Một số biện pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế

73 517 1
Một số biện pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta có một nguồn lao động rất dồi dào, với tiền công lao động rất rẻ, đa số người lao động có mức thu nhập thấp, số lượng người thất nghiệp và bán thất nghiệp còn cao. Trong khi đó khả năng giải quyết việc làm cho người lao động ở trong nước không đảm bảo nhu cầu việc làm cho người dân.

Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy ĐỊA CHỈ THỰC TẬP: TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾCÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (VTC) CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HƯƠNG THU MÃ SỐ SINH VIÊN: 442632 LỚP: QUẢN LÝ KINH TẾ 44B KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… … Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG…… … I Các khái niệm bản………………………………………… Lao động ………………………………………………………….… Xuất lao động ……………………………………………….… II Nội dung công tác mở rộng thị trường xuất lao động… … Nghiên cứu môi trường ………………………………………… … Dự đoán cầu lao động ………………………………………….….… Dự đoán cung lao động ………………………………………… … 4 Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu ………… … 5 Chiến lược giá ………………………………………………… 6 Chiến lược phân phối ……………………………………………… 10 Xây dựng nguồn nhân lực cho việc mở rộng thị trường …………… 11 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ………………………… … 14 Chương II THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM…………………………………………… 16 I Vài nét khái quát Trung tâm ……………………………………… 16 Giới thiệu Công ty ………………………………………………… 16 Giới thiệu Trung tâm Hợp tác Quốc tế ………………………….… 24 II Thực trạng xuất lao động Trung tâm …………………… 28 Tình hình xuất lao động Việt Nam ………………… 28 1.1 Về chủ trương xuất lao động …………………………… 28 1.2 Những thành tựu đạt ……………………………………… 30 1.3 Một số hạn chế công tác xuất lao động nước ta …… 32 Các kết hoạt động xuất lao động Trung tâm ……… 38 2.1 Công tác thị trường ………………………………………………… 38 Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy 2.2 Công tác tuyển chọn lao động ……………………………………… 40 2.3 Công tác đào tạo, giáo dục, định hướng …………………………… 41 2.4 Công tác quản lý lao động ………………………………………… 42 2.5 Chi phí tài …………………………………………………… 43 III Các yếu tố ảnh hưởng đến khả mở rộng thị trường ………… 46 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi ……………………………… 46 1.1 Nhu cầu nhập lao động giới ………………………… 46 1.2 Cạnh tranh gay gắt nước xuất lao động …………… 47 1.3 Môi trường pháp lý, phong tục tập quán nước nhập …… 48 Các yếu tố thuộc môi trường bên tổ chức …………………… 50 2.1 Nguồn lực cho công tác xuất lao động hạn chế ………… 50 2.2 Còn thiếu kinh nghiệm khai thác mở rộng thị trường ……… 51 2.3 Do ngành nghề Trung tâm đa dạng ……………………… 51 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP I Các giải pháp mĩ mô ………………………………………………… 52 Tăng cường công tác giáo dục nghề cho người lao động …………… 52 Quản lý doanh nghiệp xuất lao động ……………………… 53 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền ………………………… 54 Sửa đổi bổ sung hoàn thiện luật …………………………………… 55 Tăng cường tra xủ lý vi phạm ………………………………… 55 Nâng cao chất lượng doanh nghiệp xuất lao động ………… 56 Tăng cường quan hệ ngoại giao ……………………………………… 56 II Các giải pháp vi mô ………………………………………………… 56 Phát triển nguồn nhân lực …………………………………………… 56 Nghiên cứu thị trường cách toàn diện …………………………… 57 Lựa chọn thị trường mục tiêu …………………………………… 57 Tìm kiếm thêm tổ chức môi giới ………………………………… 58 Tăng cường hỗ trợ người lao động …………………………………… 59 Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Hồn thiên cơng tác tuyển chọn lao động …………………………… 61 Đào tạo giáo dục người lao động …………………………………… 61 Phối hợp với tổ chức nước ……………………… 62 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… 64 Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước ta có nguồn lao động dồi dào, với tiền công lao động rẻ, đa số người lao động có mức thu nhập thấp, số lượng người thất nghiệp bán thất nghiệp cịn cao Trong khả giải việc làm cho người lao động nước không đảm bảo nhu cầu việc làm cho người dân Bên cạnh đó, nhu cầu nhập lao động nước giới cao thiếu hụt lao động Trong năm qua, hoạt động xuất lao động nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt, giải việc làm cho nhiều người lao động tạo hội cho người lao động có mức thu nhập cao… Tuy nhiên chế thị trường, hoạt động xuất lao động Trung tâm Hợp tác Quốc tế gặp phải khơng khó khăn thiếu thị trường, nguồn lực hạn chế… tác động trực tiếp tới hiệu hoạt động xuất Trung tâm Một khó khăn lớn Trung tâm thị trường xuất lao động thiếu, số lượng lao động Trung tâm đưa làm việc nước chưa nhiều, để phát huy bước nâng cao chất lượng hoạt động xuất lao động đáp ứng yêu cầu mục tiêu Trung tâm Đảng Nhà nước lao động xuất điều kiện kinh tế thay đổi MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Từ thực trạng xuất lao động Trung tâm Hợp tác Quốc tế, sở lý luận thực tế thị trường xuất Trung tâm, đồng thời nghiên cứu tài liệu đơn vị nghiên cứu mở rộng thị trường, với đề tài: “ Một số biện pháp nhằm khai thác, Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy mở rộng thị trường xuất lao động Trung tâm Hợp tác Quốc tế”, em mong đóng góp vài biện pháp để mở rộng thị trường xuất lao động Trung tâm KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm nội dung sau: Chương I: Lý luận chung xuất lao động giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất lao động Việt Nam Chương II: Thực trạng thị trường xuất lao động Trung tâm Hợp tác Quốc tế Chương III: Một số giải pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất lao động Trung tâm Hợp tác Quốc tế Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I Các khái niệm Lao động Lao động hoạt động có mục đích người, hành động diễn người giới tự nhiên Trong lao động người sử dụng sức lao động thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy phần vật chất biến đổi chúng làm chúng trở nên có ích cho sống mình.1 Xuất lao động Xuất lao động hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hợp đồng nước, tổ chức kinh tế, cá nhân quốc gia xuất lao động với quốc gia nhập lao động.2 II Nội dung công tác mở rộng thị trường xuất lao động Nghiên cứu môi trường Nội dung nghiên cứu môi trường tức xác định tất yếu tố tác động đến hoạt động xuất lao động tổ chức Môi trường bao gồm môi trường trực tiếp môi trường gián tiếp Môi trường gián tiếp bao gồm yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước nước nhập lao động Có thể xác định yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trực tiếp thơng qua sơ đồ sau: Giáo trình Quản trị nhân lực- NXB Lao động – xã hội/2004 Văn tài liệu xuất lao động –Nhà xuất lao động- xã hội/2001 Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Nhà cung cấp đầu vào Hệ thống kinh tế xã hội Khách hàng Nhà nước tổ chức Nhà phân phối Đối thủ cạnh tranh Trong ngành Ngồi ngành MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG TRỰC TIẾP (Nguồn: Giáo trình Khoa học quản lý tập I) Dự đoán cầu lao động Cầu lao động số lượng cấu lao động mà nước nhập lao động có nhu cầu Dự đoán cầu lao động gồm loại: - Cầu lao động ngắn hạn Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy - Cầu lao động dài hạn Dự đoán cung lao động Dự đoán cung lao động tiến hành song song với việc dự đoán cầu lao động Tổ chức phải đánh giá phan tích dự đốn khả có lao động sẵn sàng tham gia thị trường lao động quốc tế Khi dự đoán cung lao động chia làm hai loại: - Cung lao động ngắn hạn - Cung lao động dài hạn Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 4.1 Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm sở điểm khác biệt nhu cầu, tính cách hay hành vi3 Phân đoạn thị trường nhằm giúp tổ chức xác định đoạn thị trường mục tiêu đồng thị trường tổng thể, nhờ tổ chức tập trung nguồn lực vào mục tiêu rõ ràng hơn, cụ thể Để xác định đoạn thị trường có hiệu việc phân đoạn thị trường phải đạt yêu cầu sau: - Tính đo lường được: tức quy mơ hiệu đoạn thị trường phải đo lường - Tính tiếp cận được: tức doanh nghiệp phải nhận biết phục vụ đoạn thị trường phân chia theo tiêu thức định - Tính quan trọng: nghĩa đoạn thị trường phải bao gồm khách hàng có nhu cầu đồng với quy mơ đủ lớn để có khả sinh lời Giáo trình Marketing-PGS/TS Trần Minh Đạo (chủ biên), NXB Thống Kê năm 2000 Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy - Tính khả thi: tức có đủ nguồn lực để hình thành triển khai hoạt động kinh doanh riêng biệt cho đoạn thị trường phân chia Việc phân đoạn thị trường chia theo hai tiêu chí: - Khi khách hàng người tiêu dùng, phân đoạn thị trường dựa vào tiêu thức như: + Phân đoạn theo địa lý + Phân đoạn theo dân số - xã hội + Phân đoạn theo tâm lý học + Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng - Khi khách hàng tổ chức, phân đoạn thị trường chia theo địa lý (vùng, khu vực…), theo hành vi với tiêu thức phổ biến lợi ích tìm kiếm, mức độ tiêu thụ… Đối với việc phân đoạn thị trường mà khách hàng tổ chức, cách thức thơng thường người ta áp dụng theo tiến trình hai giai đoạn: phân đoạn vĩ mô phân đoạn vi mô 4.2 Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu thị trường bao gồm khách hàng có nhu cầu mong muốn mà tổ chức có khả đáp ứng, đồng thời tạo ưu so với đối thủ cạnh tranh đạt mục tiêu định4 Các phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu: tổ chức lựa chọn hình án: - Tập trung vào đoạn thị trường - Chuyên môn hóa tuyển chọn - Chun mơn hóa theo thị trường - Chun mơn hóa theo sản phẩm Giáo trình Marketing- PSG-TS Trần Minh Đạo (chủ biên)- NXB Thông Kê năm 2000 Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 10 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I Các giải pháp vĩ mô Tăng cường công tác giáo dục đào tạo nghề cho người lao động Do yêu cầu thị trường nhập lao động cần lao động có tay nghề chun mơn cao, phải có chiến lược phát triển nguồn lao động tương lai theo xu hướng tăng tỷ trọng lao động có tay nghề chun mơn tổng số lao động nước, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước, vừa phục vụ cho công tác xuất lao động tương lai Đây chiến lược mang tính chất quốc gia, khơng thể đơn vị đơn lẻ làm lại địi hỏi có tham gia tất thành viên xã hội Để công tác giáo dục đào tạo nghề cho người lao động có hiệu quả, trước hết Nhà nước phải có Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 59 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy sách phát triển cụ thể, mở rộng số lượng trường dạy nghề, đồng thời phải có quy hoạch số lượng nghề cần đào tạo, số lượng lao động cho ngành nghề, tránh tình trạng đào tạo tràn lan, ạt, thiếu quy hoạch dẫn đến tượng vừa thừa lại vừa thiếu Trong hoạt động đào tạo nghề cơng tác thơng tin tun truyền người dân hiểu tham gia quan trọng Phải cho họ thấy lợi ích việc học nghề môi trường việclàm hoạt động xuất lao động sang nước khác Chỉ có nghề nghiệp hội việc làm nước khả làm việc nước cao Chất lượng đào tạo nghề phục vụ cho hoạt động xuất lao động cần kiểm duyệt nghiêm túc, tránh tượng tuyển trọn lao động không thỏa mãn yêu cầu đối tác, gây sai phạm, làm giảm uy tín doanh nghiệp xuất lao động Nhà nước nói chung, ảnh hưởng đến cơng tác xuất lao động nước Quản lý chặt chẽ doanh nghiệp xuất lao động người lao động nước Nhà nước cần quản lý chặt chẽ doanh nghiệp xuất lao động nước, tránh tình trạng để tồn số doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu quả, khơng tn thủ pháp luật, làm ảnh hưởng đến tình hình chung