Thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường cđn kinh tế kỹ thuật vinatex

88 491 0
Thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường cđn kinh tế   kỹ thuật vinatex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 1.1.Khái niệm động 1.2Bản chất động .4 1.3.1 Thuyết hai yếu tố herzberg .5 1.3.2 Yếu tố tạo động lực .6 1.3.3 Yếu tố trì học tập 1.3.4 Thuyết động lục nội 1.4 Động học tập sinh viên 1.4.1.Khái niệm động học tập 1.4.2 Đặc điểm động học tập .9 1.4.3 Sự hình thành động học tập 10 1.4.4 Vai trò động hoạt động học tập sinh viên 11 1.5 Quy trình nghiên cứu 12 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến hành vi chọn ngành học sinh viên 15 CHƯƠNG 21 THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 21 2.1Khái quát trường CĐN kinh tế- kỹ thuật Vinatex 21 2.1.1 Lịch sử phát triển Nhà trường .21 2.1.2 Về sở vật chất 22 2.1.3 Nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường .22 2.2.Tổng quan tuyển sinh đào tạo nhà trường năm qua 24 2.2.1 Các hoạt động đảm bảo chất lượng tạo động lực học tập cho sinh viên trường CĐN KT – KT VINATEX 27 2.5.Thực trạng yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên trường CĐN KT –KT VINATEX 43 2.5.1 Tổng quan kết học tập sinh viên .43 ii 2.5.2 Thực trạng yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên .44 2.6 Thực trạng kết đạt thông qua kết điều tra 51 2.6.1 Mục tiêu điều tra: .51 2.6.3 Nội dung khảo sát 52 2.6.4 Đối tượng phạm vi lấy ý kiến : .52 CHƯƠNG 58 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT VÀI BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 58 3.1 Định hướng phát triển tổng cục dạy nghề đào tạo nghề thời gian tới .58 3.1.1 Các doanh nghiệp thường xuyên có đổi phương thức .58 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lao động – việc làm kinh tế quốc dân giai đoạn 2015- 2020 59 3.1.2 Quan điểm ,mục tiêu giải pháp phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 Tổng cục dạy nghề Bộ lao động thương binh xã hội .59 3.2 Định hướng phát triển trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex Nam Định thời gian tới .61 3.2.1 Phương hướng phát triển chung 61 Bảng 3.3 Kế hoạch tuyển sinh trường đến năm 2015 .62 3.2.2 Các nhiêm vụ 63 3.3.1.Thái độ học tập .63 Bảng Hoạt động học sinh học 63 3.3.2Sở thích lực 64 Bảng Đánh giá sinh viên môn học mà yêu thích 64 Bảng Đánh giá sinh viên lý yêu thích môn học 65 3.4 Đặc điểm học sinh trường CĐN KT- KT Vinatex .66 3.4.1 Về mặt sinh lý 66 3.4.2 Đặc điểm tâm lý 66 3.4.3 Gia đình .67 Bảng Sự ủng hộ gia đình việc học sinh viên .67 Bảng Mức độ quan tâm gia đình việc học tập 68 iii sống sinh viên trường .68 Bảng Các yếu tố ảnh hưởng gia đình đến kết học tập sinh viên 68 3.4.4 Bạn bè 69 Bảng Mức độ trao đỏi với bạn bè việc học .69 Bảng Hình thức trao đổi việc học tập sinh viên .70 Bảng : Yếu tố từ bạn bè thúc đẩy việc học tập sinh viên .71 3.4.5 Giáo viên .72 Bảng 10 : Đánh giá giáo viên phương pháp giảng dạy ảnh hưởng 72 đến động học tập sinh viên .72 3.5 Đề xuất vài biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex 74 3.5.1.Từ phía xã hội : 75 3.5.2.Từ phía nhà trường .75 3.5.3.Từ phía gia đình 76 3.5.4.Từ phía thân sinh viên 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục vấn đề xã hội quan tâm nhiều nhất.Ngày nay, với tốc độ phát triển kinh tế vấn đề giáo dục nâng lên tầm cao mới.Trong đó, giáo dục đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chất lượng giá trị giáo dục ảnh hưởng đến hiệu đầu tư cho giáo dục toàn xã hội, mà trách nhiệm trường đào tạo với sinh viên bên liên quan Trong hầu hết lớp học nào,một trường học có sinh viên trung bình chí yếu, lứa tuổi cớ thể phần phát triển trí tuệ Nhưng đa phần có lẽ em chưa xác định động học tập đáng nên dẫn đến hoạt động học tập chưa tốt.Vì để xác định động học tập cho thân cần thiết Nên đề tài mang tính ứng dụng cao tính thực tiễn… Một người giáo viên không dạy học trò kiến thức mà dạy cho học trò phương pháp tư hợp lý, sinh viên xác định động học tập đắn người giáo viên cần phải giúp sinh viên hiểu rõ động học tập, muốn giáo viên cần hiểu rõ thực trạng động học tập sinh viên Xuất phát từ vấn đề nói em chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng động học tập học sinh trường Cao Đẳng Nghề KT- KT Vinatex nguyên nhân