Trẻ được tham gia vào cáchoạt động học như làm quen với chữ cái, tạo hình, âm nhạc, khám phá khoahọc…và tổ chức các chế độ, thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc,hoạt động đi dạ
Trang 1I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai Trẻ em là thế hệ tương lai của đấtnước, vì vậy việc quan tâm, bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ làtrách nhiệm và nghĩa vụ chung mỗi người, mỗi gia đình và toàn xã hội
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đặt nền móng đầu tiên cho việc giaó dục con người mới trong tương lai Trườngmầm non là môi trường thuật lợi nhất cho việc hình thành và phát triển toàn diện
về nhân cách ban đầu, cũng như phát triển 5 lĩnh vực giáo dục của trẻ
Muốn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt, phát triển cân đối, hài hoà
về mọi mặt thì nhà giáo dục phải tác động đến trẻ từ nhiều phía, bằng nhiều hìnhthức, thủ thuật, phương pháp khác nhau như tổ chức và thực hiện tốt, đầy đủ,nghiêm túc ba nội dung lớn đó là chăm sóc trẻ khoẻ mạnh thực hiện cân - đo -khám sức khoẻ đúng theo định kỳ, được theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng, vệsinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn về thể chất và tâm lýcho trẻ Công tác nuôi dưỡng tốt chế biến thực phẩm theo đúng độ tuổi, ăn đủchất, đủ lượng, đảm bảo định lượng Klo theo quy định Tổ chức các hoạt độnggiáo dục linh hoạt, sáng tạo, xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung chương trìnhxây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, xácđịnh mục đích về kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với đặc điểm, khả năngnhận thức của trẻ, tình hình thực tế của địa phương Trẻ được tham gia vào cáchoạt động học như làm quen với chữ cái, tạo hình, âm nhạc, khám phá khoahọc…và tổ chức các chế độ, thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc,hoạt động đi dạo, đi thăm , hoạt động lao động và các ngày hội, ngày lễ…vv
Với nhiều nội dung và bằng mọi hình thức, phương pháp khác nhau giáo viên đó cung cấp, hình thành và củng cố, khắc sâu cho trẻ những kiến thức khoa học đơn giản, những biểu tượng chính xác, đúng đắn về mọi sự vật và hiện tượng xung quanh trẻ Qua đú trẻ được khám phá, trải nghiệm, phát triển năm giác quan của trẻ, như khả năng nghe, nhìn, sờ nắm, ngửi, nếm, kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, ý và ghi nhớ có chủ định, làm giàu vốn từ , những mối quan hệ, tình cảm, giao tiếp ứng xử, kinh nghiệm sống
ở trẻ, đồng thời giỳp trẻ mở rộng vốn từ, phỏt õm chính xác và diễn đạt ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc những suy nghĩ, hiểu biết của mình, qua đó giáo dục trẻ biết cảm nhận về cái đẹp, cái hay, cái tốt, cái thiện của môi trường xung quanh, trẻ thích hướng tới cái đẹp, cái thiện và thích làm ra cái đẹp, giáo dục chotrẻ có thái độ đúng đắn với mọi sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ và có mối quan hệ, tình cảm, đoàn kết, gần gũi biết quan tâm , tôn trọng, yêu thương ông,
bà, bố, mẹ, cô giáo và các bạn …vv
Để tạo được một môi trường giáo dục phong phú về hình thức, đa dạng vềnội dung, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, khả năng nhận thức của trẻ, thu hútđược sự chú ý, hứng thú, trẻ tích cực hoạt động, được khám phá, thực hành, trải nghiệm theo nhóm, cá nhân trẻ thì đó là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cầnthiết đối với cô giáo mầm non Đây là một môi trường giáo dục tác động và có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách, gắn liền
Trang 2với việc cung cấp, củng cố các kiến thức, kỹ năng, các biểu tượng, khái niệm để phát triển 5 lĩnh vực giáo dục cho trẻ Thông qua nội dung, hình ảnh được xây dựng ở các góc, trang trí lớp, qua các bài thơ, câu chuyện, bài hát, các trò chơi, khung cảnh, khuôn viên sư phạm trong và ngoài nhóm, lớp qua đó giáo dục cho trẻ lòng yêu quê hương, đất nước, con người, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, những phong tục tập quán truyền thống của dân tộc, trẻ biết lế phép, kính trọng, yêu quý giúp đỡ mọi người.
Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên và xã hội, có ảnh hưởng , tác động rất lớn đến chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Vì vậy mà môi trường giáo dục trong trường mầm non đóng một vai trò vô cùng quan trọng, tạo môi trường cho trẻ được hoạt động trải nghiệm, khám phá, củng cố, lĩnh hội tri thức, là nơi có các nguồn thông tin phong phú, là nơi phản ánh toàn bộ nội dung của từng chủ đề, khuyến khích tính tích cực hoạt động của trẻ Tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn
cá nhân hoặc hoạt động nhóm, trẻ tham gia tích cực, tạo cơ hội cho trẻ bọc lộ khả năng, qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ nhằm giúp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non cũng như năm lĩnh vực phát triểngiáo dục Môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng sẽ gây hứng thú cho trẻ, giúp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, mạnh dạn, tự tin trong giaotiếp giữa giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ…vv
Là một chuyên viên phòng GD & ĐT, làm công tác quản lý, chỉ đạo chấtlượng chuyên môn các trường mầm non, để đảm bảo được các yêu cầu về nộidung của chuyên đề với sự chỉ đạo của Sở GD & ĐT, so với kết quả đạt đượcqua những năm triển khai và tổ chức thực hiện ở địa phương thì chưa đáp ứngđược chất lượng theo yêu cầu Chính vì thế tôi mạnh dạn đưa ra một số biệnpháp triển khai và chỉ đạo chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục trongtrường mầm non Mục đích là để cho các cán bộ quản lý và giáo viên hiểu rađược tầm quan trọng, ích lợi và cấu trúc của môi trường giáo dục trong trườngmầm non, tận dụng được các nguồn nguyên vật liệu đa dạng, sắn có ở địaphương, các nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo môitrường vật chất trong trường mầm non, phát triển tiềm năng sáng tạo, tính kiêntrì, khoa học, yêu cái đẹp , thích làm ra cái đẹp, biết bảo vệ cái đẹp, sự khéo taycủa giáo viên và trẻ Các mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử văn minh trong nhàtrường, nhóm, lớp thực sự là một nét đẹp, là môi trường giáo dục trong sáng, làtấm gương cho trẻ noi theo
với hy vọng những đóng góp nhỏ bé này của tôi sẽ góp một phần nào vềnâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm cho đội ngũ cán bộquản lý, giáo viên và chất lượng toàn diện trên trẻ Qua đó cũng để đáp ứng vàtheo kịp với yêu cầu chất lượng của chương trình giáo dục mầm non hiện nay
Trang 3- Phát huy tính sáng tạo, sự kiên trì, tính kheó leó của giáo viên và trẻ.
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Đội ngũ CBQL, giáo viên và các cháu mầm non trong huyện
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
- Phương pháp quan sát, trực quan, dùng lời
- Phưong pháp thực hành, trải nghiệm
- Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ
- Phương pháp nêu gương- đánh giá
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1 Cơ sở lý luận:
- Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là vô cùng quantrọng và cần thiết Để đảm bảo nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, phù hợpvới từng chủ đề thì yêu cầu ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên phảỉ cỏ định rừmục đích, vai trò, nắm vững nguyên tắc, quy trình, nội dung xây dựng môitrường giáo dục trong trường mầm non
- Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch chỉ đạo chung, giáo viên có kế hoạchthực hiện cụ thể cho từng nhóm, lớp và biết cách tổ chức cho trẻ hoạt động trongmôi trường giáo dục phù hợp với đặc điểm và khă năng nhận thức của từng độtuổi Vì vậy căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theoThông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo ) hướng dẫn tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động đó là
- Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời: Gồm có sân chơi và sắp xếpthiết bị chơi ngoài trời; khu chơi với cát, đất, sỏi, nước; bồn hoa, cây cảnh, nơitrồng cây và khu vực nuôi úac con vật
* Môi trường xã hội: Môi trường chăm sóc, nuôi dưỡng, gíao dục trongtrường mầm non cần phải đảm bảo an toàn về mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dụccác kỹ năng xã hội cho trẻ; trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mối quan
hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người xung quanh; hành vi, cử chỉ, lờinói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những người khác luôn mẫu mực để trẻnoi theo
- Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dụcmầm non từ 3-36 tháng tuổi, 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5- 6 tuổi của nhà xuất bản giáodục Việt Nam: Tổ chức môi trường giáo dục hoạt động của trẻ trong trường,nhóm, lớp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển về thể chất, ngôn ngữ, trí
Trang 4tuệ, tình cảm – xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ Vì vậy xây dựng, bốtrí và tổ chức môi trường cho trẻ chơi và hoạt động cần đảm bảo trên nguyên tắccho trẻ “ Chơi mà học ” “ Học bằng chơi”.