nước Đối với doanh nghiệp cần thu hồi giấy phép kinh doanh, vi phạm pháp luật cần nghiêm khắc xử lý Một vướng mắc lớn công tác quản lý lao động nước ngồi chưa hình thành chế phối hợp hữu hiệu quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp Trong thời gian tới cần nhanh chóng thiết lập chế phối hợp chặt chẽ quan nước, doanh nghiệp với ngoại giao quan đại diện nước ngoài, quan đại diện ta với nước sở Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 60 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Các doanh nghiệp xuất lao động cần thông báo định kỳ cho quan đại diện danh sách người lao động, ngành nghề, nơi làm việc, cập nhật tình hình sinh sống, việc làm người lao động… để quan chủ động thực quản lý bảo hộ cần thiết Khi kịp thời ngăn chặn sai phạm người lao động gây ra, đồng thời kịp thời bảo vệ người lao động Bên cạnh việc phối hợp bên hoạt động xuất lao động, cần tăng cường giáo dục nhận thức cho người lao động, kể giáo dục nước quyền lợi nghĩa vụ để người lao động tự giác chấp hành quản lý doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Người lao động trước đến nơi làm việc cần thông báo cụ thể địa quan đại diện, phận quản lý lao động quan đại diện địa đại diện doanh nghiệp để liên hệ, tiếp xúc giải vấn đề cần thiết Cần có chế tài quy định cụ thể trách nhiệm quản lý lao động doanh nghiệp Tùy tình hình, yêu cầu cụ thể địa bàn để có hình thức phối hợp hoạt động với quyền, doanh nghiệp nước sở cơng tác quản lý lao động nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động, doanh nghiệp Việt Nam củng cố thị trường Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền Giáo dục đào tạo cho người lao động nghiệp toàn dân, tham gia nhân dân góp phần định đến thành cơng chiến lược Chính phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho nhân dân biết hiểu chủ trương Muốn phải đổi công tác thông tin xuất lao động đến tận người dân với nhiều hình thức phù hợp Cùng với doanh nghiệp xuất lao động quan tâm cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động nước ngồi thơng qua việc Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 61 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy cung cấp sách, báo tổ chức đoàn nghệ thuật biểu diễn địa điểm có nhiều người lao động Việt Nam sinh sống làm việc Tăng cường hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng trung ương, địa phương để thông tin đầy đủ, kịp thời nội dung sau: - Chủ trương sách Đảng Nhà nước, quy định pháp luật xuất lao động chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành người lao động - Thông tin nhu cầu, điều kiện thị trường tiêu chuẩn lao động để người lao động chủ động đầu tư học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Đưa tin, liên quan đến hoạt động xuất lao động chuyên gia, tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trường lao động nước, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp lao động nước ta thị trường quốc tế Tổng kết phổ biến mơ hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động xuất lao động chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tượng tiêu cực., vi phạm xuất lao động chuyên gia đồng thời đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nước, không làm phương hại đến phát triển thị trường Kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến xuất lao động Để tạo thuận lợi ổn định công tác khai thác phát triển thị trường xuất lao động, việc thiết lập khuôn khổ pháp luật cho quan hệ hợp tác lao động với nước coi hướng ưu tiên sách xuất lao động Việt Nam Cần sớm thành lập đưa vào hoạt động Qũy hỗ trợ xuất lao động Ban hành Thông tư Liên tịch hướng dẫn việc giải tranh chấp xuất lao động, Thông tư Liên Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 62 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy tịch