nó, qua thu thập đề xuất hợp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu động học tập sinh viên trường Cao Đẳng Nghề KT- KT Vinatex Nhận thức, định hướng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập Trong đề tài đề cập đến số vấn đề động học tập sinh viên Nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc học, yếu tố ảnh hưởng đến động học tập em sinh viên trường Cao Đẳng Nghề KT- KT Vinatex Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp xử lý thông tin Ý nghĩa đề tài Cung cấp thêm kiến thức động học tập giúp cho sinh viên trường Đẳng Nghề KT- KT Vinatex Nhận thức hiểu biết đắn động học tập giúp cho trình học tập đạt kết cao Cung cấp thêm thông tin động học tập sinh viên giúp cho nhà giáo dục giáo viên trường tìm giải pháp hợp lý giúp em học tập tốt Bố cục luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương Chương : Cơ sở lý luận nghiên cứu động học tập yếu tố tác động đến động học tập sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Chương : Thực trạng động học tập sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Chương : Các yếu tố tác động đến động học tập sinh viên đề xuất vài biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên trường CĐN kinh tế kỹ thuật Vinatex Tôi xin cảm ơn phòng ban nhà trường toàn thể thầy cô giáo, giáo vụ cung cấp nhiều thông tin quý báu cho đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Trần Văn Bình tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn chu em hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu song kiến thức hạn chế, chắn luận văn em nhiều thiếu sót Em xin lĩnh hội, tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô khoa Kinh Tế Quản Lý trường ĐHBK HN để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 1.1.Khái niệm động Trong tâm lý học có nhiều định nghĩa khác động hoạt động người Tuy nhiên, định nghĩa thống cách nhìn nhận động tượng tâm lý thúc đẩy, quy định lựa chọn hướng hành vi, nhằm lý giải nguyên nhân dẫn đến hành vi Ta kết luận định nghĩa động sau: “ Động phản ánh đầu óc người thúc đẩy người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu định” Hay nói cách khác, động thúc đẩy hoạt động người nhu cầu bắt gặp đối tượng thỏa mãn 1.2Bản chất động Các động đặc trưng người mang tính lịch sử- xã hội Động người nảy sinh trình phát triển cá thể, có sẵn từ lúc đứa trẻ sinh Trong tuổi ấu nhi, động hình thành cách có thứ bậc, mờ nhạt, không rõ ràng Dần dần, trình phát triển, động mang tính chất xã hội nhiều hơn, động gắn liền với việc trẻ lĩnh hội chuẩn mực, quy tắc hành vi xã hội Phần lớn nhà tâm lý học thừa nhận rằng, hệ thống động người hình thành sở hoạt động, giao tiếp người hệ thống quan hệ xã hội, nhóm xã hội định Nhưng hoàn cảnh buộc người phải lựa chọn động cho phù hợp với việc tiến hành động cơ, có trình đấu tranh động cơ, hành động ý chí, khả nhận thức giúp người đối chiếu, so sánh động để chọn đâu động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xung quanh, giúp chủ thể lường trước diễn biến kết hành động Tuy nhiên, để làm rõ chế hình thành động lại chưa nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu cách sâu sắc Mặt khác, đối tượng thỏa mãn người sản phẩm trình sản xuất xã hội, với tư cách phản ánh tâm lý đối tượng nên động đặc trưng người mang nguồn gốc xã hội Ngay số động mang tính chất sinh vật động đáp ứng nhu cầu tồn người, nhu cầu người mang tính xã hội, phụ thuộc vào điều kiện sống, lối sống, đặc trưng dân tộc 1.3 Một số thuyết hành vi Mô hình học tập theo thuyết hành vi Thông tin đầu vào - Học sinh - Giáo viên kiểm tra kết đầu *Đặc điểm chung chế học tập theo thuyết hành vi Dạy học định hướng theo hành vi đặc trưng quan sát Các trình học tập phức tạp chia thành chuỗi bước học tập đơn giản, bao gồm hành vi cụ thể với trình tự quy định sẵn Những hành vi phức tạp xây dựng thông qua kết hợp bước học tập đơn giản Giáo viên hỗ trợ khuyến khích hành vi đắn người học, tức xếp việc học tập cho người học đạt hành vi mong muốn phản hồi trực tiếp (khen thưởng công nhận) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh giám sát trình học tập để` kiểm soát tiến học tập điều chỉnh kịp thời sai lầm Thuyết hành vi ứng dụng đặc biệt dạy học chương trình hóa, dạy học máy vi tính, dạy học thong báo tri thức huấn luyện thao tác Trong nguyên tắc quan trọng phân chia nội dung học tập thành đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ theo trình tự thường xuyên kiểm tra kết đầu để điều chỉnh trình học tập 1.3.1 Thuyết hai yếu tố herzberg Yếu tố bình thường: Sẽ không đem lại hăng hái hơn, người sinh viên bất mãn việc học hăng hái Yếu tố động viên:Sẽ thúc đẩy người sinh viên học hăng hái hơn, không có, họ làm việc bình thường huyết hai yếu tố herzberg Nên lưu ý hai mức độ khác thái độ học tập sinh viên đừng lẫn lộn biện pháp động viên, ý biện pháp bình thường trước Thuyết kỳ vọng: Trong trình hình thành thúc đẩy động lực học , có bốn yết tố bản, là: động viên, nổ lực, hiệu khen thưởng Người quản lý kỳ vọng chu trình diễn liên tục không muốn xảy biến cố khiến chu trình bị cắt đứt Bản thân công việc có đặc trưng thiết yếu Những đặc trưng làm cho thân công việc tồn động lực nội tại, người sinh viên kích thích tang suất làm việc tùy theo thân công việc Vì vậy, để làm tăng ý nghĩa công việc, cần phải: Làm tăng đa dạng công việc nâng cao tầm quan trọng công việc Biến nhiệm vụ thành hội cho người sinh viên Trao quyền tự chủ cho người sinh viên Cơ chế thông tin phản hồi nhanh chóng trực tiếp cho người sinh viên 1.3.2 Yếu tố tạo động lực “Động lực” từ nhắc đến hầu hết lĩnh vực sống Trong học tập, trở thành mối quan tâm lớn cho người làm giáo dục, giáo viên có dạy tốt đến đâu người học động lực học tập nỗ lực trở nên vô nghĩa Vậy làm để tạo động lực cho người học? Theo quan điểm tác giả viết này, nỗ lực nên việc tìm hiểu chế động lực, giống từ gốc rễ vấn đề Nhận thức mô hình tạo động lực cho trường cao đẳng nghề: Tạo động lực, chất có ý nghĩa: khích lệ sinh viên nỗ lực học để tăng chất lượng đầu tổ chức Các yếu tố mà hoạt động tạo động lực cần có: (1) chủ thể tạo động lực - nhà lãnh đạo; (2) khách thể tạo động lực - sinh viên nhiều cấp khác nhau; (3) công cụ tạo động lực - sách, chế độ mà nhà lãnh đạo sử dụng để kích thích, động viên người sinh viên làm học tập cách hăng say nhằm đạt mục tiêu tổ chức Từ đó, hiểu tạo động lực học tập trình mà nhà quản trị tìm yếu tố có tính thúc đẩy người sinh viên thời điểm khác nhau; lựa chọn, sử dụng sách phù hợp tác động vào yếu tố thúc đẩy người sinh viên , từ kích thích người sinh viên nỗ lực, đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu tổ chức 1.3.3 Yếu tố trì học tập Xác định mục đích rõ ràng thực tế mà bạn làm được, phải thực mục-đích-của-bạn mục đích bố mẹ, người xung quanh hay số đông Có thái độ suy nghĩ tích cực để theo đuổi mục tiêu mà đề việc học, thực kế hoạch Tạo áp lực thời gian cho thân làm tập, áp lực thời gian, bạn dễ lãng quên nhiệm vụ hứng thú bắt tay vào làm Tốt cả, bạn dán tờ stick note (tờ giấy dán, thường để ghi lên đó) ghi thời hạn chót nộp lên lịch, sau đánh dấu ngày bạn bắt đầu tiến hành làm tờ lịch Tìm mối liên hệ bạn học/đang làm với bạn thực tương lai Cố gắng giải vấn đề cá nhân làm ảnh hưởng đến tập trung bạn, không, điều tiết cho không can thiệp sâu vào việc học Hạn chế suy nghĩ thái độ thiếu tích cực như: chần chừ, chờ đợi may mắn mỉm cười, tự ti… học Hãy nhìn vào thành công kết mà bạn đạt được, nhỏ thôi, thay đổi thái độ bạn 1.3.4 Thuyết động lục nội “Động lực” từ nhắc đến hầu hết lĩnh vực sống Trong học tập, trở thành mối quan tâm lớn cho người làm giáo dục, giáo viên có dạy tốt đến đâu người học động lực học tập nỗ lực trở nên vô nghĩa Vậy làm để tạo động lực cho người học? Theo quan điểm tác giả viết này, nỗ lực nên việc tìm hiểu chế động lực, giống từ gốc rễ vấn đề Nhận thức mô hình tạo động lực cho trường cao đẳng nghề: Tạo động lực, chất có ý nghĩa: khích lệ sinh viên nỗ lực học để tăng chất lượng 71 Động học tập sức thúc đẩy hoạt động học tập, tức học tập để làm Động học tập nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh nhằm đạy kết nhận thức hình thành phát triển nhân cách Các động học tập ảnh hướng đến tính chất hoạt động học, đến thái độ học sinh việc học tập Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh, bạn bè yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến động học tập, đến hoạt động học, thái độ học tập học sinh Vậy điều từ bạn bè thúc đẩy việc học ? Bảng : Yếu tố từ bạn bè thúc đẩy việc học tập sinh viên STT Nội Dung Số lượng Động viên giúp đỡ học tập 113 Thi đua học tập 94 Ý kiến khác 23 Tỉ lệ(%) 49.1 40.9 10.0 Có nhiều điều từ bạn bè làm động lực thúc đẩy cố gắng học tập Cụ thể qua nghiên cứu kết cho thấy có 49,1% cho việc ban bè động viên, giúp đỡ học tập yếu tố quan trọng thúc đẩy việc học, yếu tố tạo nên động thúc đẩy cố gắng vươn lên học tập Ngoài ra, việc thi đua học tập yếu tố không phần quan trọng việc tạo nên động thúc đẩy việc học sinh viên Tuy nhiên, tất bạn bè đem lại ảnh hưởng tốt cho tuổi trẻ Trái lại nhiều tuổi trẻ bị bạn bè lôi quên việc học hành ăn tiêu phung phí Loại tuổi trẻ hiểu lầm quan trọng quan hệ bạn bè để thỏa mãn lối sống đua đòi, tự quyền kiểm soát cha mẹ Từ ảnh hưởng xấu mức độ nhẹ đến ảnh hưởng xấu mức độ nặng vượt khuôn khổ gia đình, học đường, xã hội nguyên nhân vấn đề tuổi trẻ bụi đời, tuổi trẻ phạm pháp Như vậy, quan trọng quan hệ bạn bè đem lại ảnh hưởng tốt ảnh hưởng xấu, tuổi trẻ với hướng dẫn cha mẹ tìm bạn tốt để vui chơi học hỏi học tập Kết luận : Qua kết qua nghiên cứu trực tiếp vấn sâu em sinh viên trường, nhận thấy bạn bè yếu tố quan trọng không 72 thể thiếu môi trường học tập, ảnh hưởng đến động học tập sinh viên, ảnh hưởng tốt ảnh hưởng không tốt Vì vậy, cần định hương cho em giúp em tìm cho môi trường tốt, định hướng cho điều xấu để tránh điều tốt để học hỏi Cùng học tập động viên chia sẻ niềm vui nỗi buồn, chia sẻ khó khăn học tập thói quan tốt có học sinh trường CĐN KTKT Vinatex Đây thói quan tốt mà em cần cố gắng phát huy giúp tạo cho động lực vươn lên ngày học tập 3.4.5 Giáo viên Phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên học sinh nhắm thực nhiệm vụ dạy học Phương pháp giảng dạy giáo viên nhân tố quan trọng để tạo nên chất lượng dạy học nhà trường * Nhận thức giáo viên vai trò phương pháp giảng dạy với động học tập sinh viên Để tìm hiểu nhận thức giáo viên Trường CĐN KT-KT Vinatex mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy giáo viên động học tập sinh viên, nhóm tiến hành khảo sát giáo viên đánh giá với mức độ : Không ảnh hưởng, ảnh hưởng, ảnh hưởng, ảnh hưởng, yếu tố định Kết xử lý thể bảng Bảng 10 : Đánh giá giáo viên phương pháp giảng dạy ảnh hưởng đến động học tập sinh viên STT Nội dung Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Là yếu tố định Số lượng 15 Tỉ lệ(%) 3.3 16.7 50.0 30.0 Kết bảng 2.2.1 cho thấy : Tỉ lệ giáo viên đánh giá mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy động học tập sinh viên chiếm tỷ lệ cao (50%), tiếp yếu tố định (30%), ảnh hưởng chiếm (16,7%) không ảnh hưởng chiếm (3,3%) Các giáo viên nhận thức tầm quan trọng 73 mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy vị dù người tầy có kiến thức, trình độ giỏi đến đâu mà phương pháp giảng dạy, phương pháp truyền đạt kiến thức cho sinh viên sinh viên lĩnh hội chi thức, trình dạy học đạt hiệu Từ tạo động cho sinh viên tích cực chiếm lĩnh tri thức Để tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên, đưa nhiều phương pháp dạy học khác nhau, giáo viên đánh giá mức độ áp dụng phương pháp thực tiễn dạy học Giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để sinh viên thuyết trình chiếm tỷ lệ cao Phương pháp ‘ đọc chép’ phương pháp mà giáo viên lựa chọn nhất, thay vào phương pháp theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm Các giáo viên dần thay phương pháp giảng dạy cũ phương pháp nhằm tạo hứng thú cho sinh viên *Thái độ sinh viên việc tổ chức giảng dạy giáo viên Giáo viên có cố gắng việc vận dụng phương pháp vào thực tiễn, việc sử dụng phương pháp giảng dạy kết hợp giáo án điện tử gây hứng thú cho sinh viên với môn học giáo viên dạy hay, hiểu tâm lý sinh viên Yếu tố giáo viên vui vẻ thân thiện, sinh viên tâm lý thoải mái học, đồng thời hiểu tâm lý nhu cầu học tập em yếu tố kích thích hứng thú học tập Giáo viên phải cho nhu cầu gắn liền với mặt hoạt động học tập Khi đó, mặt việc học tập biến thành động bắt đầu thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên Nó tạo nên sức mạnh tinh thần thường xuyên thúc đẩy em vượt qua khó khăn để giành lấy tri thức Qua trao đổi với số sinh viên tiết sinh hoạt, nhận thấy sinh viên cỉ cảm thấy hứng thú với môn học mà thầy cô có cách dạy thu hút kích thích tò mò, giáo viên có phương pháp dạy học độc thoại hầu hết em cảm thấy chán nản mong cho nhanh hết để giải tỏa 74 Ta nhận thấy hiệu quarvcuar phương pháp mới, không gói gọn hay trói buộc sinh viên nội dung giảng giáo viên nữa, mà học sinh chủ động tìm kiếm thông tin cho mình, trình bày ý kiến quan điểm, thảo luận trao đổi kiến thức tìm với thầy cô bạn bè, qua phát huy tính sáng tạo mình, tâm lý thoải mái không bị áp lực với thi cử hay bị kiến thức nhồi nhét Chính tâm lý thoải mái tham gia học tập làm cho sinh viên động sáng tạo tham gia vào tiết học, khong cảm giác e ngại, lo sợ hay chán nản đến lớp nữa, thay vào niềm say mê tìm tòi, phát kiến tức mới, khao khát đến lớp để chia sẻ học tập lẫn Kết luận : Nhìn chung giáo viên sinh viên nhận thức vai trò tầm quan trọng phương pháp giảng dạy, cần thiết việc áp dụng phương pháp vòa hoạt động dạy học để góp phần phát huy tính tích cực sáng tạo sinh viên, khơi dạy niềm đam mê tìm tòi học tập động học tập đến lớp Theo chúng tôi, phương pháp dạy học thực giáo viên sinh viên trường quan tâm hàng đầu, phương pháp giảng dạy nhận thức đắn cập nhật đưa vào giảng dạy phương pháp tiến đáng trân trọng nghành giáo dục 3.5 Đề xuất vài biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Học tập trình lâu dài chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố Từ môi trường học, phương pháp học, phương pháp giảng dạy giáo viên Trong có nhu cầu muốn học, muốn tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến trình lâu dài sinh viên Có thể nói để sinh viên say mê môn học có kết học tập tốt việc giúp em xác định xây dựng cho động học tập đắn yếu tố định Qua tìm hiểu, nhận thấy học sinh trường CĐN KT- KT Vinatex đa phần nhận thức tầm quan trọng việc học xây dựng cho 75 động học tập đắn, em học tập sinh hoạt môi trường giáo dục tốt, từ sở vật chất đảm bảo đồng thời có quan tâm thầy cô, gia đình học tập với nhiều phương pháp giảng dạy mới, từ tạo cho em niềm vui, hứng thú học tập Tuy nhiên em khó khăn việc tiếp cận số phương pháp giảng dạy chưa hứng thú nhiều với số môn học Sự quan tâm từ phía nhà trường, việc áp dụng phương pháp giảng dạy cách có kế hoạch, có điều chỉnh từ phía thầy cô yếu tố quan trọng để em học tập với nhiều phương pháp giảng dạy, có niềm vui, đam mê với tất môn học Từ đó, em tìm niềm vui học tập, sở đểv nâng cao kết học tập Nâng cao kết học tập, đồng thời em trưởng thành hơn, phát triển mặt nhân cách để vững bước đường học tập sau 3.5.1.Từ phía xã hội : Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm xây dựng truyền thống học tập sinh viên Qua góp phần tuyên truyền cho phụ huynh biết tầm quan trọng việc học tập với em Tăng cường sách hỗ trợ cho giáo viên sinh viên đặc biệt em có hoàn cảnh khó khăn Cần có sách xóa đói, giảm nghèo thích hợp nhằm nâng cao sống người dân đa số kinh tế người dân nông nghiệp 3.5.2.Từ phía nhà trường Cần coi trọng phát huy việc giáo dục ý thức, thái độ học tập cho sinh viên thông qua nội dung chương trình phương pháp giảng dạy giáo viên Tăng cường sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng thành công phương pháp dạy học Tổ chức thường xuyên buổi tập huấn phương pháp dạy học mới( ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học) nhằm rèn luyện khả chuyên môn khả tin học cho giáo viên để nâng cao hiệu công tác giảng dạy để đem 76 lại hứng thú hình thành động học tập đắn cho sinh viên trình chiếm lĩnh tri thức Tổ chức buổi tọa đàm giáo viên chuyên đề dạy học kinh nghiệm giảng dạy tạo điều kiện cho giáo viên trẻ học hỏi ứng dụng công tác giáo dục Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, có định hướng đầy đủ nghề nghiệp tương lai giúp sinh viên hình thành động học tập Có quan tâm giúp đỡ, quan tâm từ bạn bè em có kết học tập thấp, trang bị cho sinh viên tri thức tảng, quan tâm động viên khen thưởng kịp thời em có thành tích xuất sắc có tiến học tập 3.5.3.Từ phía gia đình Khuyến khích, động viên, khen ngợi,quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em học hành, tôn trọng nguyện vọng, nhu cầu hứng thú sinh viên 3.5.4.Từ phía thân sinh viên Bản thân em cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc học để hình thành thái độ học tập đắn định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau Sinh viên cần tích cực, chủ động hoạt động học tập mình( phát biểu ý kiến, đưa ý tưởng sáng tạo ) học giúp em tiếp thu nhanh ghi nhớ kiến thức lâu Cần mạnh dạn, cởi mở việc trao đổi với giáo viên vấn đề liên quan đến học tập, khó khăn đời sống để tạo gần gũi thân thiện giáo viên sinh viên • Phân tích theo câu hỏi : • Qua phân tích số liệu theo câu hỏi tổng số giáo viên kết sau ; Nội dung môn học trình bày đầy đủ theo đề cương (không lược bỏ, cắt xén) Số lượng Tỷ lệ (%) 77 Hoàn toàn không 0.8 đồng ý Không đồng ý 2.2 Đồng ý 154 42.9 Hoàn toàn đồng ý 194 54.0 Số người trả lời 359 100 Giảng viên trình bày mục đích, yêu cầu học cách rõ ràng Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Số người trả lời 0.6 141 207 359 2.5 39.3 57.7 100 78 Kiến thức môn học giảng viên trình bày xác Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Số người trả lời Giảng viên thường cập 0.0 2.5 153 42.6 197 54.9 359 100 nhật mở rộng kiến thức liên quan đến nội dung giảng Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Số người trả lời Sinh viên tích luỹ 0.0 20 5.6 162 45.1 177 49.3 359 100 kiến thức kỹ theo yêu cầu học phần Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.3 đồng ý Không đồng ý 12 3.3 Đồng ý 196 54.6 Hoàn toàn đồng ý 150 41.8 Số người trả lời 359 100 Giảng viên trình bày nội dung giảng rõ ràng dễ hiểu Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.0 đồng ý Không đồng ý 16 4.5 Đồng ý 145 40.4 Hoàn toàn đồng ý 198 55.2 Số người trả lời 359 100 Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tự học, tự nghiên cứu sinh viên Số lượng Tỷ lệ (%) 79 Hoàn toàn không 0.8 đồng ý Không đồng ý 21 5.8 Đồng ý 158 44.0 Hoàn toàn đồng ý 177 49.3 Số người trả lời 359 100 Giảng viên khuyến khích sinh viên phát biểu đặt câu hỏi học Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 1.7 đồng ý Không đồng ý 20 5.6 Đồng ý 163 45.4 Hoàn toàn đồng ý 170 47.4 Số người trả lời 359 100 Giảng viên thường giới thiệu khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tài liệu mở Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.3 đồng ý Không đồng ý 25 7.0 Đồng ý 169 47.1 Hoàn toàn đồng ý 164 45.7 Số người trả lời 359 100 10 SV làm việc nhiều với nguồn tri thức khác (giáo trình, tài liệu…) hướng dẫn GV Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý 33 Đồng ý 172 Hoàn toàn đồng ý 152 Số người trả lời 359 11 Giảng viên sử dụng hiệu 0.6 9.2 47.9 42.3 100 phương tiện hỗ trợ dạy-học (bảng, máy chiếu, tranh ảnh, v.v) Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý 0.6 28 7.8 80 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Số người trả lời 12 Giảng viên đảm bảo kế 151 42.1 178 49.6 359 100 hoạch giảng dạy theo kế hoạch (không cắt bớt dạy) Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.6 đồng ý Không đồng ý 0.6 Đồng ý 160 44.6 Hoàn toàn đồng ý 195 54.3 Số người trả lời 359 100 13 Giảng viên sử dụng thời gian lớp cách hiệu Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.6 đồng ý Không đồng ý 16 4.5 Đồng ý 156 43.5 Hoàn toàn đồng ý 185 51.5 Số người trả lời 359 100 14 Giảng viên hướng dẫn có biện pháp kiểm tra việc tự học sinh viên Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.3 đồng ý Không đồng ý 20 20 Đồng ý 179 179 Hoàn toàn đồng ý 157 43.7 Số người trả lời 359 100 15 Giảng viên giải đáp thỏa đáng thắc mắc liên quan môn học sinh viên Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.0 đồng ý Không đồng ý 12 3.3 Đồng ý 162 45.1 Hoàn toàn đồng ý 185 51.5 Số người trả lời 359 100 16 Các thảo luận/thuyết trình tổ chức hiệu Số lượng Tỷ lệ (%) 81 Hoàn toàn không 0.3 đồng ý Không đồng ý 29 8.1 Đồng ý 182 50.7 Hoàn toàn đồng ý 147 40.9 Số người trả lời 359 100 17 Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp nhằm đánh giá trình học tập sinh viên Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Số người trả lời 0.8 19 182 155 359 5.3 50.7 43.2 100 82 18 Giảng viên có nhận xét/góp ý tập lớn sửa kiểm tra sinh viên Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.8 đồng ý Không đồng ý 10 2.8 Đồng ý 156 43.5 Hoàn toàn đồng ý 190 52.9 Số người trả lời 359 100 19 Giảng viên có thái độ tôn trọng ứng xử mực với sinh viên Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.3 đồng ý Không đồng ý 10 2.8 Đồng ý 103 28.7 Hoàn toàn đồng ý 245 68.2 Số người trả lời 359 100 20 Giảng viên tạo môi trường học tập tích cực, thân thiện Số lượng Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không 0.0 đồng ý Không đồng ý 2.5 Đồng ý 119 33.1 Hoàn toàn đồng ý 231 64.3 Số người trả lời 359 100 Phân tích số liệu qua hệ thống câu hỏi trên, nhận xét sau: Hầu hết giảng viên điều tra đảm bảo kiến thức cho việc giảng dạy, nội dung giảng dạy trình bày rõ ràng với nhiều phương pháp khác Giảng viên sử dụng nhiều phương tiện dạy-học, hướng dẫn sinh viên làm việc với nguồn tri thức khác Kế hoach giảng dạy thời gian lớp giảng viên đảm bảo sử dụng hiệu Năng lực giảng viên tổ chức, tư vấn hướng dẫn sinh viên học tập nghiên cứu đa số sinh viên đánh giá cao Đa số sinh viên đồng ý với phương pháp kiểm tra, đánh giá Giảng viên có trách nhiệm, nhiệt tình giảng dạy, có tác phong sư phạm mực, sinh viên tôn trọng tạo môi trường học tập tích cực, thân thiện Tỉ lệ ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý tăng so với đợt điều tra năm học 2013- 2014 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua khảo sát ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên năm học 2013-2014, rút số kết luận sau: - Hầu hết giảng viên điều tra trình bày nội dung môn học đầy đủ theo đề cương, trình bày mục đích, yêu cầu học cách rõ ràng Giảng viên đảm bảo kiến thức mở rộng cho việc giảng dạy, giúp sinh viên tích lũy kiến thức kỹ theo yêu cầu - Giảng viên trình bày nội dung giảng rõ ràng, dễ hiểu, sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy, giới thiệu khuyến khích sinh viên khai thác nhiều nguồn tài liệu, khuyến khích sinh viên phát huy tính tự học, nâng cao chất lượng đào tạo - Giảng viên thường xuyên quan tâm đến việc tự học sinh viên Giảng viên có tác phong sư phạm mực, có lực, trách nhiệm nhiệt tình giảng dạy, công kiểm tra đánh giá KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Có nhiều yếu tố tác động đến động học tập sinh viên trường CĐN KT-KT Vianatex Nam Định Từ kết nghiên cứu động học tập chương thực trạng động học tập chương yếu tố tác động đến động học tập sinh viên biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên trường CĐN KTKT Vinatex Tổng quát lại, tác giả khái quát số kết luận xin nêu kiến nghị sau ; 84 Trước yêu cầu đổi đất nước CNH – HĐH, xu hội nhập thay đổi nhanh chóng công nghệ, giáo đục nghề nghiệp có vị trí, vai trò quan trọng đào tạo nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cao công phát triển kinh tế xã hội, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhằm tạo động lực học tập cho sinh viên phải tập trung vào số giải pháp sau: Giải pháp 1:Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học Giải pháp 2: Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhà trường Giải pháp 3: Xây dựng mục tiêu kế hoach đổi nội dung chương trình phương pháp dạy phù hợp với thực tiễn II, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với nhà nước Nhà nước cần có chế độ sách thỏa đáng giáo viên, học sinh bậc nghề Cần đề tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chuẩn cho hệ đào tạo nghề Đối với tập đoàn dệt may Tập đoàn dệt may quan quản lý giám sát trực tiếp nhà trường Tập đoàn dệt may cần tạo chế thông thoáng sách đãi ngộ cán giáo viên , khuyến khích động viên mặt vật chất tinh thần cho cán công nhân viên nhà trương Quan tâm kinh phí đàu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu trường 3.Đối với nhà trường Bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp với chuyên môn, lực họ Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ 85 Nhà trường thường xuyên thu thập ý kiến đánh giá sinh viên thông qua phiếu câu hỏi Nhà trường cần trang thiết bị hệ thống Wifi băng thông rộng giúp giảng viên sinh viên truy cập Intenet tốt Nhà trường tăng cường đầu sách thư viện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người học Hoàn thành luận văn cho phép gửi lời cảm ơn tới PGS- TS Trần Văn Bình giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp ... sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Chương : Thực trạng động học tập sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex Chương : Các yếu tố tác động đến động học tập sinh viên đề xuất... dục học mục đích khách quan học tập sinh viên Khi sinh viên ý thức nhiệm vụ học tập mục đích tự giác thân lúc sinh viên xuất động học tập Động học tập động lực hoạt động học tập Động học tập trạng. .. tại, động học tập có vai trò quan trọng, nguồn động lực kim nam cho hoạt động 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 2.1Khái quát trường CĐN kinh

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX

    • 1.1.Khái niệm động cơ.

    • 1.2Bản chất của động cơ.

      • 1.3.1. Thuyết hai yếu tố của herzberg.

      • 1.3.2. Yếu tố tạo động lực.

      • 1.3.3. Yếu tố duy trì học tập.

      • 1.3.4 Thuyết động lục nội tại.

      • 1.4 Động cơ học tập của sinh viên.

        • 1.4.1.Khái niệm về động cơ học tập.

        • 1.4.2. Đặc điểm động cơ học tập.

        • 1.4.3..Sự hình thành của động cơ học tập.

        • 1.4.4. Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của sinh viên.

        • 1.5. Quy trình nghiên cứu

        • 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến hành vi chọn ngành học của sinh viên.

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX

          • 2.1Khái quát về trường CĐN kinh tế- kỹ thuật Vinatex.

            • 2.1.1. Lịch sử phát triển của Nhà trường.

            • 2.1.2. Về cơ sở vật chất

            • 2.1.3. Nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của nhà trường

            • 2.2.Tổng quan về tuyển sinh và đào tạo của nhà trường trong các năm qua.

              • 2.2.1 Các hoạt động đảm bảo chất lượng và tạo động lực học tập cho sinh viên của trường CĐN KT – KT VINATEX

              • 2.5.Thực trạng và các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trường CĐN KT –KT VINATEX

                • 2.5.1. Tổng quan về kết quả học tập của sinh viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan