Phân loại tai nạn thương tích...4 3.5.Thực trạng về tai nạn thương tích của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 7 3.6 Một số biện pháp nhằm khắc phục và phòng tránh hậu quả tai nạn t
Trang 1MỤC LỤC
I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1 Mục tiêu của đề tài 2 2 Phương pháp nghiên cứu2 3 Nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được 2 3.1 Một số khái niệm 2
3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức khỏe 2
3.3 Các yếu tố gây tai nạn thương tích 3
3.4 Phân loại tai nạn thương tích 4
3.5.Thực trạng về tai nạn thương tích của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 7 3.6 Một số biện pháp nhằm khắc phục và phòng tránh hậu quả tai nạn thương tích cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10
III KẾT LUẬN 25
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3KỸ NĂNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
ĐỐI VỚI SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Sinh viên nghiên cứu:
Email:
Điện thoại:
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
Phạm Tiến Lợi – Lớp K64BBùi Thị Linh – Lớp K65BĐinh Thị Phương Thảo – Lớp K65Bthaobanghnue@gmail.com
01675290661Thiếu tá Trần Ngọc Ngân
Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu lí luận và thực tiễn kỹ năng khắc phục và phòng
tránh tai nạ thương tích của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Từ khóa: Kỹ năng, khắc phục, phòng tránh, tai nạn thương tích.
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc sống ngày càng hiện đại và phát triển đòi hỏi mỗi chúng ta phải khôngngừng nâng cao, hoàn thiện về mặt kiến thức và các kỹ năng cơ bản cần thiết phục vụcho học tập, cho công việc, sinh hoạt hàng ngày
Đối với sinh viên – những người trẻ đang chuẩn bị hành trang bước vào đời thìviệc trau dồi kĩ năng sống là vô cùng quan trọng Đặc biệt là các kỹ năng phải đối phóvới tình huống bất ngờ, đòi hỏi cách xử trí nhạy bén như kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu,
kỹ năng khắc phục hậu quả tai nạn thông thường… Thực tế những kỹ năng này cònyếu và hạn chế đối với SV các trường đại học nói chung, đặc biệt là sinh viên trườngĐại học Sư phạm Hà Nội nói riêng
Ngoài việc tự giải quyết cho bản thân khi gặp phải tai nạn thông thường thì giáoviên còn phải ứng xử nhanh nhạy trước những tình huống tai nạn thương tích học đường
và khắc phục những hậu quả đáng tiếc xảy ra Đây là vấn đề quan trọng và đáng đượcquan tâm nhưng không phải sinh viên nào cũng hiểu và nắm vững nội dung này
Vì những lí do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Kỹ năng khắc phụcvà phòng tránh tai n thương tíchđối với sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội”
Trang 4II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Mục tiêu của đề tài
- Nhằm phân tích thực trạng TNTT của SV trường ĐHSPHN
- Nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa việc nâng cao kỹ năng khắc phục TNTT
- Nhằm đề xuất các biện pháp, hướng giải quyết để nâng cao kỹ năng khắc phụcTNTT đối với SV
2 Phương pháp nghiên cứu
Bên cạnh việc tuân thủ các phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung đề tài
sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
- Phương pháp sưu tầm, phân tích, tổng hợp
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp toán học thống kê
3 Nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được
3.1 Một số khái niệm
- Kỹ năng: Khả năng vân dụng những kiến thức (khái niệm, cách thức, phương
pháp…) để giải quyết một nhiệm vụ mới (Dương Diệu Hoa (2008) Giáo trình Tâm lýhọc Phát triển, NXB Đại học Sư phạm)
- Khắc phục: Làm mất đi những cái chưa tốt, khuyết điểm, gây tác hại xấu (Trần Văn Chánh (1999) Từ điển Hán Việt, NXB Trẻ)
- Phòng tránh: Những hoạt động ngăn trước, không để cái xấu xảy ra.(Trần Văn Chánh (1999) Từ điển Hán Việt, NXB Trẻ)
- Tai nạn thương tích: Tai nạn thương tích là những tổn thương trên cơ thể
người do tác động của những năng lượng (bao gồm cơ học, nhiệt, điện hóa học, phóngxạ…) với mức độ, tốc độ khác nhau, quá sức chịu đựng của cơ thể người.(Nguyễn Võ
Kỳ Anh (2012) Cẩm nang y tế học đường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội)
3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức khỏe
Việc nghiên cứu, khai thác những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh để vậndụng vào những hoạt động thực tiễn của sự ngiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước tatrong điều kiện hiện nay là việc làm quan trọng và cần thiết
Trên cương vị lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
có nhiều cống hiến vĩ đại trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của Đảng, của nhà nước và
Trang 5nhân dân ta để giải phóng đất nước, đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội, phát triểnđất nước về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội… Với lĩnh vực y tế và sức khỏe, Ngườicũng đã để lại cho chúng ta những tư tưởng, quan điểm vô cùng sâu sắc, phong phú, có
ý nghĩa định hướng cho việc phát triển một nền y học Việt Nam hiện đại
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề sức khỏe con người, coi đây làmột nhân tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp cáchmạng Người chỉ rõ: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gìcũng cần sức khỏe mới thành công” Người nói: “Mỗi một người dân yếu ớt là cả nướcyếu ớt, dân cường thì nước mạnh” Trong thời kỳ lãnh đạo dân tộc tiến hành cuộckháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Sứckhỏe của cán bộ và nhân dân được đảm bảo thì tinh thần càng hăng hái Tinh thần vàsức khỏe đầy đủ thì kháng chiến càng gần thắng lợi, kiến quốc càng mau thành công”.Điều này nói lên rằng Bác Hồ của chúng ta đã đánh giá rất cao vai trò của sức khỏe
Quan niệm về sức khỏe của Chủ tịch Hồ Chí Minh bao gồm sự lành mạnh cả vềthể xác lẫn tinh thần Người định nghĩa: “Ngày nào cũng tập thể dục thì khí huyết lưuthông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe” Nội dung của định nghĩa này hoàn toànthống nhất với định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Y tế Thế giới trong Tuyên ngônAlma Ata năm 1978: “Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái về tâm hồn, về thể xác,
về xã hội” Như vậy trước Tuyên ngôn Alma Ata gần nửa thế kỷ, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã có một quan niệm rất chính xác về sức khỏe Khi đưa ra khái niệm này, Chủ tịch HồChí Minh đã tiếp cận đến tinh thần Mác xít về con người, bản chất của con người vừa làmột thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội; vì vậy việc chăm lo sức khỏe cho conngười phải bằng cả biện pháp vật chất và biện pháp tinh thần Người nói: “Làm thế nàocho đời sống của dân ta vật chất được đầy đủ hơn, tinh thần được vui mạnh hơn” Trongthư gửi Hội nghị Quân y, Bác Hồ đã nói: “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụcứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu”
3.3 Các yếu tốgây tai nạn thương tích
Các yếu tốgây TNTT có thể chia thành ba nhóm:
3.3.1 Yếu tố xã hội
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế mà mỗi vùng, mỗi quốc gia có những đặc điểm
về yếu tố nguy cơ gây TNTT khác nhau Trước đây các TNTT thường được đề cập tới
ở các nước công nghiệp phát triển, nhưng hiện nay TNTTcác nước đang phát triển
Trang 6được coi là hậu quả không thể tránh khỏi Sự gia tăng cơ giới hóa giao thông, sự đô thịhóa và sự thay đổi công nghệ ở các dẫn tới sựgia tăng tình trạng TNTT ở các nướcnày Ở những nước điều kiện kinh tế còn thấp thường dễ bị một nguy cơ TNTT do lửa,đánh nhau…
3.3.2 Yếu tố con người
Tai nạn thương tích thường phụ thuộc vào các yếu tố: giới tính, tuổi tác, nhậnthức hành vi, tình trạng sức khỏe, sử dụng rượu và các chất kính thích
3.3.3 Yếu tố môi trường
- Môi trường vật chất:
+ Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở trong nhà (ổ cắm điện, cầu dao, dao kéo,thuốc trừ sâu… để gần tầm với của trẻ em)
+ Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở trường học (bàn ghế hư hỏng không sửachữa kịp thời, ngộ độc do ăn bếp ăn không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ngã dođùa nghịch, )
+Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở cộng đồng (nhiều ao hồ, cơ sở hạ tầngđường giao thông không đảm bảo )
- Môi trường phi vật chất:
+Văn bản pháp luật liên quan đến an toàn chưa đồng bộ
+Việc thực thi các quy định, luật an toàn chưa tốt, chưa kiểm tra giám sát việcthực hiện, chưa có các biện pháp phạt rõ ràng
+Giáo dục về an toàn còn chưa được thực hiện đầy đủ, nhận thức của mọingười về phòng chống TNTT còn hạn chế
Tai nạn thương tích hiện đang là vấn đề sức khỏe của toàn cầu Mô hình bệnh tật ởcác nước đang phát triển trước đây chủ yếu là các bệnh truyền nhiễm, nay đã chuyển dịchthành các bệnh không lây nhiễm và chấn thương Tuy nhiên mỗi khu vực, mỗi quốc gia
có các yếu tố nguy cơ đặc thù vì vậy cũng có các mô hình TNTT đặc thù Do đó, cácchương trình can thiệp phòng chống TNTT sẽ được thiết kế cho phù hợp với từng khuvực, từng quốc gia
3.4 Phân loại tai nạn thương tích
Có thể phân loại TNTT theo 2 loại: TNTT có chủ định và TNTT không có chủđịnh hoặc phân loại TNTT theo nguyên nhân
Theo phân loại tai nạn theo nguyên nhân có 7 tai nạn sau:
Trang 73.4.1 Tai nạn thương tích do bỏng
- Bỏng là một tai nạn rất nguy hiểm đối với nạn nhân Không những bỏng gây
ra đau đớn, việc chữa trị phức tạp, lâu dài, tốn kém mà còn gây tử vong cho nạn nhânhoặc để lại nhiều di chứng nặng nề như sẹo, co kéo cơ hoặc da, gây tàn phế suốt đời
- Nguyên nhân gây bỏng do:
- Có thể gặp thương tích do vật sắc nhọn trong các trường hợp sau:
+ Nạn nhân vô tình dẫm, chạn phải các vật sắc nhọn như: đinh, mảnh thủy tinh,mảnh sành, kéo
+ Chơi các đồ chơi sắc nhọn
3.4.3 Tai nạn đuối nước
- Đuối nước (còn gọi là chết đuối) là hiện tượng đường thở bị ngăn cản do nướchoặc các chất dịch tràn vào, gây ra ngạt thở do thiếu ô-xi hoặc ngừng tim dẫn đến tử vongnếu không kịp thời kéo ra khỏi nước và tiến hành sơ cấp cứu
- Nguyên nhân đuối nước
+ Do người lớn, trẻ em thiếu ý thức, kiến thức về mối nguy hiểm, các yếu tốnguy cơ và kĩ năng phòng tránh đuối nước, nên đã không lường trước được nhữngnguy hiểm đang rình rập quanh mình, dẫn đến chuyện đáng tiếc xảy ra
+ Do tai nạn chìm xuồng, chìm đò mà trẻ em và người đi lại không được trang
Trang 83.4.4 Tai nạn thương tích do dị vật rơi vào cơ thể
- Dị vật rơi vào cơ thể qua nhiều đường như: mắt, mũi, họng, tai… có thể gâynên nhiều tai biến cho con người, thậm chí dẫn đến tử vong
- Dị vật rơi vào mắt do trong quá trình lao động, sinh hoạt, vui chơi… bị dị vậtđột nhiên bắn vào mắt (hạt thóc, cát, bụi, đất, bùn…) Nếu không được lấy ra kịp thời
dễ gây biến chứng, có thể mù lòa
- Dị vật rơi vào do hóc, nghẹn thức ăn hoặc các dị vật (xương, hạt na, đồng xu,cúc áo, hòn bi, kim băng, ngòi bút, nắp bút…) Tai nạn thường xảy ra khi nạn nhânvừa ăn hoặc ngậm dị vật vừa chạy nhảy, cười đùa
3.4.7 Tai nạn thương tích do ngã
- Khái niệm: Ngã là những trường hợp TNTT do bị ngã, rơi từ trên cao hoặcngã trên cùng một mặt phẳng
- Nguyên nhân:
+ Do chạy nhảy nô đùa, xô đẩy nhau ngã
+ Do tập đi xe đạp xa máy hoặc do va quệt vào xe đạp, xe máy, bám đuôi ô tô.+ Ngã từ trên cao xuống do trèo cây hái quả, trèo tường, trèo cột điện, cầuthang, ban công
+ Do nền nhà, đường đi trơn trượt, mấp mô, gồ ghề, thiếu ánh sáng
+ Do các vật dụng sắp xếp không hợp lí
+ Ngã từ trên đồi núi cao xuống
Trang 9+ Ngã do tai nạn giao thông.
3.5 Thực trạng vềtai nạn thương tích của sinh viên trường Đại học Sư
phạm Hà Nội
3.5.1 Sự hiểu biết và ảnh hưởng của tai nạn thương tích
a) Hiểu biết của SV về TNTT
- Phỏng vấn sâu 6 SV ở mỗi khoa thuộc đối tượng nghiên cứu, khi đặt câu hỏi :
“Bạn hiểu thế nào là TNTT?”, chúng tôi thu được đa số kết quả các SV còn mơ hồ vàchưa hiểu rõ về khái niệm thế nào là TNTT Đặc biệt là SV đều biết TNTT nguy hiểm vàảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân nhưng lại chưa quan tâm sâu sắc với vấn đề này
b) Tần xuất gặp phải TNTT
- Để tìm hiểu về tần xuất và mức độ nghiêm trọng của TNTT chúng tôi đã điềutra bằng phiếu trưng cầu ý kiến đối với 250 SV năm 2 các khoa: Giáo dục mầm non,Giáo dục tiểu học, Giáo dục quốc phòng, Sinh học, Hóa học, Giáo dục thể chất Kếtquả thu được như sau:
Biểu đồ 1: Tần suất gặp phải các tai nạn thương tích
Qua phân tích biểu đồ trên ta thấy: Việc gặp phải các TNTT thì thỉnh thoảngchiếm tần suất cao nhất, còn mức độ thương xuyên là ít nhất Việc chưa bao giờ gặpphải TNTT cũng chiếm tỉ lệ khá ít Điều này cho thấy rằng TNTT là tai nạn phổ biếntrong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Và dù ít hay nhiều thì đa phần chúng ta cũngtừng gặp phải
c) Mức độ nguy hiểm của TNTT đối với SV
Để đánh giá mức độ nguy hiểm của TNTT chúng ta hãy theo dõi biểu đồ sau:
Biếu đồ 2: Mức độ nguy hiểm của tai nạn thương tích
Phân tích 2 biểu đồ trên ta thấy TNTT ngoài việc phổ biến trong cuộc sống thìchúng còn đem lại những hậu quả nguy hiểm đến con người Từ đó đặt ra vấn đề cấpthiết cần phải biết những biện pháp phòng tránh và giảm thiểu hậu quả của các tai nạnnày
Trang 103.5.2 Kỹ năng khắc phục và phòng tránh hậu quả các tai nạn thương tích
a) Hiểu biết về kỹ năng khắc phục hậu quả TNTT
Biểu đồ 3: Hiểu biết về kỹ năng khắc phục hậu quả tai nạn thương tích
Khi khảo sát 250 SV về việc các bạn có biết các kỹ năng khắc phục TNTTkhông? Biểu đồ trên là kết quả chúng tôi thu được: Có đến 58.4% SV không biết vàchỉ có 9.2% SV khẳng định mình biết nhiều về các kĩ năng này Tuy nhiên cũng có 81trên tổng số 250 người (tức 32.4 %) thấy rằng mình có biết chút ít về kỹ năng này
b) Mức độ tự tin khi sơ cấp cứu nạn nhân
Biểu đồ 4: Thái độ tự tin khi sơ cấp cứu nạn nhân
Khi trả lời câu hỏi: “Là một giáo viên tương lai bạn khi thấy người bị nạn bạn
có tự tin sơ cấp cứu cho nạn nhân hay không?”, chúng tôi đã thu được kết quả sau: 139
SV tự tin với khả năng sơ cấp cứu của mình chiếm 52.7%; 119 SV không tự tin với khả năng sơ cấp cứu của mình chiếm 47.6%
Từ đó ta có thể thấy hơn một nửa SV có thái độ tự tin và tin vào khả năng sơ cấp cứu của mình
3.5.3 Tinh thần của sinh viên trong việc rèn luyện kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích
a) Tinh thần tham gia tập huấn
Tinh thần sẵn sàng tham gia tập huấn được biểu hiện thông qua biểu đồ sau:
Trang 11Biểu đồ 5: Tinh thần khi tham gia tập huấn kĩ năng
Biểu đồ trên cho ta thấy rất đông các bạn SV đã nhận thức được tầm quan trọngcủa kỹ năng khắc phục và giảm thiểu hậu quả do TNTT Cụ thể có 196 SV đồng ý tham gia tập huấn chiếm 78.4%
Trang 12b) Tinh thần tham gia đội tuyên truyền
Biểu đồ 6: Tinh thần tham gia đội tuyên truyền phòng tránh và khắc phục
tai nạn thương tích
Ngoài việc muốn trang bị kỹ năng cho bản thân, 150 bạn SV chiếm 60% còn muốnchia sẻ những kỹ năng mình học tập, rèn luyện được cho các bạn khác Có 21.6% SV muốntham gia và 18.4% SV không muốn tham gia
3.6 Một số biện pháp nhằm khắc phục và phòng tránh hậu quả tai nạn thương tích cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
3.6.1 Tuyên truyền cho sinh viên kiến thức về tai nạn thương tích
Thành lập một CLB: “Sinh viên tuyên truyền kiến thức và kĩ năng phòngchống, khắc phục TNTT”
a) Mục đích
- Nhằm trang bị cho từng cá nhân kiến thức, kỹ năng khắc phục và phòngchống TNTT
- Giúp giảm thiểu sự cố và hậu quả của TNTT trong sinh hoạt, học tập
b) Đối tượng tham gia
- Tất cả những SV trong trường ĐHSPHN có niềm đam mê tình nguyện vàham học hỏi các thông tin liên quan sức khỏe và các kĩ năng cơ bản để bảo vệ sứckhỏe như cơ cấp cứu ban đầu, cách cầm máu, băng bó vết thương,…
Trang 13+ Câu lạc bộ được chia làm 6 đội: đội 1, đội 2, đội 3, đội 4, đội 5, đội 6.
+ Mỗi đội đặt tên riêng cùng với slogan của đội
- Cơ cấu ngang
+ Câu lạc bộ được chia làm 6 ban: ban nhân sự, ban chuyên môn, ban văn nghệ
sự kiện, ban công tác tình nguyện, ban đối ngoại
d) Nhiệm vụ cụ thể của đội theo ban
Ban nhân sự:
- Phụ trách nhân sự của tất cả các hoạt dộng và công trình của CLB
- Các đội trưởng đội phó tìm kiếm, phát hiện và đề xuất nhân sự cho các ban,
tổ đội trong CLB
- Quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ các thành viên trong CLB trong cuộc sống,học tập, công tác
* Ban chuyên môn:
- Là ban chuyên môn đặc thù của CLB, gồm 3 mảng: phòng chống TNTT,khắc phục TNTT, nghiên cứu thực tế
* Ban văn nghệ sự kiện:
- Tổ chức các sự kiện, chương trình để đẩy mạnh công tác tuyên truyền
* Ban công tác tình nguyện:
- Phụ trách tìm địa điểm và tổ chức các chương trình tình nguyện cho CLB
* Ban đối ngoại:
- Phụ trách công việc liên kết với các CLB, các tổ chức khác để cùng tuyêntruyền sâu rộng về TNTT như đội SV tự quản, CLB máu, đội thanh niên xung kích,…
* Ban truyền thông:
- Lên ý tưởng và xây dựng kế hoạch truyền thông
Trang 14- Thông báo các hoạt động, sự kiện của CLB tới các thành viên trong CLB
- Cầu nối giữa các thành viên trong CLB và tổ chức các hoạt động gắn bóthành viên
- Có sự gắn kết ngay từ bên trong đến các thành viên bên ngoài CLB, tạo nêncông tác tuyên truyền mạnh mẽ, xây dựng 1 CLB phát triển và vũng mạnh
e) Liên kết hoạt động với các tổ chức khác
- Nhờ vào việc phát thanh hàng tuần của đội SV tự quản để đưa các thông tin,kiến thức về TNTT cho SV, đặc biệt là SV nội trú
- Sử dụng không gian bảng tin trong kí túc xá, có thể dùng tranh ảnh, cácthông báo mang tính sáng tạo để đưa toàn bộ thông tin mà CLB muốn truyền tải
- Liên kết cùng các thành viên trong đội SV tự quản để tuyên truyền các kiếnthức, kĩ năng khắc phục và phòng tránh TNTT nhưng trước hết cần chuẩn bị cho mọithành viên trong đội tự quản đầy đủ kiến thức và kĩ năng về TNTT
* Câu lạc bộ truyền thông
- Dựa vào khả năng quảng cáo, viết bài và sử dụng internet thành thạo củaCLB khi kết hợp với CLB truyền thông sẽ giúp nhưng thông báo hoạt động, sự kiệncủa CLB tới SV thông qua internet
- Học hỏi từ CLB truyền thông để trao dổi các kĩ năng cần thiết như: kĩ năngquảng cáo, kĩ năng sử dụng các phần mềm photoshop, proshow gold, khả năng viết bài,
sử dung thành thạo internet để đẩy mạnh công tác cho ban truyền thông Giúp nâng cao
sự tự tin, sáng tạo qua các slide, video… Tạo nên hướng hoạt động cho ban truyềnthông
* Câu lạc bộ máu
- Truyền đạt cho các CLB kiến thức và kĩ năng phòng chống, khắc phục TNTT
để kết hợp tạo ra nhiều hoạt động, tổ chức cung cấp mọi hiểu biết về TNTT đến SV
Trang 15f) Lập Web/page tuyên truyền và giải đáp trực tuyến về TNTT
- Thiết kế web/page liên kết với trang web nhà trường, tạo liên hệ với sinhtrong nhà trường
- Nội dung hoạt động:
+ Đăng tải bài viết phổ biến về TNTT
+ Tìm kiếm chia sẻ về các hình ảnh, video thực tế về TNTTvà khắc phục TNTT.+ Sẵn sàng và liên tục trả lời, giải đáp thắc mắc về TNTT
+ Các thành viên khác hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, quản lí các hoạt động khác