ngăn ngừa xử lý hoạt động lừa đảo bất hợp pháp tổ chức, cá nhân khơng có chức xuất lao động Nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ đầu tư để hình thành doanh nghiệp mạnh có khả cạnh tranh cao thị trường lao động quốc tế, sách hỗ trợ đồng bào dân tộc, lao động vùng sâu, vùng xa tham gia xuất lao động Tăng cường công tác tra xử lý vi phạm Công tác tra, kiểm tra tập trung vào địa bàn phức tạp, doanh nghiệp có quy mơ hoạt động rộng số lượng lao động đưa nhiều Có chế phân cấp, phối hợp tra lao động với quan tra Bộ, ngành địa phương Quản lý chặt chẽ trung tâm giới thiệu việc làm theo luật Doanh nghiệp Bộ luật lao động, ngăn ngừa việc lợi dụng hoạt động để lừa đảo người lao động có nhu cầu làm việc nước Đề nghị quan bảo vệ pháp luật quyền cấp tăng cường cơng tác kiểm tra, phát kịp thời kiên triệt phá đường dây đưa người lao động làm việc bất hợp pháp nước ngoài, xử lý nghiêm theo pháp luật tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Tăng cường kiểm soát cửa để phát ngăn chặn kịp thời việc đưa người lao động Việt Nam nước bất hợp pháp Nâng cao chất lượng doanh nghiệp xuất lao động Hiện có nhiều doanh nghiệp tham gia xuất lao động, việc quản lý doanh nghiệp khó khăn Tuy nhiên để hoạt động xuất lao động thực ngành kinh tế mũi nhọn, phải lựa chọn doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất lao động cho Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 63 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy phép doanh nghiệp hoạt động Các doanh nghiệp phải đảm bảo chủ động đầu tư nâng cao lực khả cạnh tranh theo tiêu chuẩn sau: - Đảm bảo lực tài sở vật chất - Có trường lớp trung tâm đào tạo lao động chuyên gia xuất lao động - Có đội ngũ cán đủ tiêu chuẩn, giỏi cơng tác kinh tế - Có khả cạnh tranh, có uy tín với đối tác nước ngồi người lao động Các Bộ, ngàng, địa phương phải quan tâm đạo, quy hoạch lại nâng cấp doanh nghiệp xuất lao động hiận có Trong dốn sức tập trung xây dựng số doanh nghiệp xuất lao động mạnh, có khả cạnh tranh cao có uy tín thị trường lao động quốc tế Triển khai thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp xuất lao động theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tăng cường quan hệ ngoại giao Đối với công tác ngoại giao nhà nước đóng vai trị quan trọng Ngoại giao việc Nhà nước đặt mối quan hệ với nước giới, đàm phán để ký kết với nước số lượng lao động phép xuất sang nước Hiện nước cho phép nhập lao động vào nước họ với số lượng định, công tác ngoại giao tốt phép đưa số lượng lao động lớn vào nước đó, nhờ mà hoạt động xuất lao động nước ta nói chung doanh nghiệp nói riêng thuận lợi II Các giải pháp vi mô Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 64 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Là đơn vị hoạt động xuất lao động Nhà nước nên mục tiêu kinh doanh, Trung tâm Hợp tác Quốc tế tiến hành xuất lao động nhằm thực chủ trương chung Đảng Nhà nước nhằm góp phần giải việc làm cho lao động nước, tăng thu nhập cho người lao động, phát triển kinh tế xã hội củng cố quan hệ hợp tác nước ta với nước khác giới Để chiếm lĩnh, củng cố phát triển thị trường lao động, Trung tâm tiến hành nhiều biện pháp Công tác mở rộng thị trường xuất lao động Trung tâm với việc áp dụng giải pháp chung nước, Trung tâm Hợp tác Quốc tế cần đưa thực số giải pháp riêng cho phù hợp với tình hình cụ thể Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững đạt kết cao mơi trường cạnh tranh Do tổ chức, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch chặt chẽ Do số lượng cán nhân viên Trung tâm Hợp tác Quốc tế không nhiều, mà việc tăng biên chế Trung tâm khó khăn, biện pháp tối ưu để phát triển nguồn nhân lực đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên Công tác đào tạo, giáo dục định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trung tâm trọng Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên cần thiết, phải có đội ngũ nhân viên có trình độ cao có khả phát triển thị trường Trung tâm thường xuyên cử cán bộ, nhân viên tham gia chương trình đào tạo Công ty Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 65 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy chương trình đào tạo Nhà nước Tạo điều kiện cho nhân viên Trung tâm tiếp cận với thị trường nhập khẩu, tạo môi trường học tập nâng cao trình độ đơn vị Cần đưa kế hoạch phát triển nhân dựa thực trạng nguồn nhân mục tiêu Trung tâm Hợp tác Quốc tế Phải thường xuyên đánh giá, kiểm tra chất lượng đội ngũ cán nhân viên Trung tâm Nghiên cứu thị trường cách toàn diện Việc nghiên cứu thị trường Trung tâm Hợp tác Quốc tế tiến hành theo nhiều phương pháp nhằm thu thập thông tin cần thiết luật, quy định nước tiếp nhận lao động, yêu cầu trình độ ngoại ngữ người lao động, đồng thời tìm hiểu kĩ phong tục tập quán, điều kiện sống sinh hoạt nước tiếp nhận lao động thông báo đầy đủ thông tin cần thiết cho người lao động nước Trung tâm Hợp tác Quốc tế tiến hành thu thập thông tin khác nhu cầu, số lượng, chủng loại, thủ tục tiếp nhận nước ngoài, tiếp thu kinh nghiệm doanh nghiệp nước nước xuất lao động giới, tìm hiểu khả cạnh tranh đối thủ cạnh tranh ngồi nước Trong cơng tác nghiên cứu thị trường, yếu tố quan trọng nghiên cứu đối thủ cạnh tranh tổ chức Để hiểu rõ đối thủ cạnh tranh phải xác định vấn đề sau: - Những đối thủ chính? - Số lượng đối thủ cạnh tranh? - Khu vực thị trường họ? - Các hình thức đưa lao động, ngành nghề lao động số lượng lao động họ xuất khẩu? - Điểm mạnh điểm yếu họ gì? - Sự đa dạng phức tạp phương thức cạnh tranh họ? Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 66 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Chỉ hiểu rõ đối thủ cạnh tranh nước nước nhập khẩu, Trung tâm đưa phương án hành động phù hợp để chiếm ưu thị trường lao động quốc tế Việc tìm hiểu đối thủ yếu tố khác nghiên cứu thị trường lao động cần phải có chuyên gia nghiên cứu thị trường, có phương tiện nguồn lực cần thiết, đồng thời kết hợp nhiều phương pháp để có hiệu cao, kết đáng tin cậy Lựa chọn thị trường mục tiêu Việc lựa chọn thị trường đóng vai trị quan trọng Trung tâm, nguồn lực Trung tâm có hạn, khơng thể dàn trải tất thị trường, xác định đâu thị trường mục tiêu giúp tổ chức tập trung nguồn lực cách có hiệu Hiện thị trường xuất lao động Trung tâm thị trường nước Đông Âu, thị trường Nhật Bản, thị trường Malaysia Đài Loan Do đó, biện pháp mở rộng thị trường Trung tâm Hợp tác Quốc tế khai thác theo chiều sâu thị trường truyền thống mình, tức khơng tìm tập trung tìm kiếm thêm thị trường khác mà chủ động đầu tư để tăng số lượng lao động xuất vào thị trường có Đây biện pháp phù hợp với điều kiện Trung tâm, vừa bảo đảm hoạt động xuất lao động phát triển, vừa sử dụng tối đa nguồn lực có Trung tâm Tìm kiếm thêm tổ chức mơi giới trung gian Do việc tìm kiếm hợp đồng xuất lao động Trung tâm chủ yếu thông qua tổ chức môi giới, để tăng số lượng lao động nhập vào nước này, ngồi việc trì quan hệ hợp tác với tổ chức môi giới có, Trung tâm cần tìm kiếm thêm tổ chức Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 67 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy môi giới để khai thác sâu vào thị trường có Các tổ chức môi giới trung gian giúp Trung tâm tận dụng nguồn lực từ bên mà gia tăng biên chế tổ chức Các tổ chức đảm nhiệm vai trị đa dạng, tổ chức chuyên lao động, người Việt Nam sinh sống nước đó, hay tổ chức nước ngoài, Đại sứ quán nước ta… Để thu hút tổ chức môi giới lao động, Trung tâm phải có sách khuyến khích thỏa đáng, cụ thể chi phí mơi giới cho tổ chức môi giới Các tổ chức trung gian kênh phân phối Mạng lưới kênh phân phối nhiều hoạt động xuất lao động Trung tâm phát triển, số lượng lao động xuất tăng lên Để mở rộng mạng lưới kênh phân phối, Trung tâm cần có sách nhằm tuyển chọn thành viên mới, đồng thời khuyến khích thành viên hình thức phù hợp Trong trình hoạt động phải đánh giá lực tổ chức để có phương án phù hợp Tăng cường hỗ trợ người lao động Một hạn chế xuất lao động nước ta nói chung lao động Trung tâm nói riêng thu nhập họ khơng cao, xuất lao động, chi phí lớn Điều hạn chế họ tham gia vào thị trường lao động quốc tế Để giúp đỡ người lao động làm việc nước thuận lợi, Trung tâm cần có biện pháp hỗ trợ người lao động mặt, đặc biệt chi phí xuất cảnh Tuy nhiên việc giảm thiểu chi phí cho người lao động khó, Trung tâm nên thỏa thuận với đối tác tạm ứng cho người lao động, đồng thời thông qua ngân hàng cho người lao động vay vốn để làm thủ tục làm việc nước ngoài, sau hoàn trả Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 68 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Hoàn thiện công tác tuyển chọn lao động xuất Hiện yêu cầu người lao động tham gia thị trường lao động quốc tế nhiều, để đáp ứng nhu cầu đối tác chất lượng lao động cơng tác tuyển chọn lao động đóng vai trị quan trọng Để tuyển chọn lao động địi hỏi có đội ngũ cán nhiều kinh nghiệm, có tiêu cụ thể thị trường yêu cầu đối tác hợp đồng Tuyển chọn lao động xuất đáp ứng yêu cầu đối tác đảm bảo uy tín Trung tâm, đồng thời tránh tượng đáng tiếc xảy lao động sang nước làm việc Lao động có chất lượng cao giúp họ nhanh chóng hịa nhập tốt với môi trường nước sở khả tiếp thu họ tốt Chất lượng lao động khơng trình độ ngoại ngữ, trình độ chun mơn mà cần tuyển chọn lao động có đủ phẩm chất đạo đức, đủ sức khỏe để hồn thành tốt cơng việc Bên cạnh lao động tuyển chọn phải có ý thức chấp hành kỉ luật cao, có tác phong cơng nghiệp để sang nước làm việc tránh việc vi phạm quy định đối tác, nhanh chóng làm tốt công việc giao Muốn tuyển chọn lực lượng lao động có chất lượng cao sang làm việc nước ngồi Trung tâm cần tìm kiếm nguồn cung cấp lao động có uy tín, đảm bảo nước, chẳng hạn trường dạy nghề, thông qua tổ chức đào tạo cung cấp lao động có uy tín… Tổ chức đào tạo, giáo dục người lao động trước đưa nước làm việc Để đảm bảo chất lượng lao động xuất khẩu, việc hoàn thiện khâu tuyển chọn lao động cần kết hợp đào tạo lại lao động trước đưa thị trường lao động quốc tế Trung tâm có sở đào tạo đội Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 69 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm Cơ sở đào tạo cần có đầy đủ phương tiện cần thiết đảm bảo cho việc học tập Nội dung giáo trình học tập phải thường xuyên cải tiến cho phù hợp với thay đổi môi trường Công tác đào tạo cấp chứng cần đảm bảo chất lượng chủ yếu, không nên chạy theo số lượng, thành tích Cơng tác đào tạo, giáo dục người lao động việc đào tạo trình độ ngoại ngữ, ngành nghề chuyên môn cần giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật Ngoài giảng dạy cho người lao động hiểu luật pháp nước sở tại, phong tục tập quán nước tới mức độ cần thiết Phối hợp với tổ chức nước để quản lý lao động nước Trung tâm Hợp tác Quốc tế thường xuyên cung cấp thông tin cần thiết người lao động cho tổ chức quản lý lao động Nhà nước như: địa điểm làm việc, thời hạn làm việc, ngành nghề người lao động… Đồng thời Trung tâm phối hợp với Bộ Ngoại giao quan đại diện ta nước để quản lý người lao động kịp thời giải vấn đề liên quan đến người lao động nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động tránh tượng đáng tiếc người lao động gây Bên cạnh cần thường xuyên liên kết với đơn vị tiếp nhận lao động để nắm bắt thông tin cần thiết người lao động KẾT LUẬN Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 70 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Ngày nay, nhu cầu giao lưu quốc tế lớn, việc luân chuyển lao động quốc gia không giải việc làm lao động nước có tỷ lệ thất nghiệp lớn, mà tạo nguồn lực lao động lớn nước tình trạng thiếu hụt lao động Nhu cầu luân chuyển lao động giới lớn, số lượng quốc gia tham gia xuất lao động khơng ít, mức độ cạnh tranh thị phần gay gắt, để trì phát triển thị phần xuất lao động đơn vị xuất lao động nước ta phải tìm biện pháp ổn định thị phần mình, đồng thời mở rộng thêm thị phần tồn phát triển điều kiện cạnh tranh lĩnh vực xuất lao động Với đề tài thực tập chuyên đề này, em nêu lên số đặc điểm bật hoạt động xuất lao động nước nói chung Trung tâm Hợp tác Quốc tế nói riêng, đồng thời nêu lên mức độ cần thiết việc mở rộng thị trường xuất lao động Để hoàn thành tốt viết có giúp đỡ, tạo điều kiện bác, cô Trung tâm Hợp tác Quốc tế, đồng thời có bảo tận tình thầy cô khoa Khoa học quản lý đặc biệt cô giáo hướng dẫn-ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Em xin cảm ơn bác, cô Trung tâm thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập viết Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Khoa học quản lý tập I Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 71 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Chủ biên: - PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Nhà xuất Khoa học kĩ thuật/ Hà Nội - 2004 Giáo trình Quản trị nhân lực Chủ biên: - ThS Nguyễn Văn Điểm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Nhà xuất Lao động- xã hội/ Hà Nội – 2004 Giáo trình Marketing Chủ biên: PSG.TS Trần Minh Đạo Nhà xuất Thống kê/ Hà Nội tháng 4-2000 Tạp chí Việc làm ngồi nước (Cục quản lý lao động với nước ngoàiBộ lao động thương binh xã hội) - Số năm 2001 - Số năm 2003 - Số năm 2003 - Số năm 2004 - Số năm 2005 Văn Hội nghị xuất lao động chuyên gia Bộ lao động- thương binh xã hội/ Hà Nội, tháng năm 2001 Luật văn luật xuất lao động -2000 Phương án đưa quản lý tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Bản Bộ lao động thương binh xã hội/ Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2003 Tài liệu giới thiệu Công ty Đầu tư Phát triển Công nghệ Truyền hình Việt Nam – VTC Hồ sơ kinh nghiệm lực Công ty Đầu tư Phát triển Cơng nghệ Truyền hình Việt Nam 10 Hồ sơ kinh nghiệm lực Trung tâm Hợp tác Quốc tế Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 72 Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy Sv thực hiện: Trần Thị Hương Thu-QLKT44B 73 ... chung xuất lao động giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất lao động Việt Nam Chương II: Thực trạng thị trường xuất lao động Trung tâm Hợp tác Quốc tế Chương III: Một số giải pháp nhằm khai thác, mở. .. Quốc tế: Thị trường nước Đông Âu: 415 lao động Thị trường Nhật Bản: 286 lao động Thị trường Đài Loan: 134 lao động Thị trường Malaysia: 97 lao động Các thị trường khác: 155 lao động Hiện số lao động. .. động xuất lao động Trung tâm Hợp tác Quốc tế gặp phải khơng khó khăn thiếu thị trường, nguồn lực hạn chế… tác động trực tiếp tới hiệu hoạt động xuất Trung tâm Một khó khăn lớn Trung tâm thị trường

Ngày đăng: 17/07/2013, 20:22

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TRỰC TIẾP - Một số biện pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế
MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TRỰC TIẾP Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Trung tâm tư vấn đầu tư xây dựng công trình phát thanh truyền hình và Viễn thông - Một số biện pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế

rung.

tâm tư vấn đầu tư xây dựng công trình phát thanh truyền hình và Viễn thông Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.3. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Hợp tác Quốc tế  - Một số biện pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế

2.3..

Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Hợp tác Quốc tế Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan