh phải kể đến Luyện từ và câu, một phân môn chiếm thời
lượng khá lớn trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học Nó tách thành một phân mônđộc lập, có vị trí ngang bằng với phân môn Tập đọc, Tập làm văn song songtồn tại với các môn học khác Điều đó thể hiện việc cung cấp vốn từ cho họcsinh là rất cần thiết và nó có thể mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho họcsinh có cơ sở hình thành ngôn ngữ cho hoạt động giao tiếp cũng như chiếm lĩnhnguồn tri thức mới trong các môn học khác Tầm quan trọng đó đã được rèn giũaluyện tập nhuần nhuyễn trong quá trình giải quyết các dạng bài tập trong phânmôn Luyện từ và câu lớp 4
Trong bộ môn Tiếng Việt phân môn Luyện từ và câu có nhiệm vụ cung cấpkiến thức về từ và câu, làm giàu vốn từ cho học sinh và phát triển năng lực dùng
từ đặt câu của các em Đây là môn học đóng vai trò quan trọng hàng đầu bởi nódạy cho học sinh, cung cấp cho các em vốn tri thức Tiếng Việt ban đầu nhằmphục vụ cho việc tiếp thu các môn học khác một cách dễ dàng hơn Vì vậy họcLuyện từ và câu sẽ giúp cho các em hình thành, phát triển vốn ngôn ngữ củamình Cụ thể là:
1 Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết về
từ và câu
2 Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu,một số phép nối, cách thay thế và liên kết câu
3 Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu,
có ý thức sử dụng tiếng Việt trong học tập và trong giao tiếp
Với vai trò vị trí của phân môn Luyện từ và câu trong hệ thống cácmôn học, tôi nghĩ rằng: Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung vànâng cao hiệu quả giảng dạy Luyện từ và câu là một vấn đề liên tục Nhận thức
rõ được tầm quan trọng của phân môn, chính vì thế mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy Luyện từ và câu lớp 4”.
2 Mục đích nghiên cứu:
Trang 3Với đề tài này mục đích nghiên cứu chính là tìm phương pháp tổ chức thích
hợp nhất trong quá trình dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu Từ đó vận dụng
linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ năng làm các dạng bài tập Luyện từ và câu chohọc sinh một cách hiệu quả nhất
Bản thân có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn việc tổ chức dạy học Luyện từ vàcâu cho học sinh lớp 4 Từ đó là cơ sở để tôi dạy tốt phân môn Luyện từ và câu
3 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 4A- Trường Tiểu học Quảng Thịnh
- Chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích của đề tài đặt ra, tôi mạnh dạn nghiên cứu, học hỏitìm tòi, áp dụng những phương pháp sau:
1 Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu)
Trang 4II NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
Là người Việt Nam, mỗi chúng ta ai cũng tự nhận thấy rằng ngôn ngữchúng ta hết sức phong phú và đa dạng Mỗi con người ngay từ khi sinh ra đếntuổi đi học đều hình thành cho mình vốn ngôn từ Tiếng Việt, quy tắc giao tiếpnhất định Bởi vậy, để tăng nhanh được vốn từ, để chính xác hóa nội dung ngữnghĩa của từ cũng như thúc đẩy việc hình thành kĩ xảo ngữ pháp diễn ra mộtcách nhanh chóng, thuận lợi không thể không chú ý đến việc rèn luyện, trau dồicho các em vốn kiến thức về Tiếng Việt qua phân môn Luyện từ và câu Kế thừa
và phát huy những ưu điểm của chương trình cũ đồng thời cũng để tạo ra phongthái mới trong dạy và học hiện nay, chương trình SGK mới ra đời với mongmuốn sẽ giúp cho học sinh tiếp cận một cách dễ dàng hơn với môn tri thức mới Cùng với sự thay đổi về chương trình SGK thì việc đổi mới về phương phápdạy học cũng là điều tất yếu Sự đổi mới này phải theo hương tăng cường tổchức hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành là một trong những mục tiêu quantrọng của chương trình Tiểu học mới
Theo phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, SGKTiếng Việt 4 nói chung, phân môn Luyện từ và câu nói riêng không trình bàykiến thức như là những kết quả có sẵn mà xây hệ thống câu hỏi, bài tập hướngdẫn học sinh tự học, tự thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh tri thức và pháttriển kĩ năng sử dụng Tiếng Việt Hơn nữa ngày 28 tháng 08 năm 2014, Bộ giáodục và đào tạo đã ban hành Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về quy định đánh giáhọc sinh tiểu học Theo đó, kết quả học tập của học sinh tiểu học sẽ được thayđổi toàn diện không dùng điểm số để đánh giá mà thay vào đó là ghi nhận xétcủa giáo viên cho học sinh tiểu học, kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộcủa học sinh để khích lệ các em Một trong những nhiệm vụ trọng tâm củaThông tư 30 là đổi mới cách đánh giá học sinh Tiểu học
Hiện nay trong quá trình giảng dạy phân môn Luyện từ và câu có nhiềuđiểm mới như:
- Phương pháp dạy học Luyện từ và câu hiện nay kế thừa và phát huy các
ưu điểm của cách dạy Từ ngữ - Ngữ pháp trước đây
- Tổ chức dạy học Luyện từ và câu theo phương pháp day học hiện nay cónhiều điểm mới Đó là tăng cường luyện tập thực hành, tổ chức nhiều hình thứclàm bài tập khác nhau
- Học sinh có điều kiện bộc lộ năng lực, khả năng sử dụng và giữ gìn sựtrong sáng của Tiếng Việt Có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa trong giaotiếp
- Học sinh là người đóng vai trò chủ đạo, làm trung tâm, tự chiếm lĩnh trithức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên
- Mỗi học sinh đều được hoạt động, bộc lộ mình và được phát triển
- Học sinh được hoạt động trong môi trường giao tiếp dưới sự hướng dẫncủa thầy, cô giáo
Trang 5- Học sinh được rèn luyện thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu
và ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa
- Trang bị cho học sinh phương pháp học tập để học sinh có thể tự học saunày
2 Thực trạng của việc dạy học môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 2.1 Đối với giáo viên.
Khi nghiên cứu quá trình dạy hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập
“Luyện từ và câu” cho học sinh lớp 4, tôi thấy thực trạng của giáo viên như sau:
- Phân môn“Luyện từ và câu” là phần kiến thức khó trong khi hướng dẫn học
sinh nắm được yêu cầu và vận dụng vào việc làm các bài tập nên dẫn đến tâm lýgiáo viên ngại bởi việc vận dụng của giáo viên còn lúng túng gặp khó khăn
- Giáo viên một số ít không chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khaithác kiến thức và tìm ra phương pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án,gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn này
- Cách dạy của một số giáo viên còn đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáokhoa, hầu như ít sáng tạo, chưa thu hút lôi cuốn học sinh
- Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ chohọc sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú về Tiếng Việt
- Chưa thực sự khai thác hết thế mạnh của các phương pháp dạy học tích cực và
những kĩ thuật dạy học mới vào bài dạy trong từng bài học
2.2 Đối với học sinh.
- Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng của phân môn
“Luyện từ và câu” nên chưa dành thời gian thích đáng để học môn này.
- Học sinh không có hứng thú học phân môn này
- Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm của từ, câu Từ đó dẫn đến việc nhậndiện phân loại, xác định hướng làm bài lệch lạc Việc xác định còn nhầm lẫnnhiều
- Học sinh chưa có thói quen phân tích dữ kiện của đầu bài, thường hay bỏ sót,làm sai hoặc không làm hết yêu cầu của đề bài
- Thực tế cho thấy nhiều học sinh khi hỏi đến lý thuyết thì trả lời rất trôi chảy,chính xác, nhưng khi làm bài tập thực hành thì lúng túng và làm bài không đạtyêu cầu Điều đó thể hiện học sinh nắm kiến thức một cách máy móc, thụ động
và tỏ ra yếu kém thiếu chắc chắn
- Chính vì những khó khăn và hạn chế nêu trên nên chất lượng giờ Luyện từ vàcâu của học sinh lớp tôi chưa đạt kết quả như mong muốn Do vậy ngay khi dạytới phần từ ghép, từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 1tuần 4 tiết 1 Tôi
đã tiến hành khảo sát học sinh lớp 4A bằng bài tập sau
Đề bài: Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau:
“Bản làng đã thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp.Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọinhau í ới
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông Gió từ trên đỉnh núi trànxuống thung lũng mát rượi”
Trang 6Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2015- 2016, tôi đã thu được kết quảnhư sau với tổng số học sinh của lớp là 30 em:
Bảng 1: Chất lượng khảo sát phân môn Luyện từ và câu lớp 4A
Đây cũng chính là một thực trạng khiến tôi luôn băn khoăn, trăn trở vềviệc xác định từ nói riêng và cách học phân môn Luyện từ và câu của học sinhlớp 4 và của cả những năm học trước Trước thực tế ấy, tôi đã luôn suy nghĩ tìmtòi và tham khảo: Làm thế nào để nâng cao được chất lượng giờ dạy –học chohọc sinh lớp 4? Cuối cùng tôi cũng tìm được một số giải pháp để nâng cao chấtlượng giờ Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4
3 Những giải pháp
Với đặc trưng của môn “Luyện từ và câu” cùng các mâu thuẫn giữa yêu cầu
của xã hội, nhu cầu hiểu biết của học sinh với thực trạng giảng dạy của giáoviên, việc học của học sinh trường tôi, đồng thời để củng cố nâng cao kiến thức,
kỹ năng làm các bài tập “Luyện từ và câu” cho học sinh lớp 4 tôi mạnh dạn đưa
dự kiến của mình để có thể kịp thời xử lý, đồng thời tạo cho giờ học sinh động,hấp dẫn
3.2 Chuẩn bị đồ dùng
Một điều không thể thiếu là để nâng cao chất lượng dạy học các bộ môn cũng như phân môn Luyện từ và câu là phải sử dụng và phát huy hết khả năng của phương tiện đồ dùng dạy học như băng đĩa, tranh, ảnh, bảng phụ…
Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu theo tinh thần
"lấy học sinh làm trung tâm" giáo viên phải hình thành ở học sinh tính tích cựcđối với học tập và khêu gợi những kích thích bên trong quá trình nhận thức vàquá trình lĩnh hội kiến thức
Việc dạy học theo phương pháp mới hiện nay đòi hỏi giáo viên phải năngđộng, sáng tạo tìm tòi học hỏi để làm tăng hiệu quả giờ dạy đồng thời nâng caochất lượng học tập của học sinh Vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho mỗibài dạy là khâu quan trọng, mỗi bài yêu cầu mỗi loại đồ dùng riêng như: Phiếuhọc tập, bảng phụ, hình ảnh trực quan…Đồ dùng dạy học sẽ đóng góp phần lớncho hiệu quả củng như thành công của tiết dạy
Ví dụ: Khi dạy bài "câu kể Ai là gì?" với yêu cầu dùng câu kể Ai là gì?
viết đoạn văn giới thiệu về gia đình mình hoặc tập thể lớp mình Chắc chắn rằng,
Trang 7giờ học này sẽ sinh động hơn khi học sinh có tấm ảnh chụp cả gia đình, các em
sẽ nhìn vào đó để giới thiệu thành viên của gia đình cho cả lớp nghe qua tấm ảnh
đó
3.3 Nghiên cứu một số kiến thức cần thiết:
Để có một kế hoạch bài học tốt, người giáo viên tự tin, chủ động trên bụcgiảng, hướng dẫn, tổ chức tốt các hoạt động làm bài tập người giáo viên cần: Nghiên cứu nắm vững mục tiêu của môn học, mục tiêu cần đạt trong từngtiết, trong từng bài tập Đây là việc cơ bản phải làm nhưng trong khi dạy hàngngày thì nhiều giáo viên vẫn còn xem sơ sài, hoặc chỉ dạy theo trình tự các bàitập của sách khoa mà chưa chú ý đến mục tiêu cần đạt Qua nghiên cứu, tôi xácđịnh mục tiêu của phần mở rộng vốn từ lớp 4 như sau:
- Cung cấp thêm các từ ngữ mới theo chủ điểm
- Nắm được nghĩa của từ, các yếu tố Hán Việt, một số thành ngữ, tục ngữthông dụng
- Rèn luyện sử dụng từ, sử dụng thành ngữ, tục ngữ
- Giáo dục học sinh yêu thích và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Đó là mục tiêu chung, còn khi xác định mục tiêu của từng bài dạy giáo viêncần căn cứ vào tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng; tài liệu hướng dẫn tích hợpgiáo dục bảo vệ môi trường, thực tế lớp học để xác định đúng mục tiêu cần đạt
* Ví dụ : Với bài Mở rộng vốn từ Nhân hậu – Đoàn kết tiết PPCT thứ 3 tuần 2.
Tôi xác định mục tiêu cụ thể như sau:
- HS biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm đang học: Thương người như thể thương thân
- Nắm được tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh biếtsống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người
Như vậy theo mục tiêu chung của các bài Mở rộng vốn từ, học sinh phảinắm được nghĩa của các yếu tố Hán Việt
Ví dụ : GV giúp học sinh hiểu được nghĩa của từ tố trung (một lòng, một
dạ) thì sẽ hiểu được nghĩa của nhiều từ ghép khác như trung thành, trung hậu,
trung kiên, trung nghĩa) Ngoài ra để thuận lợi hơn, giáo viên cần cần sử dụng
thêm các loại từ điển như: Từ điển Hán Việt, từ điển thành ngữ, tục ngữ HánViệt, từ điển tiếng Việt, ……
Ở trường, tôi đã được tham gia tập huấn chuyên đề Giáo dục kĩ năng
sống trong các môn học ở tiểu học cho tất cả các lớp Bản thân tự nhận thức việc
cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Phân môn Luyện từ và câu
trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 được thể hiện trong cuốn sách Giáo dục
kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học – lớp 4 chỉ có vài bài nhưng không
phải vì thế mà giáo viên chỉ giáo dục kĩ năng sống trong những bài đó mà cầnthực hiện trong bất cứ giờ học nào có thể khai thác một số kĩ năng sống cótrong nội dung hoặc trong lúc hướng dẫn tổ chức các hoạt động nhằm tăngcường thực hành luyện tập các kĩ năng sống cho học sinh Tuy nhiên giáo viêncần phải luôn nhớ rằng tích hợp giáo dục kĩ năng sống sẽ không làm nặng nề,
Trang 8quá tải nội dung bài học ngược lại còn giúp học sinh nhẹ nhàng thoải mái, thiếtthực và có hiệu quả hơn.
* VD: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ Trung thực- Tự trọng tiết PPCT 12 tuần 6,
SGK trang 62,63 tôi xác định giáo dục kĩ năng sống cho học sinh như sau:
- Kĩ năng trao đổi, thảo luận
- Kĩ năng nhận xét, bình luận (nhận xét về nhân vật bạn Minh)
- Kĩ năng tự nhận thức bản thân về tính trung thực, tự trọng
Mặc dù dạy học tích hợp trước đây đã có Tuy nhiên hiện nay dạy học tíchhợp được nhấn mạnh, mở rộng phát huy nâng lên thành lí luận, đan xen trongmột tiết học Như ví dụ trên, sau bài tập 1 giáo viên có thể cho học sinh nhận xét
về bạn Minh Qua đó luyện tập kĩ năng nhận xét, bình luận, giáo dục thái độ họctập những điều hay của bạn Vì vậy, ngoài việc tích hợp 4 kĩ năng nghe, nói,đọc, viết thì giáo viên cần chú ý điều này nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diệncho học sinh
Một điều giáo viên cần nắm vững nữa là phải nắm được nội dung phânmôn Luyện từ và câu nói chung cũng như phần mở rộng vốn từ nói riêng Tronghọc kì I SGK Tiếng việt 4, mở rộng vốn từ chỉ có 9 tiết nằm ở các chủ điểm:
Thương người như thể thương thân( 2 tiết MRVT Nhân hậu- Đoàn kết) Măng mọc thẳng (2 tiết MRVT Trung thực- Tự trọng)
Trên đôi cánh ước mơ (1 tiết MRVT Ước mơ)
Có chí thì nên (2 tiết MRVT Ý chí- Nghị lực)
Tiếng sáo diều (2 tiết MRVT Đồ chơi – Trò chơi)
Vì nội dung SGK được xây dựng theo quan điểm tích hợp Các phân mônnhư Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn tập hợp quanhmột chủ điểm Nắm vững điều này sẽ giúp giáo viên dạy mở rộng vốn từ theo
chủ điểm cho học sinh tốt hơn Ví dụ : Mở rộng vốn từ Ước mơ ở tuần 9, SGK
trang 87- 88 khi hướng dẫn học sinh làm bài tập 4: Nêu ví dụ minh họa về một
loại ước mơ nói trên (ước mơ đánh giá cao, ước mơ đánh giá không cao, ước mơ
đánh giá thấp), ở lớp tôi, đối với học sinh hoàn thành chương trình bài học cóthể dễ dàng tìm được ví dụ nhưng với học sinh chưa hoàn thành bài học thì gặpnhiều khó khăn Tuy nhiên khi tôi hướng dẫn các em hãy nhớ lại và tìm ví dụngay trong những nhân vật mà các em đã được học ở các bài tập đọc trong chủ
điểm như: ước mơ của các bạn nhỏ trong bài Nếu chúng mình có phép lạ, ước
mơ của bạn Lái trong bài Đôi giày ba ta màu xanh,…Sau đó đặt câu hỏi gợi ý
giúp học sinh nhận ra đâu là ước mơ đánh giá cao, ước mơ đánh giá thấp…Nhưvậy theo cách hướng dẫn này giúp các em sẽ tìm ra được nhiều ví dụ minh họatrong bài tập 4
3.4 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài
Đây cũng là biện pháp góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả dạyhọc Sau mỗi tiết học, tôi dành chút ít thời gian để hướng dẫn cho các em xemtrước bài học sắp tới và những phần cần chuẩn bị, có như vậy khi học bài các emmới các em đã được làm quen, xem qua những kiến thức mình sắp học đồngthời cũng bổ sung những kiến thức đã học liên quan đến bài mới
Trang 93.5 Phương pháp tổ chức dạy cho học sinh làm bài tập “Luyện từ và câu”.
* Giáo viên cần khai thác triệt để sức mạnh của phương pháp dạy học
luyện tập theo mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp thực hànhgiao tiếp
3.5.1 Phương pháp luyện từ theo mẫu
Là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể về lời nóihoặc mô hình lời nói (cũng có thể cùng học sinh xây dựng mẫu lời nói) để thôngqua đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của mẫu, có thể tạo mẫu, từ mẫu
đó học sinh biết cách tạo ra các đơn vị lời nói theo định hướng của mẫu
Ví dụ: Khi dạy học về dấu câu với bài tập
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
a, Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cáchtrồng lúa nuôi tằm dệt vải
b,Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã
ở trong câu với nhau ( cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải….) Khi đọc ta nghỉ hơinhẹ sau dấu phẩy
" Vì thương dân, /Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cáchtrồng lúa, /nuôi tằm, /dệt vải"
Sau khi làm mẫu và suy ra cách làm bài các bài tập tương tự còn lại giáoviên có thể lưu ý học sinh : Nếu trong câu nhắc đến nhiều nguyên nhân thì phảidùng dấu phẩy để tách các nguyên nhân đó với nhau
3.5.2 Phương pháp phân tích ngôn ngữ
Yêu cầu phân tích ngôn ngữ đối với học sinh Tiểu học chỉ ở mức độ đơngiản, với sự giúp đỡ, gợi ý, hướng dẫn tỉ mỉ của giáo viên Bởi vậy phương phápnày được áp dụng để dạy học dấu câu nhằm giúp học sinh làm rõ cấu trúc cáckiểu đơn vị được học trong chương trình
Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập
Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp
và viết hoa những chữ đầu câu:
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi không thể thấy được, mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng của Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Trang 10Với bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lướt, tìm các câu đượcviết theo các mẫu đã học (ai là gì? ai làm gì? ai thế nào?) rồi tách riêng các câu
đó ra
Ông tôi vốn là thợ hàn loại giỏi // Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng.Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi không thể thấy được, mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng // Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Khi đã xác định được các câu đã viết theo các mẫu đã học, các em có thểtìm cách ngắt câu, bằng cách đọc lên sau khi xác định nghỉ hơi hoặc giáo viên cóthể chuyển thành bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh lựa chọn, đểhọc sinh thực hiện Cụ thể học sinh phải đặt được dấu câu cho đoạn còn lại nhưsau: "Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng chiếc búa trong tayông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi không thể thấy được,mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng"
3.5.3 Phương pháp thực hành giao tiếp
Với phương pháp này không chỉ hướng học sinh vận dụng lí thuyết đượchọc vào thục hiện các nhiệm vụ của quá trình giao tiếp mà còn là phương phápcung cấp lí thuyết cho học sinh Trong quá trình giao tiếp chẳng hạn, khi dạyxong bài luyện từ và câu Câu kể Ai làm gì? giáo viên có thể cho học sinh làmviệc theo nhóm 4-8 để các em tự giới thiệu về gia đình mình
Sau khi các em thảo luận các em trong nhóm có thể tự giới thiệu về côngviệc của bố mẹ mình, anh chị, ông, bà Như thế sẽ tạo ra không khí giờ học vàgiúp các em hiểu nhau hơn
Khi vận dụng phương pháp này thì chúng ta đã kiểm tra được kĩ năng sửdụng từ đặt câu và giúp học sinh rèn được kĩ năng học tập mới
3.6 Một số hình thức tổ chức dạy học để thực hiện các dạng bài tập
3.6.1 Đối với các dạng bài tập mở rộng vốn từ.
Ví dụ: Tìm các từ ngữ:
- Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại
- Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
- Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại
Ngoài việc sử dụng hướng mẫu trong sách giáo khoa Giáo viên yêu cầuhọc sinh làm việc theo nhóm (4 nhóm) Mỗi nhóm một yêu cầu, sau khi đại diệnnhóm trả lời cho học sinh làm việc ở lớp Nêu ý nghĩa của các từ em tìm được.Các nhóm cùng bổ sung, giáo viên chốt lại ý kiến đúng
Liên hệ giữa tình huống học sinh đã làm được trong cuộc sống, quá trìnhhọc tập
3.6.2 Rèn luyện kĩ năng cấu tạo từ – dạng bài tập tìm từ ghép, từ láy.
Ví dụ: Tìm từ láy, từ ghép chứa các tiếng sau đây
- Ngay
- Thẳng
- Thật