3.6.2 Bảo đảm an toàn trong học tập, sinh hoạt cho sinh viên
a) Trong học tập
* Môn giáo dục thể thất
Tập luyện thể dục, thể thao rèn luyện thân thể là 1 phàn phòng bệnh tích cực,không những tránh được những yếu tố gây bệnh mà còn chủ động rèn luyện để thíchứng chịu đựng quen với những yếu tố đó, nâng cao sức chống đỡ của cơ thể, tăngcường sức khỏe và tuổi thọ Với những mặt lợi ích to lớn như thế nhưng khi thể dịchthể thao không đảm bảo đúng quy tắc và thứ tự quy trình sẽ dẫn đến những mặt hạinhư chấn thương, mệt mỏi và các tai nạn không đáng có với nhiều mức độ năng nhẹkhác nhau dẫn đến phá hoại sức khỏe Chính vì vậy, trong giờ học tập thể dục thể thaocần thực hiện các phương pháp sau:
+ Trước khi tập phải kiểm tra dụng cụ sân bãi, đảm bảo an toàn
Trang 16+ Khi tiếp hành tập cần chú ý phải khởi động kĩ trước khi tập luyện Khởi độngbằng những động tác nhẹ nhàng như : đi bộ, chạy, nhảy, múa, các bài tập cơ bản pháttriển chung, trò chơi vận động đơn giản để giúp cơ thể thích ứng dần với lượng vậnđộng cao trong phần cơ bản, chuần bị tốt chức năng của hệ thần kinh, tăng cườngkhảnăng linh hoạt khớp, làm nóng cơ, hạn chế những chấn thương như trẹo chân, bonggân, chuột rút, sai khớp… có thể xảy ra.
+ Tập luyện nội dung chính trong quá trình tập luyện, không được để cơ thể bịnhiễm lạnh, về mùa lạnh cần giữ đến mức tối đa độ ấm đã có được nhờ hiệu quả củakhởi động Chúng ta phải lắng nghe và cảm nhận những phản ứng của cơ thể đối vớithể loại bài tập và cường độ tập luyện để có sự điều chỉnh hợp lý, không nên tập quánhiều sẽ dẫn tới sự quá căng thẳng cho các cơ quan vận động và dẫn tới tình trạng tiềnbệnh lý hoặc bệnh lý, nhưng tập quá ít thì hiệu quả mang lại không đáng kể
+ Kết thúc buổi tập: Cũng giống như khi mới bắt đầu tập luyện, khi kết thúcchúng ta phải giảm dần cường độ vận động bằng những động tác nhẹ nhàng để chuyển
cơ thể từ trạng thái hoạt động vận động cao dần sang trạng thái nghỉ Không nên ngồihay nằm xuống nghỉ một cách đột ngột có thể dẫn đến nguy cơ rối loạn nhịp tim dolượng adrenalin trong máu cao Cho nên cần đi lại, tập những động tác thả lỏng nhẹnhàng và thả duỗi cơ, kết hợp với xoa bóp hồi phục chức năng của các nhóm cơ hoạtđộng căng thẳng và cột sống
Sinh viên cần có kiến thức thông thường về y học cơ bản để tự kiểm tra theodõi sức khỏe của mình khi tham gia hoạt động thể dục thể thao
* Môn hóa học
Hóa học là bộ môn hết sức thú vị, lôi cuốn bởi những phản ứng hóa học gây nhiềuhứng thú đối với SV Tuy nhiên, khi học tập đặc biệt là khi tham gia thực hành các thínghiệm hóa học nếu không có sự quản lí chặt chẽ từ giáo viên hoặc khí nhầm lẫn chất,hiểu chưa sâu về các chất hóa học sẽ gây ra những phản ứng nguy hiểm như cháy nổ, bắnchất lên cơ thể, tạo chất độc hại… gây ra các TNTT cho người xung quanh Vì vậy , đểbảo đảm an toàn khi thực hành hóa học cần nắm vững những quy định sau:
+ Cần nắm vững kiến thức lí thuyết về các chất hóa học
+ Tuân thủ các quy định vật lí trước khi thực hành thí nghiệm
+ Thực hiện các thao tác thí nghiệm đúng quy trình