1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của chương trình cao đẳng sư phạm (CĐSP) mới đối với giảng viên CĐSP

13 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 250,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH TÂM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG SƢ PHẠM (CĐSP) MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CĐSP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2008 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH TÂM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG SƢ PHẠM (CĐSP) MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CĐSP Chuyên ngành: Đo lƣờng Đánh giá giáo dục Mà SỐ: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc HÀ NỘI - NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN -2- Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực hiện, số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chƣa đƣợc cơng bố nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trỏch nhim v nghiờn cu ca mỡnh Lời cảm ơn -3- Sau thời gian nghiên cứu đề tài NH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MI I VI GING VIấN đà đ-ợc hoàn thành Với tình cảm chân thành, bày tỏ lòng biết ¬n tới “Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo v nghiờn cu phỏt trin Giỏo dc - Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi học tập suốt ba năm qua đà đem lại cho nhiều điều bổ ích Xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo đà tận tình giảng dạy Phòng Quản lý Khoa học đà giúp đỡ, dẫn trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn đồng chí lÃnh đạo, cỏn b D ỏn đào tạo giáo viên trung học sở (VIE – 1718), chuyên gia tƣ vấn nƣớc đà động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lỵi viƯc thực khảo sát, thu thp thông tin, tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Lờ Đức Ngc ng-ời thầy đà tận tình bảo, trực tiếp h-ớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn thạc s Dù đà có nhiều cố gắng trình thực hiện, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đ-ợc góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ng-ời quan tâm Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Th Minh Tõm -4- Các kí hiệu viết tắt PPDH Ph-ơng pháp dạy học QĐ-TTg Quyết định Thủ t-ớng Chính phủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo QĐ-BGD&ĐT Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố THPT Trung học phổ thông CBGD Cán giảng dạy Cao ng Sƣ phạm CĐSP CT CM SP SGK GD GV GDGV ĐTGV CTĐT THCN NCKH KLF Chƣơng trình Chun mơn Sƣ phạm Sách Giáo khoa Giáo dục Giảng viên Giáo dục Giảng viên Đào tạo giáo viên Chƣơng trình đào tạo Trung học chuyên nghiệp Nghiên cứu khoa học Trung tâm hỗ trợ học tập - (Key Learning Facilities) -5- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi khảo sát Nội dung kết nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Xu hƣớng đào tạo GV THCS Thế giới 1.3 Định hƣớng đổi GD THCS đào tạo GV THCS nƣớc ta 1.4 Yêu cầu trình GV THCS trình độ CĐSP 1.5 Định hƣớng đổi CT đào tạo GV THCS trình độ CĐSP 1.6 Chƣơng trình CĐSP việc triển khai trƣờng CĐSP CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI KHẢO SÁT 2.1 Mục đích Nội dung xây dựng phiếu khảo sát 2.1.1 Mục đích Nội dung đánh giá tác động Giảng viên 2.1.2 Nội dung phiếu điều tra khảo sát Giảng viên 2.2 Triển khai khảo sát 2.2.1 Nguyên tắc chung 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập (phiếu điều tra khảo sát) 2.2.4 Xử lý thông tin số liệu thu thập đƣợc CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 6 7 7 7 11 13 16 18 21 22 23 23 23 23 24 25 25 Kết nghiên cứu thảo luận đánh giá chuyển biến: 3.1 Về Nhận thức GV 3.2 Về Chuyên môn GV 3.3 Về Nghiệp vụ sƣ phạm GV 3.4 Về Sử dụng Trang thiết bị GV 3.5 Về Kiểm tra đánh giá GV 3.6 Đánh giá chung chuyển biến GV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 33 38 50 61 64 71 72 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO -6- PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thực nâng cao chất lƣợng, hiệu toàn hệ thống đào tạo giáo viên trung học sở (THCS) khắc phục phần tình trạng khơng số lƣợng chất lƣợng đào tạo giáo viên THCS vùng, nhiệm vụ quan trọng Dự án xây dựng chƣơng trình khung từ năm 2000 đến năm 2004 cho trƣờng Cao đẳng sƣ phạm (CĐSP) có đào tạo giáo viên THCS Và nằm mục tiêu chung chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2010 đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng, hiệu đổi phƣơng pháp dạy học; đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục Trong khuôn khổ Dự án đào tạo giáo viên trung học sở “Lower Secondary Teacher Training Project” – VIE 1718 triển khai xây dựng thực đồng chƣơng trình giáo trình đào tạo giáo viên THCS trình độ Cao đẳng Để góp phần đánh giá kết hoạt động dự án, chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CĐSP MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN ” thơng qua việc đánh giá giảng viên tham gia giảng dạy chƣơng trình số trƣờng CĐSP Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động dự án đào tạo giáo viên THCS giảng viên thơng qua thực chƣơng trình cao đẳng sƣ phạm (CĐSP): nâng cao lực, chất lƣợng hiệu toàn hệ thống đào tạo giáo viên THCS nhằm góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên THCS “ đủ số -7- lƣợng, đồng cấu, có chất lƣợng”, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo dục theo chƣơng trình THCS mới, tạo tiềm lực khả thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS vào năm 2010, tạo mẫu hình trƣờng CĐSP chất lƣợng cao - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn ngƣời giảng viên CĐSP tiếp cận với Chƣơng trình CĐSP mới: khắc phục phần tình trạng khơng số lƣợng chất lƣợng đào tạo giáo viên THCS vùng, tỉnh Tạo điều kiện cho học sinh ngƣời dân tộc có hội trở thành giáo viên Giới hạn nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu, đánh giá tác động chƣơng trình CĐSP mà dự án VIE – 1718 triển khai thông qua đánh giá giảng viên CĐSP số trƣờng CĐSP Phng phỏp tip cn nghiờn cu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận, hồi cứu t- liệu - Ph-ơng pháp điều tra xà hội học - Ph-ơng pháp chuyên gia - Ph-ơng pháp thống kê toán học (sử dụng phần mền SPSS, phiên 13.0 để xử lý phân tích số liệu) Cỏc phƣơng pháp đƣợc chọn lựa làm phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Là ngƣời giảng viên đƣợc chọn tham gia giảng dạy chƣơng trình CĐSP Phạm vi, thời gian khảo sát: Phạm vi: Đánh giá giảng viên có tham gia giảng dạy chƣơng trình CĐSP trƣờng CĐSP triển khai chƣơng trình CĐSP làm Chƣơng trình giảng dạy Trƣờng -8- Thời gian: Năm 2007, 2008 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặt vấn đề: Cùng với q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc, giáo dục Việt Nam phải đối mặt với nhiều trách thức q trình tự khẳng định Quy mơ, đa dạng hố loại hình giáo dục đào tạo, chất lƣợng mối quan tâm toàn xã hội đặt nhiều vấn đề cần giải không sở giáo dục đào tạo mà phạm vi nƣớc Cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục lúc đƣợc coi “kim nam cho hành động” để phát triển giáo dục nƣớc nhà Hệ thống giáo dục quốc gia phận hệ thống tổng thể, có trách nhiệm phục vụ hỗ trợ cho phát triển hệ thống Do hệ thống giáo dục không tự trang trải kinh phí song lại sử dụng nguồn lực đáng kể, nên thực chất có quan hệ chặt chẽ với trình kinh tế Bởi vậy, lập luận dƣới đƣợc giải thích cách vắn tắt vai trò hệ thống giáo dục phát triển kinh tế, tiếp đến thực trạng hệ thống đào tạo Việt Nam nói chung việc đào tạo giáo viên nói riêng: Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nƣớc nông nghiệp trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế ngƣời, nguồn lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng sở mặt dân trí đƣợc nâng cao Việc cần đƣợc giáo dục phổ thông, mà trƣớc hết phải việc xác định mục tiêu đào tạo nhƣ xác định cần đạt đƣợc (đối với ngƣời học) sau q trình đào tạo Nói chung hệ thống phẩm chất lực đƣợc hình thành tảng kiến thức, kĩ đủ chắn Do phát triển mạnh, nhanh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ thể qua lý thuyết, thành tựu khả ứng dụng cao, rộng -9- nhanh vào thực tế buộc Chƣơng trình (CT), sách giáo khoa (SGK) phải đƣợc xem xét, điều chỉnh Học vấn mà nhà trƣờng phổ thông trang bị khơng thể thâu tóm đƣợc tri thức mong muốn, phải coi trọng việc dạy cách tới kiến thức lồi ngƣời Xã hội địi hỏi học vấn đại khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dƣới dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trƣờng mà phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập Nội dung học vấn đƣợc hình thành phát triển nhà trƣờng phải góp phần quan trọng để phát triển hứng thú lực nhận thức học sinh: cung cấp cho học sinh kỹ cần thiết cho việc tự học tự giáo dục sau CT SGK phải góp phần tích cực việc thực u cầu Cần phải hồ chung với xu đổi tiến giới lĩnh vực CT, SGK đặc biệt bối cảnh Đây yêu cầu cần thiết, đặc biệt bối cảnh giới với xu hoà nhập Từ tinh thần trên, việc xây dựng CT giáo dục phổ thông nƣớc ta theo xu thế: - Quan tâm đến việc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cạnh tranh quốc tế tƣơng lai, góp phần thực u cầu bình