1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương trình thời sự của đài truyền hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin

118 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

2 LỜI C M N Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu “Chương trình thời sự của Đài truyền hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin Khảo sát từ 01/10/2015 đến 31

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -

NGUYỄN TH I N

CHƯ NG TR NH THỜI S CỦA ĐÀI TRU ỀN

H NH Đ A PHƯ NG TRONG ỐI C NH CẠNH

TRANH THÔNG TIN (Khảo sát từ 01/10/2015 đến 31/03/2016)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Hà Nội, 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -

NGUYỄN TH I N

CHƯ NG TR NH THỜI S CỦA ĐÀI TRU ỀN

H NH Đ A PHƯ NG TRONG ỐI C NH CẠNH

TRANH THÔNG TIN (Khảo sát từ 01/10/2015 đến 31/03/2016)

Chuyên ngành: áo chí học

Mã số: 60.32.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thu Hương

Hà Nội, 2016

Trang 3

1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới

sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn tham khảo rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Thùy iên

Trang 4

2

LỜI C M N

Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu “Chương trình thời sự của Đài truyền hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin (Khảo sát từ 01/10/2015 đến 31/03/2016)”, tác giả luận văn luôn nhận

được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Đặng Thị Thu Hương - Trưởng Khoa Báo chí và Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, cùng lãnh đạo và các đồng nghiệp hiện đang công tác tại Đài PT-TH Hà Nội, Đài PT-TH Hải Phòng, Đài PT-TH Lạng Sơn Trong điều kiện hạn chế về thời gian, địa bàn nghiên cứu lại khá rộng nên luận văn chắc chắn s không tránh khỏi những sơ suất Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của Hội đồng, của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

3

MỤC ỤC

MỞ ĐẦU 6

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ý UẬN CHUNG VỀ CHƯ NG TR NH THỜI S TRUYỀN H NH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN H NH ĐIẠ PHƯ NG 13

1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13

1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chương trình thời sự của Đài truyền hình địa phương 16

1.3 Thời cơ và thách thức đối với chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin 19

1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình thời sự 25

Tiểu kết chương 1 34

Chương 2: TH C TRẠNG CHƯ NG TR NH THỜI S CỦA CÁC ĐÀI TRUYỀN H NH Đ A PHƯ NG 35

2.1 Giới thiệu khái quát về 3 Đài 35

2.2 Cấu trúc chương trình Thời sự của Đài PT-TH Hà Nội, Đài PT-TH Hải Phòng và Đài PT-TH Lạng Sơn 39

2.3 Đánh giá nội dung thông tin được chuyển tải trong các chương trình thời sự 41

2.4 Hình thức chuyển tải thông tin trong các chương trình thời sự 54

Tiểu ết chương 2 64

Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGH GI I PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯ NG TR NH THỜI S CỦA CÁC ĐÀI TRU ỀN H NH Đ A PHƯ NG 66

3.1 Đánh giá ưu điểm, hạn chế các chương trình thời sự của 3 Đài 66

3.2 Nguyên nhân thành công và hạn chế của các chương trình thời sự 82

3.3 Nhóm giải pháp chung 85

3.4 Nhóm giải pháp cụ thể 86

Tiểu ết chương 3 93

ẾT UẬN 95

ANH MỤC TÀI IỆU THAM H O 98

Trang 6

4

ANH MỤC Ý HIỆU T VIẾT TẮT

PT-TH Phát thanh – Truyền hình

Trang 7

5

ANH MỤC CÁC NG BIỂU

Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình Thời sự của Đài TH Hà Nội, Đài

PT-TH Hải Phòng và Đài PT-PT-TH Lạng Sơn

Bảng 2.2: Những l nh vực thông tin chính được truyền tải trong các chương

trình thời sự của Đài PT-TH Hà Nội, Đài PT-TH Hải Phòng, Đài PT-TH Lạng Sơn

Bảng 2.3: Thời lượng tin, phóng sự trong m i chương trình thời sự của Đài

PT-TH Hà Nội, Đài PT-TH Hải Phòng và Đài PT-TH Lạng Sơn Bảng 3.1: Nội dung các tin, bài liên quan đến Vụ cháy ở khu đô thị Xa La,

Hà Đông được phát sóng trong chương trình thời sự của Đài PT-TH Hà Nội và Đài Truyền hình Việt Nam

Bảng 3.2: Nội dung thông tin về sai phạm tại công trình xây dựng số 8B,

Lê Trực, Hà Nội được phát sóng trong chương trình thời sự ngày

1 1 2 15 của Đài PT-TH Hà Nội và Đài truyền hình Việt Nam

Trang 8

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, báo truyền hình nói chung

và chương trình thời sự của các Đài PT-TH địa phương nói riêng cũng đang gặp phải sự cạnh tranh thông tin rất lớn của các loại bình báo chí khác, đặc biệt là báo điện tử Tuy nhiên, qua khảo sát các chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương, tác giả nhận thấy các chương trình còn bộc lộ nhiều hạn chế khiến chất lượng chương trình không cao và năng lực cạnh tranh thông tin trong bối cảnh hiện nay đang bị giảm sút Cụ thể như sau: lượng tin tức chưa thật sự hấp dẫn, nội dung tin chủ yếu vẫn là các sự kiện do thành phố, các sở, ban, ngành, quận, huyện t chức Những tin khai thác về mặt trái chưa được khai thác nhiều và sâu Trong bản tin vẫn ch tồn tại chủ yếu hai thể loại là tin và phóng

sự Rất ít có tọa đàm, bình luận chuyên sâu một vấn đề nào đó n i cộm trong xã hội Các sự kiện nóng, thu hút sự quan tâm của công chúng, hoặc gây bức xúc trong dư luận ít được đề cập tới, nếu có cũng ch được phản ảnh một cách hời hợt, sơ sài Đây là thực trạng chung còn tồn tại trong các chương trình thời sự của nhiều Đài truyền hình địa phương

Trang 9

7

Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng chương trình thời sự cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh thông tin trong bối cảnh hiện nay là một vấn đề cần được nghiêm túc nghiên cứu nhằm tìm ra được sự phong phú về nội dung, hấp dẫn về hình thức thể hiện, góp phần tạo nên thành công cho toàn bộ chương trình truyền hình, đồng thời đáp ứng nhu cầu xem truyền hình ngày càng cao của công chúng Trước những yêu cầu đó, luận văn Chương trình thời sự của Đài truyền hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin ( hảo sát các Đài PT-TH Hà Nội, Đài PT-TH Hải Phòng, Đài PT-TH Lạng Sơn từ 1 1 2 15 – 31/03/2016) đã tiến hành phân tích bối cảnh cạnh tranh thông tin hiện nay cũng như thời cơ và thách thức đặt ra cho chương trình thời

sự của các Đài PT-TH địa phương Đồng thời, luận văn s tiến hành nghiên cứu, phân tích ưu nhược điểm của các chương trình thời sự truyền hình địa phương Từ đó đóng góp thêm một vài kiến mang tính l luận và giá trị thực

ti n để bản tin thời sự tối của đài s có những bước chuyển mình đột phá trong xu hướng phát triển chất lượng nội dung truyền hình hiện nay

2 Lịch sử nghiên cứu

Trên thực tế, đã có rất nhiều sách, giáo trình, công trình nghiên cứu và tìm hiểu về truyền hình, chương trình truyền hình, chương trình thời sự truyền hình cấp độ luận văn, tác giả chia ra thành những nhóm nghiên cứu chính như sau:

h m th nh t Các tài i u nghiên c u về chương trình truyền hình, có thể kể ra một số cuốn sách, giáo trình, công trình nghiên cứu như:

của tác giả Trần Bảo hánh, NXB Văn hóa - Thông tin - 2003; của PGS.TS Dương

Xuân Sơn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2 9 Những cuốn sách, giáo trình này nói về những vấn đề cơ bản của truyền hình, cách thức t chức sản

xuất chương trình Bên cạnh đó, còn có một số cuốn sách như: của tác giả Tạ Ngọc Tấn, NXB Chính trị Quốc gia – 2001;

Trang 10

8

của tác giả Nguy n Ngọc Oanh và Lê im Thanh – NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí inh xuất bản năm 2 14; – của tác giả Nguy n

Ngọc Oanh – NXB Thông tấn xuất bản năm 2 14 Hay một số đề luận văn

Phúc - 2004) Đây đều là những cuốn sách, giáo trình và các công trình nghiên cứu đi sâu nghiên cứu về các k năng nghề nghiệp trong việc sáng tạo tác phẩm cũng như nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình

h m th hai Các tài i u nghiên c u về chương trình thời sự truyền hình, có thể kể đến các luận văn thạc s với các đề tài như: Ch ng

ời s ê ịa ph ng (kh ịa

ph ng khu v c Đồng bằ Hồng n m 2003) (Luận văn thạc s của tác giả Lương Thanh Xuân - 2003); ổ ứ ờ

ở a - Đồ (K ừ 1 2004

6 2005) (Luận văn thạc s của tác giả Dương Thị Thanh Thủy - 2005);

ời s của a - Truy ê Q a : Đặc

ể ệu qu (Luận văn Thạc s Báo chí của tác giả Bạch Đức Toàn - 2005); Nâ a ợ ời s của Đ phố Hồ M – Từ khi Việt Nam gia nh p WTO tớ 2010 (Luận văn

Thạc s Báo chí của tác giả Nhâm S Thành - 2012); Các công trình kể

Trang 11

9

trên đã đi sâu phân tích, đánh giá thành công và hạn chế của các chương trình thời sự, từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương

h m th ba Các nghiên c u về chương trình thời sự của Đài

à i Đài - ải h ng Đài - ạng ơn, có thể kể tới các

luận văn thạc s như: Kh ứ ời s ê n

H Nội (Luận văn thạc s của tác giả Chu Thị inh ẫn - 1997); Nâ cao ch t l ợng ch ời s truy ủa Đ -TH tỉnh L ng

S n (Kh i tỉnh L ng S n từ 6/2009 6/2010) (Luận

văn thạc s của tác giả Nguy n Giang Nam - 2 1 ) Các luận văn nêu trên đều nghiên cứu, tìm hiểu quá trình sản xuất chương tình thời sự, đi sâu phân tích ưu điểm và hạn chế của từng bản tin, để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của các chương trình, góp phần phục vụ tốt nhu cầu thông tin của công chúng ở từng địa phương nói riêng và

cả nước nói chung i đề tài nghiên cứu ít nhiều đều có những đóng góp mới m và hữu ích cho sự phát triển của một Đài truyền hình cụ thể ở từng địa phương nhất định

Đề tài Chương trình thời sự Đài địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin ( hảo sát từ 1 1 2 15 – 31 3 2 16) mà tác giả lựa chọn có phạm vi nghiên cứu là hoàn toàn khác so với các đề tài trên bởi được đặt trong bối cảnh cạnh tranh thông tin Cũng đã có nhiều luận văn nghiên cứu về chương trình thời sự của Đài PT-TH Hà Nội, Đài PT-TH Lạng Sơn nhưng những nghiên cứu đó cũng đã hơn 1 năm, thậm chí là 2 năm Đến nay, cấu trúc chương trình thời sự của các Đài PT-TH kể trên cũng đã thay đ i Vì vậy, những nghiên cứu đó cũng trở thành lịch sử Đề tài của tôi kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các đồng nghiệp đi trước, đó là những cơ sở l luận

và kinh nghiệm nghiên cứu giúp tôi có thể tận dụng những luận điểm, nhận

Trang 12

4 Đối tượng nghiên cứu – Ph vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên c u của đề tài: Chương trình thời sự của Đài truyền

hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin ( hảo sát từ 1 1 2 15

đến 31 3 2 16)

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Chương trình thời sự truyền hình của Đài PT – TH Hà Nội; Đài PT – TH Lạng Sơn ; Đài PT – TH Hải Phòng trong bối cảnh cạnh tranh thông tin

5 Phương pháp nghiên cứu

 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Hệ thống hóa các giáo trình, tài liệu có liên quan đến báo chí và truyền hình, các công trình đã công bố có liên quan đến

đề tài để xây dựng cơ sở l luận và thực ti n cho đề tài nghiên cứu; đồng thời

Trang 13

 Phương pháp phân tích, t ng hợp: Được dùng để phân tích, đánh giá,

t ng hợp những kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm và khái quát

 Phương pháp phỏng vấn sâu: Luận văn s tiến hành phỏng vấn những người có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động báo chí đó là: Nhà báo iều Thanh Hùng - Phó T ng giám đốc Đài PT-TH Hà Nội; Nhà báo Lan Phương - Phóng viên Ban Thời sự, Đài PT-TH Hải Phòng; Nhà báo Hà Quang Đồng - Trưởng phòng Thời sự , Đài PT-TH Lạng Sơn

6 Ý ngh l luận và thực tiễn củ đề tài

6.1 Đối v i u n

Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học ở bậc thạc s góp phần nghiên cứu l luận về truyền hình địa phương một cách có hệ thống, quy mô toàn diện nhằm nâng cao chất lượng nội dung và hình thức thể hiện Chương trình thời sự của Đài PT – TH Hà Nội; Đài PT – TH Lạng Sơn ; Đài PT – TH Hải Phòng

6.2 Đối v i thực ti n

Những kết quả nghiên cứu của luận văn này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những người đang trực tiếp hoạt động tại Đài PT – TH Hà Nội; Đài PT – TH Lạng Sơn ; Đài PT – TH Hải Phòng Đồng thời là tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, góp phần phục vụ các Đài địa phương cải tiến và nâng cao các chương trình thời sự truyền hình trong thời gian tới

Trang 14

12

Những kết quả nghiên cứu của luận văn này s góp phần b sung cơ sở khoa học phục vụ nghiên cứu giảng dạy cho sinh viên ngành báo chí chuyên ngành truyền hình

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Mục lục, luận văn gồm 3 chương, 11 tiết với các nội dung chính như sau:

Chương 1: ột số vấn đề l luận chung về chương trình truyền hình và đặc điểm của truyền hình địa phương

Chương 2: Thực trạng chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương

Chương 3: ột số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương

Trang 15

13

CHƯ NG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ý UẬN CHUNG VỀ CHƯ NG TR NH THỜI S TRU ỀN H NH VÀ ĐẶC ĐIỂM

CỦA TRU ỀN H NH Đ A PHƯ NG

1 1 Một số hái niệ liên qu n đến đề tài

1.1.1 Truyền hình

Hiện nay có khá nhiều khái niệm, quan niệm khác nhau về truyền hình

Trong cuốn , GS Tạ Ngọc Tấn cho rằng: Truyền hình

là một loại phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh Nguyên ngh a của thuật ngữ Vô tuyến truyền hình bắt đầu

từ hai từ Tele có ngh a là ở xa và vision ngh a là thấy được , tức là thấy được từ xa 20, tr.127]

Trong , PGS.TS Dương Xuân Sơn đưa ra

khái niệm về truyền hình như sau: Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyến điện 17, tr.13]

Cả hai khái niệm trên đều ch ra rằng, nguyên gốc của từ truyền hình đều chung ngh a là thấy được từ xa Truyền hình đáp ứng cùng một lúc cả hai chức năng nghe và nhìn, những hình ảnh s được trình chiếu trên các màn hình và âm thanh được phát trên hệ thống loa Hai yếu tố này cùng hòa quyện với nhau và cùng tác động mạnh m vào quá trình nhận thức của khán giả, tạo

ra hiệu quả thông tin cao, thậm chí có thể tạo nên những dư luận rộng lớn nhờ tính xác thực, sống động, khả năng biểu cảm cao và phủ sóng rộng khắp

1.1.2 Chương trình truyền hình

Trong cuốn của GS Tạ Ngọc Tấn thì thuật ngữ

chương trình truyền hình được sử dụng trong hai trường hợp:

Trang 16

14

Trường hợp thứ nhất, người ta dùng chương trình truyền hình để ch toàn bộ nội dung thông tin phát đi trong ngày, trong tuần, trong tháng của một kênh truyền hình hay của cả một đài truyền hình

Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình dùng để ch một hay nhiều tác phẩm hoàn ch nh, hoặc kết hợp với một số thông tin tài liệu khác được t chức theo một chủ đề cụ thể với hình thức tương đối nhất quán, thời lượng n định và được phát theo định kỳ [20, tr.142]

Trong , PGS.TS Dương Xuân Sơn đưa ra

khái niệm về chương trình truyền hình như sau: Chương trình truyền hình là

sự liên kết, sắp xếp, bố trí hợp l các tin bài, bảng biểu, tư liệu bằng hình ảnh

và âm thanh được mở đầu bằng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho khán giả [17, tr.113]

Như vậy có thể hiểu chương trình truyền hình là sản phẩm lao động của một tập thể (ekip sản xuất chương trình) bao gồm: phóng viên, quay phim, k thuật dựng, phát thanh viên Chương trình truyền hình đề cập đến các vấn đề của đời sống xã hội không phải một cách ngẫu nhiên như vẫn di n ra mà nó thường chuyển tải thông tin từ ngày này qua ngày khác, nhằm phục vụ một đối tượng công chúng xác định Chất lượng của một chương trình tuyền hình được đánh giá bằng mức độ thu hút sự quan tâm của khán giả đối với chương trình đó và mức độ đạt được mục đích của những người làm chương trình

Những năm gần đây, để đáp ứng được nhu cầu khác nhau về thông tin của công chúng, nhiều đài truyền hình liên tục đ i mới nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình theo hướng đa dạng, phong phú và chuyên sâu

1.1.3 Chuơng trình thời sự

Người ta sử dụng thuật ngữ thời sự để nói đến tính cập nhật, cấp thiết trong hoạt động đưa tin và trong l nh vực chuyên môn

Trang 17

15

Trong cuốn B của nhóm tác giả G.V.Cudơnnhetxốp,

X.L Xvich, A.La.Iu rốpxki, Chương trình thời sự đơn giản giống như một bản tin trên báo, thông báo các sự việc, hơn nữa đó là những sự việc được phân tích, khái quát Trên thực tế chủ đề của bản tin là không giới hạn: nông nghiệp, nghệ thuật, kinh doanh, sáng chế, các sự kiện trong đời sống, quốc tế, v.v [29, Tr.83-84]

Với khái niệm và phân tích ở trên, cùng thực ti n hoạt động trong l nh vực thời sự truyền hình, theo tác giả, chương trình thời sự có thể hiểu một cách đơn

1.1.4 Chuơng trình thời sự truyền hình

* Chuơng trình thời sự truyền hình

Trong cuốn , TS Trần Bảo hánh

viết: Chương trình là kết quả cuối cùng của quá trình giao tiếp với công chúng 9, tr.3

Từ khái niệm về chương trình truyền hình và chương trình thời sự được trình bày ở trên cùng thực ti n nghiên cứu, tác giả luận văn đưa ra quan niệm

về chương trình thời sự truyền hình như sau: ờ

Trang 18

16

ớ , ữ d ễ ệ ể a

ớ , ớ

* Chuơng trình thời sự truyền hình địa phương

Trong cuốn Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam thì địa phương được định ngh a là khu vực, vùng được phân chia

từ t chức cao nhất đó là Trung ương Hiện nay, Việt Nam có tất cả là 63 Đài

PT – TH địa phương, đây là cơ quan ngôn luận của cấp ủy chính quyền, là

di n đàn của nhân dân, đóng góp rất lớn vào sự nghiệp báo chí mạng và trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương

Trên cơ sở l luận về chương trình thời sự và chương trình thời sự truyền

hình cùng thực ti n hoạt động, theo tác giả: ờ ịa

ờ d ộ ịa ị ệ N ệ ụ ủ ủa ê ủ , ờ ố , ủa Đ , N ớ , ủa ịa g Đồ ờ , ọ ặ ờ ố ã ộ , , a ứ

1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chương tr nh thời sự củ

Đài truyền h nh đị phương

1.2.1 Yếu tố chính trị

Truyền hình địa phương là bộ phận quan trọng của báo chí cách mạng Việt Nam với vai trò là công cụ quản lí xã hội của Nhà nước Nội dung báo

Trang 19

17

chí thể hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, vì thế

có thể nói rằng, chế độ chính trị xã hội nào thì quy định nền báo chí ấy Nội dung báo chí cũng chịu ảnh hưởng của chính trị, thông tin trên báo chí mang tính định hướng do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, và phải phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Các Đài PT-TH địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thành ủy, T nh ủy, UBND của địa phương đó, do vậy, hoạt động của các Đài địa phương cũng nằm trong phạm vi ảnh hưởng và quản lí hệ thống chính trị Vì vậy, có thể thấy rằng chính trị có ảnh hưởng to lớn đối với các hoạt động của các Đài địa phương

1.2.2 Yếu tố phạm vi phản ánh

Phạm vi phản ánh là yếu tố đầu tiên tạo nên những nét khác biệt trong nội dung thông tin phản ánh ở chương trình thời sự của m i Đài truyền hình địa phương Đài địa phương thuộc t nh, thành nào s ch phản ánh sự kiện, hiện tượng di n ra trong phạm vi địa phương đó Phạm vi phản ánh càng rộng thì nội dung càng phong phú, đa dạng, thu hút công chúng Và ngược lại, phạm vi hẹp s càng bó hẹp nội dung thông tin, lượng thông tin ít s không đủ đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng, rất d gây nhàm chán cho công chúng theo dõi chương trình

1.2.3 Yếu tố văn h a

Yếu tố văn hóa rất quan trọng và ảnh hưởng nhiều đến đặc thù làm tin của các Đài PT-TH địa phương So với các cơ quan báo chí ở Trung ương và của ngành, báo chí ở địa phương có lợi thế là nắm chắc hoàn cảnh cụ thể, phong tục tập quán của địa phương mình, đi sâu vào từng đối tượng riêng biệt, từ đó thông tin gần gũi, góp phần tác động vào tư tưởng, tình cảm của người dân địa phương một cách trực tiếp ục đích chung là nhằm nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc i địa phương đều có những truyền thống và đặc điểm riêng về đời sống kinh tế - xã hội, có sắc thái riêng Trong tâm l của công chúng báo chí, công chúng địa phương thích đọc

Trang 20

là những ngôn ngữ không ph cập, không được sử dụng rộng rãi Yếu tố ngôn ngữ, điển hình là ngôn ngữ địa phương ảnh hưởng rất lớn tới đặc thù làm tin truyền hình, đây cũng chính là lợi thế của hệ thống báo chí truyền hình địa phương mà truyền hình trung ương không đáp ứng được

1.2.5 Yếu tố kinh tế

Thực tế cho thấy, trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, để hoạt động truyền hình có thể ph biến rộng rãi và hoạt động với đầy đủ các chức năng thì yếu tố kinh tế đóng vai trò rất quan trọng hi có điều kiện kinh tế, thì nhà Đài mới nâng cấp được máy móc, thiết bị để nâng cao chất lượng chương trình

ặt khác, khi nền kinh tế thay đ i, kéo theo sự thay đ i của toàn xã hội

và những thói quen cố hữu của con người s thay đ i bằng thói quen khác, trong đó có sự thay đ i của công chúng truyền hình và đây cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới đặc thù làm tin của các Đài PT-TH địa phương

Trang 21

đa dạng hoá các chủ đề phát sóng, cập nhật công nghệ tiên tiến đã trở thành những vấn đề then chốt hàng đầu của các cơ quan báo chí trong cả nước

1.2.7 Yếu tố nguồn nhân ực – Đ i ngũ ph ng viên biên t p viên

Chất lượng chương trình thời sự có được nâng cao hay không phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ phóng viên, biên tập viên Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin như hiện nay càng đòi hỏi những người làm báo phải đ i mới, nâng cao trình độ, năng động, tư duy sáng tạo, liên tục đ i mới nếu nhà báo không đ i mới, không được trang bị kiến thức, nghiệp vụ theo phong cách làm báo hiện đại s rất d sa vào lối mòn, rập khuôn gây nhàm chán cho công chúng xem truyền hình đồng thời khiến cho chất lượng chương trình thời sự giảm sút đi rất nhiều

1 3 Thời cơ và thách thức đối với chương tr nh thời sự củ các

Đài truyền h nh đị phương trong ối cảnh c nh tr nh th ng tin

1.3.1 Bối cảnh cạnh tranh thông tin hi n nay

Sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ đã mang tới những sản phẩm mới đem lại nhiều tiện ích cho cuộc sống hông ch phát triển rầm

Trang 22

20

rộ mà chúng còn được ứng dụng rộng rãi ở nhiều l nh vực; đặc biệt là l nh vực thông tin truyền thông Sự bùng n của mạng internet đã kéo theo sự ra đời và phát triển của loại hình báo điện tử và các mạng xã hội điển hình là facebook, youtube Thông qua internet, thông tin trên báo mạng điện tử và các trang mạng xã hội được lan truyền với tốc nhanh chóng, gần như tức thời và dường như phạm vi thông tin đã không còn ranh giới địa l Bất kỳ đâu, bất kỳ khi nào ch cần chiếc điện thoại thông minh có kết nối mạng Internet, công chúng đều đọc được những thông tin nóng h i nhất đã, đang hoặc sắp di n ra thời đại công nghệ thông tin hiện nay, qua mạng vi n thông và vệ tinh toàn cầu,

ch trong vòng một giây đã có tới vài nghìn các loại thông tin khác nhau được chuyển tải hối lượng thông tin chuyển tải rất lớn với tốc độ siêu nhanh đã dẫn đến việc bùng n thông tin di n ra trên mọi l nh vực

Trong cuốn “ ờ ” của tác giả Victoria c Cullough

Carroll do nhóm tác giả Bùi Chí Trung và Nguy n Trí Nhiệm biên dịch và biên tập đã khẳng định: Tin tức truyền hình đó là một cuộc cạnh tranh theo đúng ngh a Người ta vẫn nói rằng những người làm việc trong chương trình thời sự lúc nào cũng ngửi thấy mùi cạnh tranh nhưng điều đó giúp họ giữ vững được vị trí của mình 26, Tr11-12]

Có thể khẳng định, chính sự phát triển các loại hình báo chí – truyền thông sử dụng công nghệ cao đã châm ngòi và tạo nên bối cảnh cạnh tranh thông tin hiện nay Tính cạnh tranh được thể hiện ở một số mặt sau đây:

- a ờ : Các loại hình báo chí gồm báo in,

báo phát thanh, báo truyền hình và báo điện tử đều n lực phản ánh nhanh nhất những sự kiện mới, các vấn đề nóng, mang tính thời sự và được dư luận

xã hội quan tâm Trong 4 loại hình báo chí trên thì báo điện tử được biết đến

là kênh thông tin nhanh nhạy nhất Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin như hiện nay, báo chí không còn cạnh tranh nhau từng ngày như báo in, hay từng tiếng như báo truyền hình mà là từng phút, từng giây trên các báo điện tử

Trang 23

21

Cuộc đua tốc độ này cũng ch nhằm một mục đích duy nhất là phục vụ và đáp ứng ở mức cao nhất những nhu cầu của độc giả Trong thời đại bùng n thông tin, việc có được một kênh thông tin t ng hợp, có tính chọn lọc cao và đáng tin cậy là nhu cầu của bất cứ độc giả nào

- a a , : Thông tin trên bất kỳ loại

hình báo chí nào cũng đều mang tính công khai, đa dạng và nhiều chiều Thông tin càng có được những bình luận một cách tự do nhất, góp một cách thẳng thắn nhất của cả người lãnh đạo, các chuyên gia và của công chúng thì thông tin càng nhiều chiều hơn bởi nó qua góc nhìn của nhiều người Thông tin vừa mang tính khai, nhiều chiều vừa thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn nhận thức s càng có giá trị cao Trong sự cạnh tranh này, cơ quan báo chí nào càng đưa được thông tin nhiều chiều thì càng thu hút được độc giả

- a : Tính tương tác là một trong những thế

mạnh của báo chí, đặc biệt là báo mạng điện tử Tính tương tác thể hiện ngay trong phần bình luận phía dưới m i tin, bài được đăng Công chúng có thể trực tiếp bày tỏ cảm xúc, quan điểm, kiến cá nhân về sự kiện, hiện tượng đó Chính công chúng s mang đến những đóng góp, những cách nhìn nhận mới

m cho vấn đề Đây là một kênh quan trọng để các nhà báo cũng nắm bắt các chiều hướng dư luận

Bối cảnh cạnh tranh thông tin như hiện nay là một đòi tất yếu trong xu thế phát triển báo chí – truyền thông Báo chí càng cạnh trạnh tranh gay gắt, công chúng càng có cơ hội được tiếp nhận thông tin nhanh, nóng , đa dạng, nhiều chiều Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển, các loại hình báo chí truyền thống, trong đó có báo chí truyền hình, và đặc biệt là chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương đang phải đối mặt với nhiều thách thức, mà thách thức lớn nhất chính là áp lực từ vòng xoáy cạnh tranh thông tin giữa hàng nghìn tờ báo với đủ các loại hình

Trang 24

sự kiện, vấn đề đó Nhà báo iều Thanh Hùng, Phó T ng Giám đốc Đài

Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển, song nhìn thẳng vào thực

tế, phải thừa nhận rằng cạnh tranh thông tin cũng mang những mặt trái của

nó Vì cạnh tranh mà hối hả chạy đua với thông tin, để khi quá vội vàng

s sinh ra tâm l d dãi trong việc chọn bài và cách thức đưa tin, từ đó gây

ra không ít vấn đề về trách nhiệm xã hội của báo chí với công chúng và cộng đồng Tình trạng này xảy ra ở tất cả các loại hình báo chí, trong đó

Trang 25

23

n i cộm nhất phải kể tới báo điện tử Báo in, báo phát thanh và báo truyền hình mức độ cập nhật thông tin không thể cạnh tranh từng phút, từng giây như báo điện tử Tuy nhiên, nhanh quá cũng nảy sinh nhiều vấn đề Các loại hình báo chí khác, trong đó có chương trình thời sự truyền hình, tuy chậm nhưng lại chắc Thông tin truyền hình được kiểm chứng, kiểm duyệt

và là những thông tin từ nguồn chính thống thì độ chính xác cao hơn Vì vậy, thông tin trong các chương trình thời sự đều có độ tin cậy cao và được công chúng rất tin tưởng

hác với các loại hình báo chí khác, đối tượng tiếp nhận của truyền hình không phân biệt tầng lớp, không phân biệt độ tu i, trình độ, không đòi hỏi người đọc phải biết chữ như báo in hoặc phải có chút kiến thức về công nghệ sử dụng các thiết bị điện tử thông minh để vào mạng internet đọc báo mạng, chương trình thời sự truyền hình địa phương mang tính ph cập trên địa bàn toàn t nh ọi tầng lớp nhân dân, dù là người già hay người tr , trí thức hay nông dân, thành thị hay nông thôn, đồng bằng hay miền núi đều

có thể xem và hiểu được

● hách th c

Như đã nêu ở trên, bối cảnh cạnh tranh thông tin đã mang tới nhiều thời

cơ cho chương trình thời sự truyền hình Tuy nhiên, song song với đó cũng còn nhiều thách thức đang đặt ra cho chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương Trước hết, phải kể tới tính thời sự của thông tin Nhà báo

Lan Phương, phóng viên Ban Thời sự, Đài PT-TH Hải Phòng nhận định: “Vớ

ữ “ ”, ẽ ọ ợ a ê ỉ

a ệ d ễ a N ớ , ờ a , ờ … ã ở ố ớ ặ ằ ủa

ờ ê , ệ dù “ ” â a ê

ờ ũ ã ị “ ộ ” ớ ờ e

Trang 26

để có được thông tin hữu ích nhằm giữ chân công chúng Chính vấn đề này đã tạo ra áp lực và thách thức rất lớn cho chương trình thời sự truyền hình Thực tế

là, chương trình thời sự của Đài truyền hình địa phương ch thỏa mãn được một phần nào đó yêu cầu của công chúng mà thôi

ai à thách th c trong vi c cạnh tranh để tồn tại Ngoài 4 loại hình

báo chí đang trong vòng xoáy cạnh tranh thông tin với nhau thì sự xuất hiện và phát triển như vũ bão của mạng xã hội cũng là vấn đề rất lớn Truyền hình không còn chiếm ưu thế như trước đây, mà bản thân các Đài truyền hình địa phương đang gặp phải sự cạnh tranh lớn của báo in, báo mạng điện tử và mạng xã hội

Đã từng có nhiều kiến cho rằng báo điện tử phát triển theo hướng đa phương tiện s thay thế truyền hình Tuy nhiên, với vị trí và vai trò của mình, truyền hình không d gì bị thay thế, nhưng nếu không phát triển thì vấn đề tồn tại cũng ch còn là thời gian Vì vậy, các chương trình thời sự đang đứng trước thách thức rất lớn, làm sao để thu hút và giữ chân công chúng, để tiếp tục tồn tại và phát triển

là bài toán khó mà các Đài truyền hình địa phương cần phải tìm cách tháo gỡ

Ba là thách th c trong v n đề cạnh tranh ch t ượng thông tin Thông

tin trong chương trình thời sự không ch đòi hỏi thật nóng , thật nhanh mà còn phải độc , nội dung phong phú, thông tin nhiều chiều Cùng 1 vấn đề, sự kiện

Trang 27

25

các nhà Đài cần khai thác ở nhiều khía cạnh để làm sao cung cấp thêm thông tin đắt giá mà công chúng chưa tìm thấy ở các bài báo khác Vấn đề này đòi hỏi người phóng viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, tìm đề tài tốt; đào sâu khai thác, t ng hợp phân tích mọi ngõ ngách của vấn đề để có tin độc , nhằm thỏa mãn nhu cầu xem thông tin mới của công chúng

Bốn à thách th c trong v n đề quản trị thông tin Thông tin nhanh

nhạy, tức thời nhưng cũng phải được thẩm định k càng, thông tin chính xác và mang tính định hướng Hiện nay, sự cố thông tin nóng vội, không được kiểm định, không xác định được nguồn tin xảy ra rất nhiều trên các báo và kể cả đài truyền hình cũng có Thông tin thiếu chính xác s rất nguy hại, tác động của nó

vô cùng rộng lớn và đôi khi đưa tới những hậu quả khó lường Vì vậy, trong thời cạnh tranh thông tin đã đặt ra cho chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương thách thức về quản trị thông tin, làm sao chương trình vừa đáp ứng tính thời sự, vừa đảm bảo tính định hướng, phải đúng và chính xác

ăm à áp ực về tốc đ truyền tin So với báo điện tử thì chắc chắn

tốc độ truyền tin của truyền hình không bằng Nhưng so với báo in thì truyền hình vẫn có lợi thế hơn hẳn Tốc độ truyền tin nhanh hay chậm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng thông tin và cũng là một trong những yếu tố quan trọng để

có cạnh tranh thông tin trong bối cảnh hiện nay Các chương trình thời sự chất lượng tốt không ch đưa tin nhanh, chính xác mà phải quyết định chất liệu để làm rõ, làm sâu sự kiện nóng, có khả năng nuôi thông tin, phát triển thông tin, đặc biệt đòi hỏi phóng viên trực tiếp tiếp cận hiện trường phải nắm bắt thông tin nhanh, chuẩn xác và có khả năng truyền đạt thông tin bằng các thiết bị truyền hình trực tiếp làm sao hấp dẫn và có tính thuyết phục

1 4 Tiêu chí đánh giá chất lượng chương tr nh thời sự

1.4.1 hông tin nhanh nhạy c p nh t kịp thời

Trong cuốn “ ữ ”, tác giả Phạm Thành Hưng đã

trích dẫn: Tin của báo chí không cần phải có lửa cháy, máu trào, mà trước

Trang 28

26

hết phải là chuyện mới Yêu cầu của tin tức không phải là những chuyện sống động, giàu hình tượng, mà trước hết phải là câu chuyện của hôm nay Nếu ai đọc cả tuần những tờ báo cũ thì chả khác gì anh ta đang lạc trong thế giới biên niên c xưa, đó không phải là xem báo mà đang xem biên niên c 6, tr2 6

Thời đại công nghệ thông tin phát triển cùng với sự ra đời của hàng loạt các loại hình truyền thông trên môi trường Internet đã làm hoạt động của báo chí ngày càng sôi động, thông tin gần như không có biên giới Vì thế mà áp lực cạnh tranh thông tin ngày càng gay gắt, đòi hỏi người làm báo phải chạy theo cho kịp Nếu như thông tin trên các trang báo điện tử cạnh tranh từng phút hiển thị thì mức độ cạnh tranh thông tin trên sóng các đài truyền hình địa phương cũng gay gắt không kém Tuy không tính theo từng phút như báo mạng điện tử nhưng truyền hình cũng phải tính đến mức độ đưa tin nhanh hay chậm Thông tin nhanh nhạy, cập nhật, kịp thời là thông tin phải được đưa trước các đài truyền hình địa phương khác hi xảy ra những sự kiện nóng , nếu các Đài truyền hình địa phương không kịp thời lên tiếng để thông tin, định hướng dư luận thì công chúng s đi tìm nguồn thông tin khác Và nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên thì Đài truyền hình địa phương đó s tự đánh mất đi chính năng lực cạnh tranh thông tin của mình Do vậy, các Đài truyền hình địa phương phải phát huy tối đa lợi thế của mình nhằm thể hiện tốt tiêu chí này trong các chương trình thời sự của Đài để đáp ứng nhu cầu của công chúng

Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin như hiện nay, tuy báo điện tử có

ưu thế là thông tin cực kỳ nhanh nhưng tính chính xác lại chông chênh hơn rất nhiều so với báo truyền hình Chương trình truyền hình nói chung và chương trình thời sự của các Đài PT-TH địa phương nói chung trước khi phát sóng phải qua nhiều khâu xử l rồi mới đến được với công chúng Trong đó, khâu kiểm duyệt nội dung rất được chú trọng (ít nhất là qua 3 khẩu kiểm duyệt: biên tập viên – lãnh đạo phòng, ban – lãnh đạo Đài) Và đây cũng là lợi thế

Trang 29

27

của truyền hình địa phương bởi thông tin được kiểm duyệt k nên tính chính xác và độ tin cậy cao Do vậy, đây cũng là một trong những l do khiến chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương vẫn thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng

1.4.2 i dung thông tin phong phú đa dạng nhiều chiều

Nhu cầu thông tin của công chúng ngày càng khắt khe hơn, do vậy, các chương trình thời sự luôn phải thông tin đa dạng và đan xen trên nhiều l nh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giải trí để đáp ứng tối đa nhu cầu của công chúng Đối tượng phản ánh trong chương trình thời sự là những vấn đề,

sự kiện di n ra trên mọi l nh vực của đời sống xã hội, phù hợp với tất cả công chúng truyền hình trên địa bàn t nh, không phân biệt tu i tác, nghề nghiệp, giai cấp, giới tính, địa bàn, mức sống Nội dung thông tin không ch phản ánh trên các l nh vực mang tính chính trị mà chương trình thời sự truyền hình còn phải phản ánh rộng rãi, đa dạng, phong phú các vấn đề tới tận ngõ ngách của cuộc sống đời thường, tạo sự gần gũi với người dân Chính sự phù hợp này s

đã tạo cho chương trình thời sự truyền hình địa phương có nét đặc trưng riêng

và khác biệt so với truyền hình Trung ương

Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin như hiện nay, thông tin trong chương trình thời sự không những đề cập đến những vấn đề nóng , mà còn đề cập đến nhiều khía cạnh của vấn đề, đồng thời có sự đối thoại trực tiếp với những người

có liên quan, và sự tham gia, thẩm định, bình luận, phản biện của cả người lãnh đạo, người có chuyên môn và công chúng Nếu các Đài PT-TH địa phương vẫn giữ lối thông tin cũ, ch đề cập đến một vấn đề, một khía cạnh của đời sống thì dần dần s đi vào lối mòn, dẫn đến sự nhàm chán cho khán giả

1.4.3 Đề c p đến những v n đề n ng được dư u n quan tâm

Trong xã hội hiện nay có 2 nhóm vấn đề nóng được quan tâm đó là những vấn đề n i cộm đang đặt ra đối với quốc gia, dân tộc và những vấn đề

Trang 30

28

thu hút được sự hiếu kỳ của dư luận xã hội Những vấn đề nóng là vấn đề

mà xã hội quan tâm, có ngh a sâu sắc đến đời sống xã hội

Trong thời đại bùng n thông tin, đề cập đến những vấn đề nóng , được dư luận quan tâm là tiêu chí rất quan trọng để đánh giá chất lượng chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương Và cũng là một trong những yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh thông tin cho các Đài truyền hình địa phương trong bối cảnh cạnh tranh thông tin gay gắt như hiện nay Chương trình thời sự phản ánh được các vấn đề nóng chính là đáp ứng được nhu cầu thông tin của bạn đọc, của xã hội Nó thể hiện sức hút, sức hấp dẫn của thông tin, sự nhanh nhạy và trình độ của đội ngũ phóng viên, biên tập viên tại các Đài truyền hình địa phương Làm tốt điều này thì chương trình thời sự của các đài truyền hình địa phương s đáp ứng được sự trông đợi về thông tin của người dân, đồng thời cũng thực hiện được trách nhiệm của mình trong việc khơi thức tình cảm xã hội, định hướng dư luận vì mục tiêu phát triển, vì lợi ích của đất nước, của nhân dân Ngược lại, nếu chương trình thời

sự của các Đài truyền hình địa phương không đáp ứng được yêu cầu này, s không thể thỏa mãn nhu cầu của công chúng, và hiệu quả của chương trình thời sự mang lại s không cao

1.4.4 hông tin phải chính xác thiết thực và mang tính định hư ng

Đây là yếu tố rất quan trọng mà m i Đài PT-TH địa phương đều hướng tới, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh thông tin như hiện nay Thông tin thiết thực là những thông tin đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, mong đợi (đằng sau nó là lợi ích) của công chúng i Đài PT-TH địa phương s dựa trên nét đặc trưng văn hóa vùng miền, thói quen, điều kiện tiếp nhận thông tin để làm sao đưa những thông tin thiết thực nhất đến với công chúng Nếu thông tin đưa lại nội dung không thiết thực, không hấp dẫn, gần gũi và b ích với công chúng thì s dẫn đến sự nhàm chán Thực trạng này vẫn còn xảy ra ở một số chương trình thời sự của Đài truyền hình địa phương

Trang 31

29

Báo chí nói chung và các Đài truyền hình địa phương nói riêng trong quá trình hoạt động đều không thể tách rời đời sống xã hội Thông tin trong các chương trình thời sự truyền hình có sự tác động đến đời sống xã hội, song bản thân chúng cũng chịu sự chi phối của đời sống xã hội Do vậy, thông tin vừa phải phản ánh kịp thời, đúng định hướng các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, lại vừa phản ánh những tâm tư, tình cảm nguyện vọng của nhân dân với Đảng, Nhà nước và Chính phủ theo nhiều chiều, nhưng phải định hướng dư luận theo hướng đúng đắn, tạo nên sự đồng thuận trong toàn xã hội

1.4.5 hông tin ngắn gọn súc tích d hiểu

Thông tin trong chương trình truyền hình thời sự thường rất ngắn gọn,

cô đọng, súc tích, lời ít mà nhiều nhằm chuyển tải nhiều nội dung tới công chúng Nếu tin tức quá dài, công chúng s không kịp theo dõi, và s khó nắm bắt được nội dung Chưa kể những tin quá dài mà lượng thông tin lại ít s không đủ hấp dẫn và thu hút công chúng xem truyền hình

i địa phương có một đặc điểm riêng và có điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, truyền thống khác nhau nên các Đài truyền hình địa phương cũng cần xác định nhóm công chúng truyền hình riêng của mình Bên cạnh đó, công chúng địa phương cũng thuộc nhiều tầng lớp, trình độ khác nhau, vì vậy, thông tin trong chương trình thời sự truyền hình phải ngắn gọn, súc tích, d hiểu để ai cũng có thể xem và hiểu được nội dung thông tin Nếu trong chương trình thời sự sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành, khó hiểu hoặc sử dụng ngôn ngữ của địa phương khác thì s không tạo ra được hiệu quả tuyên truyền như mong muốn

1.4.6 ình th c thể hi n đa dạng h p dẫn

● ình ảnh ch a đựng thông tin đẹp đ c đắt giá

Hình ảnh là yếu tố tạo nên đặc thù của truyền hình, tạo ra sức hút đặc biệt và chuyên chở phần thông tin chủ yếu trong các chương trình truyền

Trang 32

30

hình, nhất là trong chương trình thời sự Đối với chương trình thời sự nói chung, thì việc vận dụng linh hoạt và sáng tạo hình ảnh trong m i tác phẩm

báo chí lại càng có ngh a quan trọng Trong cuốn “ ”

của nhóm tác giả Brigitte Besse, Didier Desormeaux thì: đối với tin tức thời

sự, một hoặc hai cảnh then chốt cũng đủ để t chức toàn bộ, nhưng phải đặc biệt chú chọn cảnh mở đầu và cảnh kết thúc 28, tr1 7 Trong khuôn kh thời lượng hạn chế, cùng với yêu cầu tối đa hóa lượng thông tin, đòi hỏi hình ảnh trong chương trình thời sự phải là những hình ảnh chứa đựng thông tin với tiết tấu nhanh và hợp logic hình ảnh

Hình ảnh trong truyền hình gồm hai loại: hình ảnh động và hình ảnh t nh Bản thân hình ảnh động của sự kiện đã có thể làm cho khán giả truyền hình tin tưởng vào độ xác thực của thông tin Công chúng truyền hình có cảm giác như

họ đang có mặt tại hiện trường, trực tiếp chứng kiến hay đang tham gia vào những sự kiện thực tế đó Song song với hình ảnh động, truyền hình cũng cần khai thác tối đa vai trò của hình ảnh t nh gồm ảnh tư liệu, bảng chữ, sơ đồ, biểu

đồ để minh họa cụ thể cho một vấn đề nào đó Nó nằm trong tiến trình và mối quan hệ với hình ảnh động Hình ảnh t nh không ch có vai trò giúp đưa thông tin chính xác, cụ thể mà còn là công cụ h trợ đắc lực để truyền tải thông tin đến khán giả Đặc biệt, trong chương tình thời sự truyền hình, hình ảnh t nh được coi như một hình thức chữa cháy hiệu quả cho những tin tức không có hình ảnh động Lúc này phóng viên có thể sử dụng hình ảnh t nh để minh họa kịp thời cho thông tin, tránh bỏ qua những tin tức quan trọng khi chưa có hình ảnh

● Âm thanh rõ ràng chân thực sống đ ng

Bên cạnh hình ảnh, âm thanh cũng đóng vai trò quan trọng Âm thanh trong truyền hình bao gồm tiếng động tự nhiên, âm nhạc, nhưng để biểu đạt nội dung thông tin thì yếu tố lời (bao gồm lời nói, lời bình) là quan trọng nhất

- Lờ : Lời bình trong truyền hình là để khẳng định, và làm rõ

thêm nội dung thông tin mà hình ảnh không thể di n tả được hết Với tâm l

Trang 33

31

tiếp nhận thông tin của công chúng truyền hình, thì họ thường ch tập trung vào những câu đầu tiên Bởi vậy, lời bình của tin, phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình đòi hỏi vừa phải ngắn gọn, súc tích, d hiểu, trực tiếp lại vừa phải nêu bật được chủ đề ngay từ những câu đầu tiên uốn thu hút sự chú của khán giả tới các chi tiết thì lời bình phải nhấn mạnh vào những thông tin quan trọng khác mà hình ảnh không thể chuyển tải được Giọng đọc của phát thanh viên, phóng viên hoặc biên tập viên cũng ảnh hưởng rất lớn,

do vậy, yêu cầu đặt ra là giọng đọc phải rõ ràng, rành mạch, đúng giọng ph thông Đối với các Đài truyền hình địa phương, giọng đọc của phát thanh viên thường s mang đặc trưng giọng nói của địa phương đó, tuy nhiên, giọng nói

đó cũng phải mang tính ph thông, ph biến chứ không thể mang nặng chất giọng của một vùng nhỏ (xã, huyện) nào đó à phải ph biến trong địa bàn toàn t nh để tất cả công chúng địa phương có thể nghe và hiểu được

- ộ ệ ờ : Đây là yêu cầu mang tính bắt buộc đối với

các thể loại trong một chương trình thời sự truyền hình Tiếng động càng chân thực, sống động càng tạo được hiệu quả cao đối với người tiếp nhận Trong

âm thanh hiện trường có hai loại: một là tiếng động hiện trường, hai là âm thanh của người trả lời phỏng vấn Người trả lời phỏng vấn phải có giọng nói

rõ ràng, phù hợp với phương ngữ, âm điệu riêng của từng địa phương

- ộ â : Là tiếng động được thêm vào trong phần sản

xuất hậu kỳ, tuy là tiếng động nhân tạo nhưng chúng vẫn phải tạo được sự chân thực, sinh động làm tăng phần hấp dẫn cho sự kiện và cho thông tin Tiếng động nhân tạo có thể là tiếng động nhạc hiệu hoặc nhạc cắt ở đầu và giữa các bản tin trong chương trình thời sự truyền hình Nhạc hiệu là để phân biệt chương trình thời sự với các chương trình truyền hình khác, còn nhạc cắt

là để chuyển thông tin, chuyển nội dung trong cả một chương trình dài, nhằm giảm sự nhàm chán, đơn điệu cho chương trình Tuy nhiên, nhạc cắt cũng ch

Trang 34

● Kết c u chương trình hợp ogic

Trong cuốn B của nhóm tác giả G.V.Cudơnnhetxốp,

X.L Xvich, A.La.Iu rốpxki thì: Việc xây dựng một chương trình thời sự, việc dàn dựng một chương trình như vậy là sự thể hiện tài năng hết sức cao của nhà báo, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm, một sự trưởng thành về chính

trị và thức công dân, một trình độ nghề nghiệp đích thực 29, tr105]

Như vậy có thể hiểu việc xây dựng kết cấu của một chương trình thời sự

là hết sức quan trọng ết cấu chương trình thời sự chính là sự sắp xếp, bố trí các tin, bài một cách hợp l , logic theo mảng đề tài và tính thời sự của sự kiện nhằm thu hút công chúng truyền hình ết cấu chương trình thời sự cũng cần phải phải linh hoạt trong từng trường hợp, đưa sự kiện nào trước, sự kiện nào sau, và phải đảm bảo cân đối được các thể loại và theo mảng đề tài nhất định Giúp công chúng có cái nhìn toàn diện hơn, đồng thời có thể xâu chu i, so sánh và tiện theo dõi những l nh vực mà mình quan tâm hông có một mô tuyps nào chung cho việc sắp xếp kết cấu chương trình thời sự, quan trọng là phải sắp xếp thông tin sao cho hợp l , logic, d tiếp thu và phù hợp với công

chúng địa phương

● Đa thể oại: Chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương

được thể hiện bằng các thể loại chính như: tin (tin ngắn, tin sâu, tin tường thuật); phóng sự (phóng sự sự kiện, phóng sự vấn đề, phóng sự điều tra ); ghi nhanh; phỏng vấn trao đ i trong trường quay; phân tích; bình luận đảm bảo cho chương trình thời sự vừa có tính thời sự cao, vừa có tính chính luận

Trang 35

và lòng cảm thông Người dẫn chương trình không tự khai thác thông tin, nhưng người ấy có b n phận cung cấp thông tin một cách khéo léo và tinh tế Người dẫn chương trình cần sự tự tin Người ấy đọc tin một cách đ nh đạc, có ngữ điệu truyền cảm

Cách nhìn nhận này đã đúc kết toàn bộ những yêu cầu cần thiết của một người dẫn chương trình truyền hình Họ được xem là linh hồn của chương trình, là người đại diện cho ban biên tập dẫn dắt người xem đến với các sự kiện Trong chương trình thời sự thì vai trò của người dẫn chương trình lại càng phải được phát huy tối đa, họ phải là người dẫn chuyện, dẫn dắt vấn đề

và luôn làm chủ được từng lời dẫn của các tin, bài Trong chương trình thời

sự có rất nhiều mảng đề tài, nhiều sự kiện khác nhau, và người dẫn chương tình phải biết xâu chu i, dẫn dắt các sự kiện thành một thể thống nhất Dù chương trình không thực hiện ghi hình và phát sóng trực tiếp nhưng thái độ và phong cách làm việc của người dẫn chương trình vẫn phải nhanh nhẹn, để khán giả được chứng kiến chương trình như là đang thực hiện trực tiếp Ngoải

ra, yếu tố giọng đọc cũng quan trọng không kém và được chú hàng đầu Giọng đọc của người dẫn chương trình phải là giọng chuẩn của địa phương và nói theo ngôn ngữ ph thông, không sử dụng giọng của một địa phương khác

Trang 36

34

Như vậy, công chúng trong t nh mới có thể tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả

Tiểu ết chương 1

Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã làm rõ các khái niệm liên quan

về truyền hình, chương trình truyền hình, chương trình thời sự, chương trình thời sự truyền hình, chương trình thời sự truyền hình địa phương Trong từng khái niệm, tác giả đã trích dẫn nhiều quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau của các nhà nghiên cứu về vấn đề chương trình truyền hình, thời sự truyền hình Từ những nghiên cứu các khái niệm đó, tác giả cũng đã đưa ra một số nhận xét, quan điểm, nhận định của cá nhân với mong muốn đóng góp thêm một kiến về các l nh vực truyền hình, thời sự truyền hình

Tiếp theo, tác giả đã ch ra thực trạng bối cảnh cạnh tranh thông tin hiện nay, đồng thời ch rõ những thời cơ và thách thức đối với chương trình thời sự của Đài truyền hình địa phương Chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương không còn giữ vị trí quan trọng trong hoạt động cung cấp thông tin cho công chúng địa phương như trước đây mà giờ đang gặp phải rào cản lớn từ nhiều phía Chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương không ch chịu sức ép cạnh tranh của báo mạng điện tử và mạng xã hội mà còn bị cạnh tranh bởi chính sự phát triển và tính ph biến rộng khắp của các Đài truyền hình trung ương và địa phương, điển hình là chương trình thời sự 19h của Đài Truyền hình Việt Nam

Bên cạnh đó, tác giả cũng đã phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến đặc thù làm tin của Đài truyền hình địa phương và các tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình thời sự Nếu chương trình thời sự của các Đài truyền hình địa phương không đáp ứng được những yêu cầu mang tính bắt buộc trên thì s không thể hấp dẫn và không đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúng, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh thông tin như hiện nay

Trang 37

35

CHƯ NG 2

TH C TRẠNG CHƯ NG TR NH THỜI S CỦA CÁC

ĐÀI TRU ỀN H NH Đ A PHƯ NG

2 1 Giới thiệu hái quát về 3 Đài

2.1.1 Gi i thi u khái quát về Đài - à i

● ịch sử hình thành và phát triển của Đài - à i

Ngày 14 1 1954, ch bốn ngày sau ngày Thủ đô hoàn toàn giải phóng, một trạm truyền thanh cố định được lắp đặt tại Nhà thông tin triển lãm Thủy

Tạ đã đặt nền móng cho sự phát triển của Đài phát thanh - truyền hình Hà Nội hôm nay

Sau một thời gian dài chuẩn bị, năm 1977, chương trình của Đài Hà Nội bắt đầu được phát trên sóng A 57 Hz (qua Đài Phát sóng quốc gia Trì)

Từ đây, tiếng nói của Đài Hà Nội không ch có ở Hà Nội, mà đã được phủ sóng phát thanh tới các t nh ở miền Bắc và một phần miền Trung nước ta

Năm 1979, trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam, Chương trình truyền hình Hà Nội đầu tiên ra mắt khán giả Thủ đô với hình hiệu mới, nhạc hiệu là bài hát Người Hà Nội quen thuộc đã mang tới niềm hứng khởi, niềm tin vào sự khởi đầu và phát triển của Truyền hình Hà Nội

Ngày 25 8 1989, UBND thành phố ra quyết định đ i tên Đài Phát thanh

Hà Nội thành Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội, chính thức ghi nhận Đài

là tờ báo nói và báo hình của thành phố

Trải qua 6 năm phát triển, Đài PT-TH Hà Nội ngày nay đã trở thành một cơ quan báo chí truyền thông đa phương tiện, bao gồm: Báo nói, Báo hình, Báo điện tử, Báo in và hệ thống truyền hình Cáp với 58 kênh truyền hình trong nước và quốc tế là những bước tiến đáng tự hào Từ đó, hình ảnh

và tiếng nói của Thủ đô đã được vươn xa trên khắp mọi miền đất nước và bè bạn gần, xa Trên nền tảng của sự đoàn kết, thống nhất, Đài PT-TH Hà Nội đã

Trang 38

36

có những bước tiến vững chắc trong suốt 6 năm qua, góp phần tạo ra một môi trường hòa nhập của xã hội Thủ đô trong thời kỳ mở rộng

● Ch c năng nhi m vụ của Ban biên t p thời sự

Ban biên tập thời sự có nhiệm vụ thu thập thông tin, đưa tin về các sự kiện và vấn đề di n ra trong ngày trong phạm vi Thủ đô, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, tức thời của khán giả Ban thời sự luôn bám sát các sự kiện để làm nhiệm vụ phản ánh một cách đơn thuần hoặc đi vào chiều sâu của thông tin, đặt ra những vấn đề đang được dư luận quan tâm Bên cạnh việc c vũ, biểu dương những nhân tố tích cực, các phóng viên trong ban còn phải tìm kiếm những mảng đề tài mới, lên án những vấn đề nhức nhối trong xã hội như những nguy cơ tiềm tàng cản trở đến sự phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường đồng thời hướng tới các giải pháp cho các vấn đề đó Bên cạnh đó, Ban biên tập thời sự còn có nhiệm vụ tiếp nhận tin, bài của các phòng ban khác, hoặc của cộng tác viên, các đài cơ sở tập hợp để đưa lên sóng chương trình thời sự Đáp ứng đủ thông tin sản xuất cho 6 bản tin thời sự và 3 chương trình thời sự phát sóng trong một ngày

2.1.2 Gi i thi u khái quát về Đài -TH Hải h ng

Lịch sử hình thành và phát triển của Đài -TH Hải h ng

Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng là cơ quan báo chí trực thuộc

y ban Nhân dân Thành phố Hải Phòng Tên viết tắt của Đài là THP

Ngày 1 9 1956, Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng được thành lập với tên gọi ban đầu là Đài Truyền thanh Hải Phòng Đến năm 1985

đ i tên thành Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng

Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng là cơ quan tuyên truyền các chủ trương chính sách của thành phố tới người dân, đồng thời phục vụ nhu cầu giải trí của nhân dân Hiện nay Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng

có hơn 3 cán bộ, phóng viên, biên tập, k thuật và nhân viên Phát sóng

Trang 39

37

chương trình phát thanh 18 giờ ngày, Phát sóng truyền hình địa phương trên kênh 28 UHF 24 giờ ngày Đồng thời chuyển tiếp chương trình VTV1,VTV3 trên kênh VHF và kênh VTV2 trên kênh 38 UHF Tháp Anten phát sóng của Đài có độ cao 12 m bán kính phủ sóng 5 km, phủ sóng toàn bộ thành phố Hải Phòng và một số vùng lân cận của t nh Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang Số lượt người theo dõi các chương trình phát thanh và truyền hình Hải Phòng hiện nay có hàng triệu lượt người trên sóng phát thanh, truyền hình và trên trang mạng của Đài

Ch c năng nhi m vụ của ban biên t p thời sự:

Ban biên tập thời sự có nhiệm vụ đưa tin, bình luận các sự kiện thời sự chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và nhiều l nh vực khác

di n ra hàng ngày của thành phố Tiếp nhận và biên tập các tin bài của phóng viên, cộng tác viên và t chức sản xuất 5 chương trình thời sự phát thanh; 3 bản tin thời sự và 1 chương trình thời sự truyền hình m i ngày

2.1.3 Gi i thi u khái quát về Đài - ạng ơn

● ịch sử hình thành và phát triển của Đài - ạng ơn

Đài Phát thanh Lạng Sơn được thành lập vào năm 1979 theo Quyết định của UBND t nh và đến năm 1991 được đ i tên thành Đài PT-TH t nh Lạng Sơn Năm 1992, lần đầu tiên nhân dân Xứ Lạng được xem chương trình truyền hình của t nh với lịch phát sóng 3 phút ngày, gồm bản tin thời sự và các chương trình giải trí Sau 36 năm xây dựng và phát triển, Đài PT-TH Lạng Sơn đã duy trì n định hoạt động của 2 loại hình báo chí là phát thanh

và truyền hình Đến nay, Đài đã phát 18h3 ' sóng truyền hình ngày

Với sự quan tâm đầu tư của Trung ương và của t nh, đến nay, Đài

PT-TH Lạng Sơn đã cơ bản hoàn thiện cả về k thuật và nội dung, không ch sản xuất, phát sóng các chương trình phát thanh, truyền hình địa phương mà còn tiếp sóng toàn bộ các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam

Trang 40

38

Đặc biệt, kể từ ngày 21 8 2 13, Đài PT-TH Lạng Sơn đã phát sóng chính thức chương trình truyền hình Lạng Sơn (LSTV) trên vệ tinh vinasat Việc phát sóng quảng bá kênh truyền hình LSTV trên vệ tinh đã phù hợp với

xu thế phát triển chung của thời đại, điều đó đã đem lại hiệu quả thiết thực trong việc tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương Đồng thời, quảng bá hình ảnh của Lạng Sơn đến với đông đảo người dân trong, ngoài t nh và quốc tế Như vậy, cùng với việc phát sóng analog, truyền hình cáp, yTV, truyền hình vệ tinh trước đây, đến năm 2 13, truyền hình internet là loại hình truyền dẫn phát sóng thứ 5 các chương trình của Đài PT-TH Lạng Sơn

Với tốc độ phát triển nhanh của truyền hình trong nước và trên thế giới như hiện nay, Đài PT-TH Lạng Sơn nhận thấy cần phải có những thay đ i mạnh m không ch về cơ sở hạ tầng, thiết bị máy móc mà còn phải đồi mới

về chất lượng nội dung và hình thức thể hiện các chương trình truyền hình sao cho phù hợp với yêu cầu mới

● Ch c năng nhi m vụ của Ban hời sự

Ban thời sự với nhiệm vụ chủ yếu là đưa tin, bài tập trung tuyên truyền một cách kịp thời chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của cấp ủy, chính quyền địa phương đến với mọi tầng lớp nhân dân và các dân tộc trong

t nh Đồng thời, thông tin phản ánh một cách toàn diện tình hình kinh tế - xã hội của t nh; động viên khích lệ tinh thần lao động sản xuất, học tập, biểu dương các nhân tố mới, các nhân tố điển hình tiên tiến, tích cực đấu tranh ngăn chặn từng bước đẩy lùi tệ quan liêu, lãng phí, tham nhũng và các tệ nạn

xã hội Hiện tại, ban thời sự đang chịu trách nhiệm sản xuất cho 4 bản tin thời

sự và 1 chương trình thời sự chính lúc 19h45'

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w