- Thực hiện tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm , tài liệu bồi dưỡng thườngxuyên cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2014-2015, 2015-2016của Bộ Giáo dục và đào tạo: Môi trường giáo dục trong trường, nhóm, lớp mầmnon có vai trò quan trọng đối với sự phát triển năm lĩnh vực giáo dục của trẻ
+ Khi xây dựng và tổ chức cho trẻ hoạt động trong môi trường giáo dụcgiáo viên phải xác định mục đích của từng loại hoạt động, của mối loại tranhảnh, đồ dùng, đồ chơi…để giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tòi nghĩ ra nhiều cáchchơi, đáp ứng việc cung cấp và củng cố kiến thức, kỹ năng cho trẻ
+ Giáo viên phải lên kế hoạch sử dụng từng loại đồ dùng, đồ chơi vào cácbước mở chủ đề, khám phá chủ đề và kết thúc chủ đề Xác định rõ từng loại đồchơi để đưa vào các hoạt động: Hoạt động học, hoạt động chơi ở các góc, ởngoài trời
+ Giáo viên phải biết lồng ghép các hoạt động một cách linh hoạt để kíchthích trẻ tích cực tìm ra các chức năng sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong cáchoạt động…vv
- Thực hiện công văn số 1770/SGD&ĐT-GDMN về việc hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học 2016-2017, bậc học mầm non, ngày 06 tháng 9 năm
2016, thực hiện các nhiệm vụ của ngành giáo dục quy định tại Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ về Ban hành Chương trìnhhành động của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ của Ban chấphành trung ương khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo vàcác nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Chính phủ và của Bộ
- Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua nhưChỉ thị số 05-CT/TƯ ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua
“ Dạy tốt, học tốt” đưa nội dung của cuộc vận động “ Mỗi thầy, cô giáo là mộttấm gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo” và phong tào thi đua “ Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực ” Chính vì thế mà việc chỉ đạo, tổ chức thựchiện xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là rất cần thiết Gópphần nâng cao chất lượng toàn diện trong công tác chăm sóc - nuôi dưỡng - gíaodục trẻ
2 Thực trạng
2.1: Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao, giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnhđạo từ Sở Giáo dục và Đào Tạo Thanh Hoá đến Huyện Uỷ, UBND – HĐNDhuyện Nga Sơn, Đảng uỷ, UBND – HĐND các xã, lãnh đạo phòng GD & ĐT.Thực hiện tốt các Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, văn bản, Đề án về pháttriển GDMN từ Trung ương đến địa phương, trong năm qua phong trào giáodục mầm non huyện Nga sơn đã đạt được những thành tích đáng kích lệ và đanglàm cho ngành học thay đổi vượt bậc cả về số lượng và chất lượng
* Phát triển quy mô :Năm học 2015-2016.
Trang 527 Số nhómquản lý Số cháu lớpSố Số cháu
74 1563/4081= 38,3% 172 5473/5626= 97,3%
* Cơ sơ vật chất – Trang thiết bị trường học:
Với mục tiêu, phương châm và ý chí quyết tâm của úac cấp lãnh đạo lấykhẩu hiệu “ Tất cả đầu tư cho giáo dục ” xây dựng cơ sở vật chất trường, lớpkhang trang sạch, đẹp để tạo điều kiện cho con em học tập tốt Đảng bộ và nhândân trong huyện đã đóng góp nhiều công sức, tiền của để xây dựng, tu sửatrường lớp Hiện nay hệ thống phòng học đủ diện tích theo yêu cầu chuẩn ấm vềmùa đông, mát về mùa hè, trường học được quy hoạch và xây dựng mới đảmbảo, đáp ứng được yêu cầu tối thiểu cho việc dạy và học, tổ chức các hoạt độngkhác cho trẻ Phong trào kiên cố hoá trường học đang được phát triển mạnh mẽ
và đó mang lại hiệu quả thiết thực số trường đạt chuẩn quốc gia và trường cậnchuẩn ngày càng được tăng lên Huyện Nga Sơn là một trong những đơn vị dẫnđầu toàn tỉnh về phong trào xây d ng trựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ường mầm non đạt chuẩn quốc gia.ng m m non ầm non đạt chuẩn quốc gia đạt chuẩn quốc gia.t chu n qu c gia.ẩn quốc gia ốc gia
Trường có
đồ chơi ngoài trời
Trường
có bếp một chiều
Tổng số phòng học
Phòng kiên cố Phòngcấp 4
Phòng làm mới
Bàn ghế quy cách
bộ
* Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý – giáo viên- nhân viên:
Đội ngũ cán bộ quản lý – giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, tích cực thamgia học tập qua các lớp đào tạo, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độchuyên môn, năng lực nghiệp vụ và hào hứng tham gia vào các phong trào, hoạtđộng do ngành phát động, luôn đoàn kết, nhằm xây dựng, púat huy truyền thốngtốt đẹp của ngành học, nên đã thu hút được sự quan tâm, gây được lòng tin chocấp uỷ đảng, chính quyền, nhân dân địa phương đặc biệt là các bậc phụ huynh
có con, em trong độ tuổi tín nhiệm phấn khởi đưa con, em đến trường đi học
GV giỏi tỉnh
Đảng viên
2.2 Khó khăn:
Trang 6Bên cạnh những kết quả đã đạt được, bậc học mầm non huyện Nga sơncũng còn một số bất cặp và khó khăn.
Nhân dân bị mất mùa liên tục, nhiều năm liền, đặc biệt là 12 xã ven biển,sản phẩm cói làm ra không bán được, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,các gia đình, bố,mẹ phải vào Miền Nam và đi nơi khác làm ăn, các cháu phải đitheo nên ảnh hưởng rất lớn đến số lượng cũng như chất lượng học tập và việcchăm lo toàn diện cho GDMN trong toàn huyện
Còn một số trường các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, môitrường hoạt động giáo dục phục vụ cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dụctrẻ chưa đáp ứng được yêu cầu và có nơi không đảm bảo an toàn về thân thể chocác cháu
Công tác quản lý chỉ đạo và năng lực nghiệp vụ của một số CBQL, giáoviên cn nhiều hạn chế, trình độ chuyên môn không đồng đều, quản lý, giáo viêndạy còn năm, tuổi cao nên khó tiếp cận và đáp ứng được yêu cầu quản lý cũngnhư việc thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình mớihiện nay Chưa thực sự đổi mới phương pháp dạy học, luôn lấy trẻ làm trungtâm, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt động còn nhiều hạnchế
Những kinh nghiệm cụ thể, những khuôn mẫu sáng tạo về xây dựng môitrương giáo dục của cán bộ quản lý và giáo viên chưa có Phụ huynh chưa nhậnthức đầy đủ về tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường mầm non đi học vàxây dựng môi trương giáo dục cho trẻ hoạt động còn tư tưởng khoán trắng chocác nhà trường mầm non
Nhận thức của trẻ phát triền không đều, một số trẻ chưa thực sự tích cực,hứng thú tham gia hoạt động
Một số cán bộ địa phương chưa nhận thức đúng, sâu sắc về vai trò, ýnghĩa và tầm quan trọng của bậc học mầm non, nên chưa thật sự quan tâm, pháthuy hết nội lực, khả năng và trách nhiệm của mình để chăm lo cho sự phát triểntoàn diện của GDMN đúng mức
2.3 Kết quả của thực trạng:
