Các quy định của pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở việt nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

95 286 3
Các quy định của pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em và thực tiễn áp dụng ở việt nam đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THỦY CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THỦY CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Hải Đăng Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học TS Mai Hải Đăng Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Thầy cô Bộ môn Luật Quốc tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành Luận văn Hà Nôi, ngày tháng Tác giả Lê Thị Thủy năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Những kết học nêu luận văn chưa công bố công trình khác Tôi hoàn thành tất môn học toán nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM, QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Trẻ em quyền trẻ em 11 1.1.2 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 12 1.2 Quy định pháp luật quyền trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 15 1.2.1 Nguồn pháp luật 15 1.2.2 Quy định pháp luật Quốc tế trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 18 1.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 26 CHƢƠNG 39 THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 39 2.1.1 Thực trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định củ uật ảo vệ h m s gi o trẻ em n m 39 2.1.2 Tình hình nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt bổ sung theo quy định uật Trẻ em Quốc hội thông qua ngày 5/4/2016) 49 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền trẻ em 51 2.2.1 Thực tiễn thi hành Việt Nam 2.2.2 Thực tiễn thi hành đị phương 52 thể điển hình (Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương) 57 CHƢƠNG 71 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN CỦA TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 3.1 Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam 71 3.3.1 Một số ưu điểm 71 3.3.2 Một số tồn 72 3.2 Một số kiến nghị 78 3.3 Một số giải pháp nhằm đảm bảo quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu CRC Công ước Quốc tế quyền trẻ em LĐ-TBXH Lao động - Thương Binh Xã hội AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrome ) HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human Immuno Deficiency Virus) ILO Tổ chức Lao động quốc tế LHQ Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc QĐTTCP Quyết định Thủ tướng Chính phủ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt TELT Trẻ em lang thang QĐTTCP Quyết định Thủ tướng Chính phủ BLXH Bạo lực xã hội BVCSTE bảo vệ, chăm sóc trẻ em UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em không niềm hạnh phúc gia đình mà tương lai, vận mệnh đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [1] Thấm nhuần tư tưởng Người, suốt thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, coi phát triển trẻ em có ý nghĩa sống phát triển quốc gia, dân tộc Quyền trẻ em đặc quyền tự nhiên mà trẻ em hưởng, làm, tôn trọng thực nhằm bảo đảm sống còn, tham gia phát triển toàn diện Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn hưởng tất quyền mà trẻ em giới hưởng, ra, nhóm trẻ hưởng đặc quyền, chăm sóc đặc biệt em phải gánh chịu nhiều tổn thương mặt tinh thần thể chất.Vì vậy, xác định quyền trẻ em biện pháp nhằm bảo đảm cho trẻ em không người tiếp thu thụ động tình thương hay lòng tốt ai, mà trở thành chủ thể quyền Một quy định quan trọng pháp luật quốc tế bảo vệ quyền trẻ em Công ước Quốc tế quyền trẻ em Với 54 điều khoản, Công ước quốc tế đề quyền người mà trẻ em toàn giới hưởng Liên hiệp quốc thông qua năm 1989 [2] Công ước hầu giới đồng tình phê chuẩn Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 Từ hi tham gia Công ước, Việt Nam đạt nhiều tiến việc đưa tinh thần nội dung Công ước vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội pháp luật quốc gia Nhờ vậy, năm gần đây, trẻ em Việt Nam nói chung, nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn nói ri ng Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm cách toàn diện hơn, thiết thực Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn trẻ em có hoàn cảnh hông bình thường thể chất tinh thần, hông đủ điều iện thực quyền hòa nhập với gia đình, cộng đồng Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn bao gồm 10 nhóm: trẻ em mồ côi hông nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật [2, Điều 1] Ở thời đại, quốc gia, trẻ em giữ vai trò chủ nhân tương lai đất nước, vậy, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm không thuộc cá nhân hay tổ chức mà chung tay góp sức toàn xã hội Để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em, cần có giải pháp ngăn chặn, hạn chế trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt hó hăn Đồng thời cần có biện pháp nhằm giúp đỡ em hoàn cảnh đặc biệt hó hăn hòa nhập với cộng đồng, có sống ổn định có hội thực quyền trẻ em theo quy định pháp luật Xuất phát từ suy nghĩ tr n, em chọn đề tài “Các quy định pháp luật quốc tế bảo vệ quyền trẻ em thực tiễn áp dụng Việt Nam trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn” làm đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế quyền trẻ em thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh hó hăn Việt Nam nói chung tr n địa bàn tỉnh Hải Dương nói ri ng Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định Pháp luật quốc tế quyền trẻ em quy định pháp luật Việt Nam quyền trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn thực tiễn áp dụng Việt Nam Tr n sở đó, tác giả đánh giá, phân tích tác động quy định tr n đến thực trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn Việt Nam Do thời gian có hạn yêu cầu nội dung, chất lượng chương trình đào tạo thạc sĩ, học viên nghiên cứu hết quy định Pháp luật quốc tế quyền trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn, quy định pháp luật Việt Nam quyền trẻ em thực tiễn áp dụng Việt Nam, tác giả xin nghiên cứu sâu thực trạng áp dụng quy định pháp luật Vệt Nam quyền trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa phương điển hình, cụ thể địa bàn Thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương hông phải địa phương có “điểm nóng” vấn nạn trẻ em buôn bán trẻ em, trẻ em bị bạo hành số địa phương hác tỉnh vùng biên, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, qua số kiểm tra, khảo sát thực tế công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phương này, học viên nhận thấy điểm bật Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương việc thực tốt công hông chuẩn hoá, nhiều khác biệt vùng, miền chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ, chưa đảm bảo điều kiện quy trình phát hiện, can thiệp sớm, tư vấn, phục hồi tích cực cho trẻ em tái hoà nhập cho nạn nhân trẻ em bị lạm dụng, bóc lột ngược đãi, trẻ em làm trái pháp luật Chưa có hệ thống chăm sóc thay thức hỗ trợ quản lý sở chăm sóc tập trung nhà nước Các dịch vụ nhà nước đầu tư thực chủ yếu dành cho đối tượng trẻ em thiếu, môi trường gia đình phải tạm cách ly cộng đồng Các dịch vụ bảo vệ trẻ em tổ chức xã hội cá nhân lại chủ yếu thực theo hướng tiếp cận từ thiện, thiếu giám sát quan Nhà nước Thiếu dịch vụ liên tục, chuyên nghiệp, thân thiện bảo vệ trẻ em gia đình trường học Thứ ba, vai trò cán bảo vệ trẻ em, cán xã hội làm việc trẻ em chưa quy định cụ thể văn luật pháp Nhà nước để đảm bảo quyền hạn pháp lý thực việc can thiệp, hỗ trợ bảo vệ trẻ em Thứ tư, kiến thức kỹ cán làm công tác BVCSTE trở ngại đáng ể việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Do mức độ ngày phức tạp yếu tố dẫn đến việc trẻ em bị ngược đãi, bị xâm hại bị bóc lột hậu nặng nề, lâu dài tổn hại trẻ phải gánh chịu, hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em người làm việc hệ thống cần chuyên nghiệp hoá, đào tạo kiến thức, kỹ chuy n môn sâu, có phẩm chất đạo đức Thứ năm, hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa có hoạt động theo hướng điều phối lồng ghép hiệu Hiện nay, dịch vụ nhà nước tổ chức xã hội cá nhân cung cấp chủ yếu 77 giải vấn đề đáp ứng nhu cầu nhóm trẻ em riêng biệt chưa trở thành hệ thống dịch vụ có tính liên tục thống quy trình để đáp ứng nhu cầu an toàn, bảo vệ chăm sóc cho đối tượng trẻ em để dựa hệ thống giải đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng TEHCĐB tiếp tục nảy sinh tương lai Các loại hình dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu ăn ở, chăm sóc y tế, giáo dục bảo vệ trẻ em tình trạng khẩn cấp chưa phối hợp nhịp nhàng để đáp ứng cách toàn diện cho nhu cầu trẻ Bốn là, kinh phí chi cho hoạt động nghiệp bảo vệ quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hạn hẹp: Ngân sách phân bổ cho hoạt động nghiệp BVTE nói chung TEHCĐB thấp, chưa tương ứng với tăng trưởng kinh tế tỷ lệ đầu tư cho lĩnh vực khác cấp trung ương địa phương, chưa đáp ứng nhu cầu yêu cầu thực tiễn công tác 3.2 Một số kiến nghị việc bảo vệ quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trướ hết ần xây ựng hệ thống tư ph p thân thiện với trẻ em Hệ thống pháp luật Việt Nam dần điều chỉnh, bổ sung để đáp ứng y u cầu bảo vệ quyền trẻ em phù hợp với thực tiễn nước ta Tuy nhi n, quy định pháp luật thực tiễn thực có “ hoảng cách” Pháp luật quy định việc “ lý chuyển hướng” trẻ em tạo điều iện tốt cho trẻ em vi phạm pháp luật hoà nhập cộng đồng, tránh ỳ thị cộng đồng ã hội thực tế triển hai hạn chế; hệ thống pháp luật li n quan đến bảo vệ trẻ em hoảng trống Mặc dù có quy định quy trình, trách nhiệm, thẩm quyền đánh giá nguy quản lý trường hợp trẻ em bị bạo lực, bị âm hại tình dục chưa có quy 78 định cụ thể trách nhiệm cung cấp, lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi âm hại trẻ em, thiếu quy định cụ thể đầu mối tiếp nhận, lý thông tin, thông báo, tố giác phối hợp ác minh, đánh giá, điều tra hành vi âm hại, tình trạng an toàn gây tổn hại, mức độ nguy gây tổn hại trẻ em Hệ thống tư pháp thiếu quy trình thủ tục can thiệp, trợ giúp, bảo vệ trẻ em trường hợp trẻ em bị âm hại; quy trình điều tra, ét thân thiện với trẻ em chưa ác lập; Điều đòi hỏi Việt Nam phải ây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em từ việc tiếp nhận, lý thông tin đến việc điều tra, truy tố, ét mang tính thân thiện với trẻ em phù hợp với điều iện Việt Nam hài hòa với pháp luật quốc tế ên ạnh đ ần xây ựng hệ thống ph p luật hính s h hướng đến ph t triển hệ thống bảo vệ trẻ em Việc ây dựng phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em phải coi ưu ti n hàng đầu thời gian tới, thông qua việc hoàn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em mang tính chuy n nghiệp cấu trúc mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ theo cấp độ: phòng ngừa; can thiệp giảm thiểu loại bỏ nguy cơ; trợ giúp hòa nhập cộng đồng tạo hội phát triển Công tác bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam ngày quan tâm Điều thể rõ nét qua Chương trình quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ ph duyệt Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22-012011 địa phương nước triển hai có hiệu Tuy nhi n, việc chuyển hướng sang hình thức bảo vệ theo cách “tiếp cận hệ thống” cần luật hóa văn luật trẻ em (Luật Trẻ em) Luật Trẻ em hông quy định quyền, bổn phận trẻ em, quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực quyền trẻ em mà cần 79 quy định cụ thể biện pháp, cách thức bảo vệ trẻ em theo hệ thống, đặc biệt bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh hó hăn [19] Nhà nước cần có sách an sinh ã hội phù hợp bảo đảm quyền cho trẻ em; s a đổi, bổ sung quy định hông phù hợp bảo trợ ã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn Thứ b ần xây ựng ph t triển hệ thống ông