đẳng cơng hội giáo dục - Nhấn mạnh việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, kế thừa truyền thống tốt đẹp quốc gia bối cảnh tồn cầu hố Thiết nghĩ xu hội nhập, muốn phát triển quốc gia phải phát triển giáo dục, phải chăm lo phát triển GDGV, phát triển nghề dạy học Muốn phát triển nghề dạy học phải chăm lo ĐT GV cấp học Muốn nâng cao chất lƣợng ĐTGV cấp học phải đặc biệt quan tâm ĐT GV trƣờng SP Những nƣớc thành công nghiệp phát triển GD coi trọng việc hoàn thiện sách nhà giáo sử dụng hợp lí đội ngũ GV Có thể khải qt hố mối liên hệ sơ đồ dƣới đây: GDGV -> Phát triển đội ngũ GV -> Phát triển GD -> Phát triển kinh tế - xã hội Chƣơng trình giáo dục phổ thơng phải thể cụ thể mục tiêu giáo dục quy định Luật giáo dục với phẩm chất lực đƣợc hình - 10 - thành phát triển tảng kiến thức, kỹ chắn với mức độ phù hợp với đối tƣợng cấp học, bậc học Với yêu cầu mục tiêu nêu Dự án đào tạo giáo viên trung học sở (TTC) – VIE 1718 đƣợc thành lập theo Quyết định 494/QĐ- TTg ngày 23 tháng năm 2000 Một số hoạt động TTC nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ GVTH sở Chuẩn chuyên mơn, đảm bảo đủ số lƣợng sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên; Tăng cƣờng lực cho trƣờng sƣ - 11 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Năm 2005 - Con đƣờng nâng cao chất lƣợng cải cách sở đào tạo giáo viên Đại học sƣ phạm Hà Nội Năm 2002 - Ngành giáo dục – đào tạo thực Nghị TW2 Nghị đại hội Đảng lần thức IX - Bộ Giáo dục đào tạo Năm 2007 - Đổi nội dung phƣơng pháp đào tạo giáo viên trung học sở Dự án đào tạo giáo viên THCS Allan Ashworth Roger C Harvey - Đánh giá chất lƣợng giáo dục Đại học Cao đẳng Allyn Bacon - Năm 2001 - Nguyên tắc thực hành để giảng dạy hiệu Đại học Quốc gia Hà Nội – TT ĐBCLĐT & NCPTGD – Năm 2007 - Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Giảng viên Trần Bá Hoành – 2006 - Vấn đề Giáo viên - Những nghiên cứu lí luận thực tiễn Jody Zall Kusek Ray C.Rist - Mƣời bƣớc tiến tới hệ thống Giám sát Đánh giá dựa kết - Ngân hàng Thế giới Ts Nguyễn Công Khanh- 2004 - Đánh giá Đo lƣờng khoa học – Quy trình, kỹ thuật thiết kế thích nghi chuẩn hố cơng cụ đo 10 PGS.TS Nguyễn Đức Chính – 2002 - Kiểm định chất lƣợng Giáo dục đại học 11 Năm 2007 - Xu toàn cầu chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 12 Trần Bá Hoành - Chính sách giáo viên – địn bẩy giáo dục Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 2/1996 - 12 - 13 Bộ Giáo dục Đào tạo - năm 1994 - Chƣơng trình xây dựng đội ngũ giáo viên trƣờng sƣ phạm - Định hƣớng tới năm 2000 kế hoạch 1996 – 2000 14 Năm 1990 - Tổng quan đội ngũ giáo viên nƣớc ta – Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dƣỡng giáo viên 15 Bộ Giáo dục Đào tạo – năm 2004 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, trình độ cao đẳng, khối ngành sƣ phạm, ban hành theo định số 15/ 2005 QĐ ngày 10/6/2004 16 Phan Trọng Luận – năm 1997 - Đổi nội dung phƣơng pháp dạy học môn nghiệp vụ đào tạo bồi dƣỡng giáo viên – Đại học sƣ phạm 17 Quality in Higher Education – Taylor & Francis Group – 2007 18 International council on Education for Teaching (Virginia, USA, 1993) 19 World Directory of Teacher Training Instiutions (Virginia, USA, 1993) 20 Change in Teacher education London, Newyork, Sydney – Robin Alescomder, Maurice croft, fames lynch, 1989 21.Teacher Education in Asian and the pacific region (Innovations and initiatives – Unesco Bangkok, 1990 22 The Greenwood Dictionary of Education – John W Collins III and Nancy Patricia o’brien 23 Higher Education in the twenty – first century – Vision and Action World Conference on Higher Education Unesco Paris, 1998 24 The relevant of educational technology in developing contries – Uaesco Affica, 1997 25 The Technologycal Revolution – Reflection on the Proper Role of Technology in Higher Education, 2001 - 13 - ... số trƣờng CĐSP Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động dự án đào tạo giáo viên THCS giảng viên thông qua thực chƣơng trình cao đẳng sƣ phạm (CĐSP): nâng cao lực,... tạo giáo viên THCS trình độ Cao đẳng Để góp phần đánh giá kết hoạt động dự án, chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CĐSP MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN ” thông qua việc đánh giá giảng viên tham... hình trƣờng CĐSP chất lƣợng cao - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn ngƣời giảng viên CĐSP tiếp cận với Chƣơng trình CĐSP mới: khắc phục phần tình trạng khơng số lƣợng chất lƣợng đào tạo giáo viên THCS

Ngày đăng: 07/03/2017, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w