Sau mỗi năm học tôi xây dựng kế hoạch tham mưu với lãnh đạo phòng raQuyết định, thành lập đoàn đi kiểm tra, đánh giá, khảo sát chất lượng việc thựchiện chuyên đề Kết quả số trường, giáo viên và số trẻ được đánh giá , xếp loạitheo các nội dung và tiêu chí đạt được như sau ( kết quả năm học học 2015-2016)
* Đối với nhà trường: 27 trường theo thang điểm 100 điểm
20 đ
XD khuôn viên trong, ngoài nhà trường xanh, sạch, đẹp
20 đ
XD các MQH, môi trường xã hội tốt trong nhà trường
20 đ
Xếp loại chung
Trang 7GD
30 đ
PP tổchứcchotrẻHĐ
20đ
Công táctuyêntruyền, sưutầm vậtliệu phếthải… làm
đd, đc
10 đ
Nắm vữngYêu cầu,kiến thức,
kỹ năng,năng lựcnghiệp vụ
Tiêu chí 3Trẻ hiểu nộidung, có kiếnthức, hình thành
và phát triển kỹnăng chơi
Tiêu chí 4Trẻ thực hiện đúng quytắc, cách chơi, luậtchơi của từng loại tròchơi, biết phối hợp vớibạn trong khi chơi
* Kết luận : Tất cả những vấn đề trên đây đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng giáo dục cũng như việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện chotrẻ Vì vậy cần phải được khắc phục, qua tình hình nghiên cứu cụ thể về thựctrạng, bản thân tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch và tìm ra những biện phápquản lý, chỉ đạo thích hợp , phù hợp với thực tiễn của các nhà trường, giáo viên,trẻ trong thời gian tới, để đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới của chương trìnhgiáo dục mầm non hiện nay
ra người cán bộ quản lý phải có đức hy sinh, có tính say mê công việc, có khả
Trang 8năng giao tiếp, ứng xử xã hội, có uy tín với đồng nghiệp, với mọi người Vì vậyđối với tất cả CBQL đương chức chưa được học qua lớp quản lý giáo dục phảitạo điều kiện cho họ đi học, thông qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng caotrình độ chuyên môn, năng lực nghiệp vụ cho họ Đảm bảo việc đề bạt CBQLtheo đúng quy trình, đúng tiêu chuẩn, chức danh cụ thể, tạo điều kiện cho CBQL
có cơ hội đi giao lưu, học hỏi, tham quan các cơ sở trọng điểm, các điển hình tốt
về GDMN trong và ngoài tỉnh
Đội ngũ giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng trong công việc nâng caochất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ “ Giáo viên là nguyên tố quyết định chấtlượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đức, có tài”
Luật giáo dục cũng khẳng định “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trongviệc đảm bảo chất lượng giáo dục ” khai thác tốt đội ngũ chính là chúng ta pháthuy được nội lực toàn ngành
Thực tế cho thấy có cô giỏi mới có cháu giỏi, trường nào có nhiều giáoviên nhiệt tình, tích cực, năng động có trách nhiệm với công việc, có năng lựcchuyên môn thì kết quả trên trẻ thể hiện rõ rệt, trẻ chăm, ngoan, có nề nếp, thóiquen học tập, hoạt động sôi nổi, tự tin, mạnh dạn và có chất lượng cao Muốnxây dựng, bồi dưỡng được đội ngũ đủ đức, đủ tài có kiến thức văn hoá và nghiệp
vụ sư phạm, đáp ứng được với yêu cầu thực tế của chương trình đổi mới hiệnnay thì trước hết phải sàng lọc giáo viên Hàng năm phải chỉ đạo các trường làmtốt công tác phân loại , đánh giá, giáo viên, thường xuyên thanh - kiểm tranghiệp vụ quản lý, giáo viên, có chế độ khen thưởng thoả đáng
Thực hiện chiến lược bồi dưỡng CBQL, giáo viên theo hướng tự học, tựbồi dưỡng và theo học các lớp đào tạo bằng nhiều hình thức tập trung chính quy,liên thông,tại chức…vv để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực, kỹ năngnghiệp vụ sư phạm
Phòng GD & ĐT thường xuyên tổ chức kịp thời các lớp chuyên đề với nộidung được tiếp thu trên Tỉnh và lựa chọn những nội dung cần thiết, phù hợp vớithực tế ở huyện để cho tất cả CBQLvà giáo viên tham dự, sau mỗi đợt tập huấn,phòng GD tổ chức cho chị em trao đổi thảo luật, rút kinh nghiệm các hoạt độngthực hành, viết bài thu hoạch, đề xuất những kiến nghị khi triển khai và tổ chứcthực hiện các nội dung của lớp chuyên đề
Ví dụ: Năm học 2016-2017 tôi tham mưu với lãnh đạo phòng tổ chức tập huấn tại huyện với các nội dung như sau.
- Tập huấn các môđun cho CBQL và GVMN;
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình và chu kỳ kiểm định chấtlượng giáo dục trường mầm non;
- Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục mầm non;
- Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mầm non;
- Hướng dẫn thực hiện tích hợp trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầmnon Hướng dẫn tổ chức chơi ngoài trời Giao tiếp với trẻ mầm non;
- Quan sát, đánh giá trẻ và lập kế hoạch trong giáo dục mầm non
- Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục MN và hướng dẫn sử dụng bộchuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
Trang 9- Hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc: Kỹ năng ca hát, nghe hát, sử dụng cácloại nhạc cụ.
- Hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm…vv
Hình ảnh: Thảo luận tập huấn nội dung lấy trẻ làm trung tâm
Ngoài lớp bồi dưỡng về lý thuyết, Phòng GD & ĐT cũng quan tâm đếnviệc bồi dưỡng ở các trường trọng điểm, lớp điểm Năm bắt đầu triển khaichuyên đề phòng GD chọn trường đã đạt chuẩn quốc gia, là trường trọng điểmcủa huyện và những giáo viên có trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm, có tinhthần trách nhiệm yêu nghề, mến trẻ và có khả năng sáng tạo để xây dựng trườngđiểm, lớp điểm Đó là trường mầm non Thị Trấn – Nga sơn : Gồm 4 nhóm, lớp
+ Nhóm trẻ: Cô PhạmThị Sâm
+ Lớp MG bé: Cô Lê Thị Hương
+ Lớp MG nhỡ: Cô Mai Thị Hoà
+ Lớp MG lớn: Cô Mai Thị Thuý
Trước hết phòng GD & ĐT đã cùng với Ban chất lượng của ngành, Bangiám hiệu nhà trường và giáo viên lớp điểm xây dựng kế hoạch chỉ đạo và tổchức thực hiện Trong kế hoạch đối với từng nhóm, lớp yêu cầu phải đi sâu vàotừng vấn đề cụ thể về môi trường vật chất trong và ngoài nhóm, lớp cũng nhưmôi trường xã hội
+ Nhóm trẻ thì xây dựng góc Hoạt động với đồ vật,
+ Lớp MG bé xây dựng góc đóng vai, góc xây dựng
+ Lớp MG nhỡ xây dựng góc Tạo hình, góc khám phá khoa học và thiênnhiên
+ Lớp MG lớn xây dựng góc sách, góc âm nhạc, góc hoạt động với chủ
đề lớn, góc tuyên truyền với phụ huynh…vv
Mỗi lớp đều có sổ nhật ký ghi chép sự chuyển biến của trẻ và những hiệntượng, hành vi, những hoạt động nào trẻ hứng thú, tích cực, những hành vi nàochưa đúng, hoạt động nào trẻ không thích cần tập trung giáo dục cá nhân trẻ vàgợi ý hướng dẫn trẻ hoạt động Việc ghi nhật ký trở thành nếp, thói quen theodõi thường xuyên của giáo viên Chính vì vậy đã làm rõ tính vừa sức nội dungcủa chuyên đề, phù hợp với từng lứa tuổi, giảm sự gò bó áp đặt, giáo điều gâycăng thẳng, nhàm chán đối với trẻ
Trang 10Giáo viên phải nhiệt tình chịu khó, tự học, tự bồi dưỡng tìm đọc tài liệu,nghiên cứu thí điểm những vấn đề do kế hoạch đặt ra, tìm những biện phápsáng tạo, hình thức đẹp, nội dung hay, phong phú Tổ chức rút kinh nghiệm chotoàn trường và toàn ngành làm theo Có ý thức trách nhiệm chung với côngviệc, tiếp cận nhanh, ứng dụng công nghệ thông tin, truy cập mạng hàng ngày đểhọc tập những mô hình xây dựng môi trường giáo dục đẹp Sử dụng giáo án điện
tử đưa vào trong các hoạt động giáo dục của trẻ
Sau mỗi học kỳ phòng GD & ĐT tổ chức cho toàn huyện đến học tập,trao đổi nhận xét và bổ sung thêm những biện pháp, nội dung, hình thức để ápdụng ở lớp, trường mình
Từ các năm học tiếp theo thực hiện nội dung chuyên đề phòng GD & ĐT
đã chỉ đạo nhân thành 3 trường điểm đó là trường MN Nga Thành, Nga Giáp,Thị Trấn nằm ở 3 cụm chuyên môn, phòng GD tổ chức cho các cụm đi kiểm trachéo và đánh giá xếp loại cụ thể từng nội dung của từng giáo viên, của trường.Nhờ vậy mà các trường đó nhận được những bài học kinh nghiệm tốt của lớpđiểm, trường điểm nhân diện ra toàn trường, toàn ngành nhanh và có chất lượng
để tiếp tục tổ chức thực hiện đúng với thực tế, phù hợp ở tại từng đơn vị
Ngoài ra Phòng GD & ĐT cũng tổ chức, thành lập đoàn đi học tập thực
tế , trao đổi, rút kinh nghiệm ở một số trường bạn trong tỉnh và ngoài tỉnh: Nhưtrường MN Hoa Mai, Tân Sơn, Lam Sơn, trường Thi-TP Thanh Hóa, trường
MN nhà may xi măng, MN Phú Sơn, MN Ba Đình-Thị Xã Bỉm Sơn, trường MNNam Thành-Thị xã Ninh Bình…vv qua những lần như vậy đội ngũ CBQL vàchị em giáo viên được bồi dưỡng thêm về kiến thức và nâng cao về năng lựcchuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt là phát huy được tính sángtạo, sự khéo léo và tính thẩm mỹ mang chất nghệ thuật cao Đặc biệt là môitrường xã hội trong các nhà trường phải xây dựng được các mối quan hệ lànhmạnh, gần gũi, thân thiện từ trong các hành động, cử chỉ, lời nói giao tiếp, ăn,mặc đều mang phong cách sư phạm và là một tấm gương cho trẻ học tập
* Kết quả: Năm học 2016-2017 có 27/27 trường đã xây dựng được môi
trường giáo dục trong và ngoài nhóm, lớp; trên 90% số CBQL, GVMN nắmvững mục đích, vai trò, ý nghĩa, nội dung, yêu cầu của việc xây dựng môitrường giáo dục và có những hình thức, phương pháp sáng tạo trong việc tổ chứccho trẻ hoạt động trải nghiệm
3.2.Tạo môi trường giáo dục xung quanh trẻ.
Bản thân tôi nhận thức rằng công việc phải làm trước tiên khi triển khaichuyên đề xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là phải tạo môitrường mẫu mực, lành mạnh, nội dung sinh động, hình thức phong phú, hấp dẫn
ở xung quanh trẻ Là xây dựng một môi trường an toàn, thân thiện, ấm cúng,trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động, có cơhội trải nghiệm và giao tiếp một cách tích cực Môi trường như vậy ảnh hưởngsâu sắc đến trẻ và giáo viên, giáo viên có thể tự do quan sát trẻ Môi trường đógồm có hai bộ phận không thể tách rời, liên quan chặn chẽ và bổ sung, hỗ trợ lẫnnhau là môi trường vật chất và môi trường xã hội Bởi vì trẻ ở lứa tuổi mầm nonrất hay hiếu động và bắt chước, tò mò, thích khám phá
Trang 11* Ngoài yêu cầu phải có môi trường sư phạm trong và ngoài nhóm, lớpđảm bảo tốt về nội dung, đẹp về hình thức để thu hút sự chú ý và tính tích cựccủa trẻ hoạt động, trước hết giáo viên phải nắm vững quy trình đảm bảo nguyên
tắc khi xây dựng đó là môi trường vật chất;
Ví dụ: Xây dựng môi trường trong nhóm, lớp: Giáo viên phải xác định rõ
diện tích, vị trí, cách sắp xếp, khu vực hoạt động của từng góc phù hợp, như gócyên tĩnh ( góc sách, tạo hình, xếp hình… ) xa góc hoạt động ồn ào như góc xâydựng, góc phân vai…bố trí các góc sao cho có thể quan sát đễ dàng, bao quátcác khu vực ( góc ) từ mọi phía được càng nhiều càng tốt Trên mỗi góc phải cóhình ảnh minh họa tên của góc, trên mỗi đồ dùng, đồ chơi phải có ký hiệu riêngchữ số, chữ cái hoa, quả, con vật hoặc từ để cho trẻ nhận biết.Trường mầm nonnhư ngôi nhà thứ hai của trẻ Tất cả những thứ trong nhóm, lớp đều thuộc về trẻ,
vì vậy khi chọn đồ chơi phải đa dạng , phong phú như:
+ Đồ chơi thao tác tạo nên sự phối hợp mắt - tay, cho trẻ khái niệm vềhoạt động của các vật;
+ Sách và băng đĩa giúp trẻ hiểu từ, văn học và âm nhạc;
+ Nguyên, vật liệu tạo hình khuyến khích sự sáng tạo, kiên trì, khéo léo
và hình thành kiến thức, những kỹ năng ban đầu dẫn đến việc đọc, viết và cảmthụ cái đẹp trong cuộc sống;
+ Một số đồ chơi bền và cứng như các khối gỗ dạy trẻ về các dạng hìnhhọc và trọng lượng;
+ Những đồ chơi xây dựng, lắp ghép, xâu vòng, hột hạt… góp phần củng
cố sức bền của cơ bắp, sự khéo léo, tinh luyện của đôi bàn tay và giúp trẻ họckiến thức về khoa học và các khái niệm về số;
+ Đồ chơi tự tạo là làm bằng những nguyên, vật liệu sẵn có ở địa phương,phế thải, thiên nhiên dễ tìm, không tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an toàn, trẻ tíchcực tham gia vào các hoạt động, thường xuyên giúp trẻ đổi mới, phong phú, đadạng về chủng loại và đặc biệt là phát huy được tính sáng tạo, độc lập của trẻ…
* Sắp xếp không gian và trang bị đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp để trẻ dễnhìn, dễ thấy, dễ lấy và dễ cất, nguyên, vật liệu đa dạng sử dụng để căn phòngcủa nhóm, lớp trở thành môi trường học tập an toàn, thoải mái có nhiều lựa chọnnhằm kích thích trẻ khám phá và tìm tòi cái mới lạ, giúp trẻ phát triển toàn diện
+ Cách trang trí, trưng bày đồ dùng, hình ảnh cần an toàn, hấp dẫn và phùhợp với tính chất của từng hoạt động, độ tuổi, vừa tầm mắt của trẻ và nội dungcủa từng chủ đề
Ví dụ : Xây dựng môi trường ngoài lớp học như : Xây dựng góc tuyên
truyền phụ huynh phải có đủ nội dung về chăm sóc-nuôi dưỡng-gíao dục trẻ, cóbài viết tuyên truyền về phòng, chống các dịch, bệnh theo mùa, phòng chốngsuy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi, béo phì, các chuyên đề trọng tâm, cóhình ảnh đẹp để thu hút sự chú ý của phụ huynh và trẻ, hình ảnh trang trí cácmảng tường bằng cỏ, cây, hoa lá, các con vật ngộ ngĩnh, các câu chuyện cổ tích.Đặc biệt là ở các bậc cầu thang, các loại cây ở sân trường, vườn rau, vườn cổtích, các phòng chức năng, phòng học đều gắn các chữ số, chữ cái, gắn từ để chotrẻ chơi mà học