t xã hội trẻ em Phát triển hệ thống công tác ã hội trẻ em bao gồm phát triển nguồn nhân lực phát triển hệ thống sở công tác ã hội trẻ em Cán công tác ã hội trẻ em có ý nghĩa quan trọng việc phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Đây lực lượng trực tiếp quan trọng thực nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, ết nối cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cộng đồng trực tiếp quản lý trẻ em, ây dựng chương trình, ế hoạch trợ giúp trẻ em, gia đình phát triển cộng đồng Vì vậy, để đội ngũ làm việc tích cực hiệu cần có quan tâm, đầu tư mức điều iện vật chất tinh thần Hệ thống sở công tác ã hội trẻ em hình thành để thực cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trẻ em có nguy bị âm hại Thứ tư ần định hướng bảo trợ xã hội rõ ràng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Đó cần xây dựng bước hoàn thiện hệ thống trợ giúp xã hội Xây dựng triển hai Đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó hăn dựa vào cộng đồng đến năm 2020 với nội dung sau: Hoàn thiện chế, sách phát triển hình thức chăm sóc thay trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi thông qua hình thức gia đình, cá nhân nhận nuôi, nhận nuôi nhận đỡ đầu; Bảo đảm trẻ em khuyết tật chăm sóc, phục hồi chức 80 dựa vào cộng đồng; Trẻ em nạn nhân thảm họa, thi n tai trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ hỗ trợ phù hợp; Hỗ trợ dạy nghề gắn với giải việc làm cho trẻ nơi cư trú; Cung cấp dịch vụ chăm sóc bán trú cho trẻ khuyết tật, thực chức chăm sóc khẩn cấp trẻ em cần bảo vệ đặc biệt; Nâng cao chất lượng thực tiêu chuẩn chăm sóc trẻ em sở bảo trợ xã hội Ngoài ra, cần củng cố tổ chức quản lý tốt hình thức giáo dục thay thế, nhân rộng triển hai đồng mô hình áp dụng thí điểm số địa phương có hiệu quả, mô hình dạy nghề thay cho trẻ em lang thang hồi gia Hiện số lượng trẻ em lang thang nước ta lớn Đảng, Nhà nước tổ chức ã hội quan tâm, hỗ trợ vật chất điều iện sinh hoạt; tạo điều iện để em lao động iếm sống, giúp đỡ gia đình cách làm công việc phù hợp điều iện an toàn bảo đảm vệ sinh, với cách làm phù hợp thực tế sống Mô hình dạy nghề thay cho TELT hồi gia hình thức mà Dự án Hỗ trợ TELT (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) triển hai năm qua (2009 - 2011) 51 ã/08 tỉnh (Vĩnh Phúc, Hưng Y n, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thi n Huế, Phú Y n, Khánh Hòa, Quảng Ngãi) mô hình đáng quan tâm Với mục ti u trợ giúp cho TELT hồi gia trở với gia đình đến trường hòa nhập với cộng đồng làng/ ã, Dự án hỗ trợ dạy nghề thay cho cha, mẹ, anh, chị người trực tiếp nuôi dưỡng TELT để làm inh tế giúp em trở với gia đình [20] Mô hình dạy nghề thay hàng nghìn người tham gia, đạt hiệu thiết thực như: giúp cho TELT trở với gia đình, tiếp tục học phụ giúp gia đình giảm bớt hó hăn inh tế Ngoài ra, việc học mang tính chất truyền nghề địa phương n n đầu tư hông cao, tiết iệm thời gian 81 chi phí lại, ăn ở; đối tượng học độ tuổi mở rộng, người nông dân vừa làm công việc đồng ruộng, vừa học làm nghề gia đình n n thu hút nhiều người tham gia Thứ n m ần phối hợp liên ngành hặt hẽ hiệu nữ việ bảo vệ quyền ủ trẻ em hoàn ảnh đặ biệt Theo quy định Chính phủ, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em giao cho Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quan chủ quản, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) đầu mối có phối hợp bộ, ngành liên quan Công tác phối hợp liên ngành việc thực quyền trẻ em bộ, ngành quan tâm ủng hộ với hình thức, nội dung đa dạng, phong phú cam kết mạnh mẽ hơn, bước đạt kết đáng hích lệ Thời gian qua, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể có liên quan tổ chức nhiều hoạt động phối hợp liên ngành việc thực quyền trẻ em, phối hợp liên ngành việc xây dựng luật pháp, sách, chương trình, đề án, kế hoạch hành động; phối hợp liên ngành việc tổ chức hoạt động thúc đẩy việc thực quyền trẻ em; phối hợp liên ngành việc kiểm tra, theo dõi, đánh giá công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Tuy nhiên, công tác phối hợp liên ngành việc thực quyền trẻ em bộc lộ số hạn chế trách nhiệm phối hợp li n ngành chưa đầy đủ; phối hợp tổ chức hoạt động đôi hi bị động; hoạt động phối hợp cụ thể mang tính hình thức; lực cán tham gia phối hợp hạn chế điều kiện để tham gia phối hợp chưa đầy đủ, phối hợp ngành, quan mang tính hình thức Kết trình việc hình thành vô số ban đạo 82 cấp nhiều ban đạo hình thức, vai trò rõ nét việc thực thi sách, gây hó hăn cho việc triển khai thực Vì vậy, qua đây, tác giả iến nghị, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc bi n soạn chương trình giáo dục bình đẳng giới bảo vệ trẻ em cho trẻ em từ bậc tiểu học tới Trung học phổ thông với iến thức, ỹ phù hợp lứa tuổi, để giúp em hiểu chủ động bảo vệ mình; đồng thời phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu đề uất cấp bổ sung kinh phí ngân sách Trung ương năm để thực đạt hiệu Đề án Chương trình bảo vệ trẻ em; đồng thời đề nghị nâng mức chi hỗ trợ học văn hóa, hỗ trợ chăm sóc sức hỏe trẻ em thuộc đối tượng Dự án Bên cạnh phối hợp liên ngành với Bộ Công an cần đẩy mạnh hơn, Bộ Công an cần chủ động, tích cực việc cung cấp số liệu, đề uất phương án phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt… Các quan chức cần đẩy mạnh công tác giám sát thực thi pháp luật địa phương, đặc biệt luật li n quan vấn đề phụ nữ trẻ em Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em để vụ việc bạo lực phát ịp thời lý nghi m minh Đồng thời, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ luật bình đẳng giới quan truyền thông để đảm để đảm bảo sản phẩm truyền thông không trì huôn mẫu định iến giới, báo chí cần giữ vai trò ti n phong phòng ngừa, cảnh báo vi phạm luật từ vụ việc phát lý nghi m minh Ngoài ra, quan hành pháp, tư pháp từ cấp sở cần đặt người bị hại làm trung tâm, phối hợp quan, đơn vị để lý ịp thời, quy định pháp luật Đặc biệt, việc giải vụ âm hại tình dục, bạo lực với phụ nữ trẻ em gái, cán thực thi pháp luật 83 cần có nhạy cảm giới iến thức, ỹ làm việc với nhóm dễ tổn thương Thứ s u ần đẩy mạnh ông t truyền thông gi o bảo vệ quyền trẻ em Gốc rễ vấn đề bắt nguồn từ vấn đề tư tưởng, cần tăng cường công tác truyền thông - giáo dục bảo vệ quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (2004), Luật Trẻ em (2016), Công ước quốc tế quyền trẻ em, đặc biệt công tác vận động gia đình nghèo hông để trẻ em lang thang lao động iếm sống Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể, ã hội, hội nghề nghiệp cộng đồng việc bảo vệ quyền trẻ em Tiếp tục đưa ti u chí bảo vệ quyền trẻ em vào nghị cấp ủy sở vào mục ti u phát triển inh tế - ã hội hàng năm địa phương Tăng cường pháp chế thực thi chế tài lý nghi m vi phạm quyền trẻ em từ gia đình đến cộng đồng 3.3 Một số giải pháp nhằm đảm bảo quyền trẻ em Việt Nam Đảng Nhà nước ta ác định rõ nhiệm vụ trọng tâm công đổi đất nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật li n quan đến trẻ em nhằm tạo môi trường luật pháp đầy đủ, thân thiện với trẻ em tạo môi trường ã hội phù hợp với trẻ em; tăng cường công tác iểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em; ây dựng, hoàn thiện vận hành có hiệu hệ thống sở liệu quốc gia trẻ em; thực đầy đủ công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam ph chuẩn Mặt hác, cần phải đẩy mạnh công tác iểm tra, tra giám sát việc thực quyền trẻ em tr n địa bàn nước 84 Hai là, tiếp tục nghi n cứu, ây dựng triển hai chương trình, đề án, sách cho giai đoạn Chương trình hành động quốc gia trẻ em; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em; Chương trình óa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em; Chương trình phòng, chống bạo lực trẻ em; Chương trình phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em; đề án hỗ trợ trẻ em huyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cộng đồng; Chính sách trợ giúp trẻ em cần bảo vệ đặc biệt Ba là, bộ, ngành, địa phương cần quan tâm bố trí nguồn lực cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phân cấp rõ trách nhiệm cấp quyền địa phương việc tổ chức thực hiện, bảo đảm điều iện cho hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương Tiếp tục nâng cao lực đội ngũ cán bộ, tình nguyện vi n làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp; bước chuy n nghiệp hóa mạng lưới tổ chức đội ngũ cán công tác ã hội làm việc với trẻ em; mở rộng mạng lưới cộng tác vi n bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp thôn, Bốn là, cần tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn bảo vệ, chăm sóc trẻ em tổ chức chiến dịch truyền thông; ây dựng chuy n trang, chuy n mục tr n báo, đài; nghi n cứu, sản uất sản phẩm truyền thông mẫu bảo vệ, chăm sóc trẻ em; nâng cao lực truyền thông bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho lực lượng truyền thông đại chúng Năm là, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - ã hội, tổ chức ã hội địa phương tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Tăng cường công tác phối hợp li n ngành thực quyền trẻ em ngành, cấp; đặc biệt việc nghi n cứu, 85 ây dựng thành lập tổ chức phối hợp li n ngành thực quyền trẻ em Thúc đẩy thực ã hội hóa công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Sáu là, cần đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế việc huy động nguồn lực ây dựng thực chương trình, đề án, dự án trợ giúp, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, thực quyền tham gia trẻ em; hỗ trợ ỹ thuật, iến thức inh nghiệm cho công tác ây dựng, s a đổi hoàn thiện sách, hướng dẫn thực ây dựng ế hoạch, giám sát, đánh giá thực mục ti u bảo vệ, chăm sóc trẻ em 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Song song với phần thực trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó hăn thực tiễn thi hành pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia (chương 2), chương đánh giá khách quan, chân thực ưu điểm, hạn chế cần khắc phục trình thực thi B n cạnh đó, để phát triển thành tựu đạt việc bảo vệ quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, tác giả đưa số iến nghị, đề uất vài giải pháp ây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em; ây dựng hệ thống pháp luật, sách hướng đến phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em, ây dựng phát triển hệ thống công tác ã hội trẻ em có phối hợp li n ngành chặt chẽ hiệu việc bảo vệ quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục bảo vệ quyền trẻ em để giải tồn tại, hó hăn việc bảo vệ quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần có phương hướng cụ thể tục hoàn thiện hệ thống pháp luật li n quan đến trẻ em; tiếp tục nghi n cứu, ây dựng triển hai chương trình, đề án, sách cho giai đoạn tiếp; tăng cường, bổ sung, bố trí nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực hợp lý… 87 KẾT LUẬN Li n quan đến vấn đề bảo vệ quyền trẻ em nói chung, quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách, pháp luật để triển khai, đảm bảo quyền thực Qua thực trạng, thực thi đánh giá xác thực biện pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB nước ta nay, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội nhận thức, nội dung, hình thức phương pháp thực hiện, bảo đảm quyền trẻ em trẻ em có HCĐB Việc bảo vệ quyền cho nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt hó hăn không mối quan tâm nhà chức trách, nhà làm luật mà trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu phạm vi góc tiếp cận khác vấn đề Trong khuôn khổ luận văn, tác giải ác định nhiệm vụ nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn việc bảo đảm quyền cho trẻ em có HCĐB theo pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam nay; việc thực thi quy định pháp luật Quốc tế Việt Nam thực trạng trẻ em có HCĐB Việt Nam Từ đó, để thấy rõ Chính Phủ Việt Nam nỗ lực thực cam kết Quốc tế Ngoài ra, luận văn tập trung nghiên cứu sâu tình hình thực thi pháp luật quốc gia địa phương cụ thể (Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương) để thấy tính khả thi tồn tại, hạn chế pháp luật quốc gia Một điểm bật Luận văn mạnh dạn chuyển hướng tiếp cận công tác bảo vệ trẻ em từ hướng nhân đạo sang hướng tiếp cận mới, mang tính pháp lý cao hơn, cách tiếp cận dựa “quyền” 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Sách “Hồ Chí Minh-Tuyển tập”, tập II, NXB Sự thât, Hà Nội-1980 Công ước Quốc tế quyền trẻ em, phê chuẩn ngày 20 tháng 11 năm 1989; có hiệu lực từ ngày tháng năm 1990 Luật Chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em (2004), Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005 Luật Trẻ em Quốc hội thông qua ngày 5/4/2016 Luật Hình năm 2015, Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016 Luận án “Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” tác giả Tăng Thị Thu trang, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ấn phẩm “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” Bộ Lao động– Thương binh Xã hội Unicef biên soạn GS TS Nguyễn Đăng Dung – PGS.TS Vũ Công Giao – TS Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (2009) Luật Người khuyết tật (2010), Quốc hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010; Chính thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2011 10 Luật Phòng, Chống HIV/AIDS (2006), Quốc hội thông qua ngày 29, tháng 6, năm 2006, Chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 89 11 Luật Phòng, chống ma túy 2013, có hiệu lực từ ngày 23 tháng 07 năm 2013 12 Bộ luật Hình năm 2015, ban hành ngày 27/11/2015, 13 Chuy n đề nghiên cứu “ Vai trò Trung tâm công tác xã hội việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em” tác giả Lê Thu Hà, Cục BVCSTE 14 Báo cáo Chỉ ti u BVTE năm 2012 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Lao động – Thương binh Xã hội 15 Luật Lao động năm 2012, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Kế hoạch Số 352/KH-UBND, ngày 22 tháng năm 2012 thực chương trình bảo vệ trẻ em Thành phố Hải Dương giai đoạn 2011-2015 UBND TP Hải Dương 17 Báo cáo Kết thực Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 UBNDTP Hải Dương 18 Chuy n đề nghiên cứu “Vai trò Trung tâm công tác xã hội việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em” tác giả Lê Thu Hà, Cục BVCSTE 19 Chuyên đề nghiên cứu: Pháp luật Malaysia Singapore dịch vụ bảo vệ trẻ em tác giả Đặng Hoa Nam, Cục trưởng BVCSTE 20 Tham luận “Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cấp xã – Nền tảng triết lý học rút ra” tác giả Nguyễn Thu Trang, Bộ môn Công tác xã hội, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội (tại Hội thảo “Đổi công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường”) II Tiếng Anh ILO says global number of child labourers down by a third since 2000 90 For children’s right and equality for women 1999 The United Nations Convention on the Rights of the Child, 1989 116 Thomas Hammarberg,(2013), Making Reality of the Right of the child 91 ... 1.1.1 Trẻ em quy n trẻ em 11 1.1.2 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 12 1.2 Quy định pháp luật quy n trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 15 1.2.1 Nguồn pháp luật 15 1.2.2 Quy định pháp luật Quốc tế trẻ. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THỦY CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUY N TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Chuyên ngành: Luật. .. em có hoàn cảnh đặc biệt 18 1.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 26 CHƢƠNG 39 THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUY N TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng trẻ em

Ngày đăng: 13/10/2017, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan