Biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam
Lời nói đầu Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, theo định hớng Xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà n- ớc, nền kinh tế nớc nhà đã đạt đợc những thành tựu quan trọng bớc đầu, song cũng chỉ đáp ứng đợc một phần trớc những nhu cầu cấp thiết của xã hội, đặc biệt là nhu cầu việc làm do tỷ lệ thất nghiệp gia tăng từ chuyển đổi nền kinh tế và bùng nổ dân số. Trong những năm gần đây, xuất khẩu lao động đã trở thành một hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Từ khi ra đời và phát triển đến nay đã đợc hơn 20 năm, xuất khẩu lao động Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, song bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và những thách thức mới. Với sức ép nội tại về việc làm, nguyện vọng của ngời lao động và lợi ích Quốc gia, đòi hỏi phải đợc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả, kể cả số lợng lẫn chất lợng của chơng trình xuất khẩu lao động, hiện tại cũng nh trong những năm tới. Nhằm đa lĩnh vực xuất khẩu lao động lên một tầm cao mới, tơng xứng với vị trí và vai trò quan trọng của nó. Trong điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nớc ta hiện nay và xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam hay thực chất là đa nhiều lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là một hoạt động cần thiết. Sau quá trình học tập, nghiên cứu và đi thực tập, là một sinh viên tôi nhận thức sâu sắc rằng: Xuất khẩu lao động quả thực là một vấn đề mới, rất khó và phức tạp; đang đợc Đảng, Nhà nớc và toàn Xã hội quan tâm, coi đó là một trong 4 ngành kinh tế quan trọng của đất nớc. Với lý do đó tôi đã lựa chọn đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của mình, nhằm góp phần làm rõ thêm về mặt lý luận và đáp ứng yêu cầu thực tiễn cũng nh những yêu cầu mới đối với xuất khẩu lao động trong những năm tới. Đối tợng nghiên cứu: Luận văn tốt nghiệp 1 Đối tợng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam hay thực chất là việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng một số các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phơng pháp biện chứng. - Phơng pháp phân tích. - Phơng pháp thống kê toán. - Phơng pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn. Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của xuất khẩu lao động Việt Nam. - Phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ từ 1980 đến nay. Qua đó phát hiện những điểm tích cực và hạn chế (tồn tại khiếm khuyết của xuất khẩu lao động Việt Nam), tiến tới xây dựng các phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam. Đồng thời, đa ra các kiến nghị, chính sách nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của xuất khẩu lao động Việt Nam trong hiện tại cũng nh trong những năm tới. Với lợng thời gian nghiên cứu, thực tập và viết đề tài hạn hẹp, nội dung nghiên cứu của đề tài mà tác giả đa ra dới đây sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót bất cập. Kính mong các Thầy giáo, Cô giáo, các Cô chú, Anh chị cán bộ công nhân viên thuộc Cục Quản lý Lao động với nớc ngoài và Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA) cùng các bạn sinh viên quan tâm góp ý phê bình để đề tài luận văn này đợc hoàn thiện hơn. Ngoài các phần: Lời nói đầu, Danh mục các tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của đề tài Luận văn đợc chia thành 3 chơng sau đây: Chơng 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động. Luận văn tốt nghiệp 2 Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ. Chơng 3: Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới. Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2003. Ngời thực hiện: Sinh viên: Nguyễn Lơng Đoàn. Luận văn tốt nghiệp 3 lời cảm ơn Trớc hết, cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy giáo, Cô giáo trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, đã dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Nhà trờng. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trởng khoa Thơng mại P.G.S T.S Trần Văn Chu, Thầy giáo Phó chủ nhiệm khoa Thơng mại T.S Trần Văn Hoè cùng tập thể các Thầy cô trong khoa, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong việc học tập, rèn luyện cũng nh đi thực tập và viết đề tài luận văn của mình. Đặc biệt, cho phép em đợc bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo T.S Nguyễn Anh Tuấn Phó phòng tổ chức cán bộ, trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngời đã dành nhiều thời gian tận tình hớng dẫn em trong việc định hớng, lựa chọn và viết đề tài luận văn của mình. Em cũng xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các Cô, Chú, Anh Chị cán bộ công nhân viên Cục Quản lý Lao động với Nớc ngoài Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội số 41 Lý Thái Tổ Hoàn Kiếm - Hà Nội cùng các Cô, Chú, Anh, Chị cán bộ công nhân viên thuộc Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thơng mại SONA số 34 Đại Cồ Việt Hai Bà Trng Hà Nội. Đã hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về các hoạt động quản lý, kinh doanh xuất khẩu lao động tại Cục và Công ty, để em sớm hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn các Cá nhân, Tổ chức kinh tế, Xã hội đã cung cấp và cho phép sử dụng tài liệu trong việc thực hiện và viết đề tài của cuốn luận văn này. Hà Nội, ngày 16 thág 12 năm 2003. Sinh viên: Nguyễn Lơng Đoàn Lớp 402 KTĐN Luận văn tốt nghiệp 4 Chơng 1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động 1. Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động. 1.1 Một số khái niệm cơ bản. 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là một lực lợng bao gồm toàn bộ lao động trong xã hội, không phân biệt về trình độ, tay nghề, Nam nữ, tuổi tác. Hoặc nguồn nhân lực còn đợc hiểu là một bộ phận của dân số, bao gồm những ngời có việc làm và những ngời thất nghiệp. 1.1.2 Khái niệm nguồn lao động. Nguồn lao động là một bộ phận của dân c, bao gồm những ngời đang ở trong độ tuổi lao động, không kể mất khả năng lao động, và bao gồm những ngời ngoài độ tuổi lao động (1) . 1.1.3 Khái niệm nhân lực. Nhân lực là nguồn lực của mỗi con ngời, nó bao gồm cả thể lực và trí lực. 1.1.4 Khái niệm lao động. Lao động là hoạt động có chủ đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi những những vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình. Lao động còn là sự vận động của sức lao động trong quá trình tạo ra của cải, vật chất và tinh thần, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất. 1.1.5 Khái niệm sức lao động. (1) Trên, dới độ tuổi lao động (từ 16 55 đối với Nữ, 16 60 đối với Nam). Luận văn tốt nghiệp 5 Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong quá trình lao động tạo ra của cải, vật chất, tinh thần cho xã hội. 1.1.6 Khái niệm việc làm. Việc làm là một hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho những ngời trong cùng hộ gia đình. 1.1.7 Khái niệm xuất khẩu lao động. Xuất khẩu lao động: (Export of Labour), đợc hiểu nh là công việc đa ngời lao động từ nớc sở tại đi lao động tại nớc có nhu cầu thuê mớn lao động. Lao động xuất khẩu: (Labour Export), là bản thân ngời lao động, có những độ tuổi khác nhau, sức khỏe và kỹ năng lao động khác nhau, đáp ứng đợc những yêu cầu của n- ớc nhập khẩu lao động. Nh trên đã đề cập, việc các nớc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo nghĩa rộng tức là tham gia vào quá trình di dân quốc tế và nó phải tuân theo hoặc là Hiệp định giữa hai quốc gia, hoặc là phải tuân theo Công ớc quốc tế, hoặc thông lệ quốc tế, tùy theo từng trờng hợp khác nhau mà nó nằm ở trong giới hạn nào. Nh vậy, việc di chuyển lao động trong phạm vi toàn cầu bản thân nó cũng có những biến dạng khác nhau. Nó vừa mang ý nghĩa xuất khẩu lao động, vừa mang ý nghĩa của di chuyển lao động. Do đó, đã phát sinh ra vấn đề sau: 1.1.8 Khái niệm thị trờng. Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ. 1.1.9 Khái niệm thị trờng lao động. Thị trờng lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trờng trong nền kinh tế thị trờng phát triển. ở đó diễn ra quá trình thoả thuận, trao đổi, thuê mớn lao động giữa Luận văn tốt nghiệp 6 hai bên, bên sử dụng và bên cho thuê lao động. 1.1.10 Khái niệm thị trờng lao động trong nớc. Thị trờng lao động trong nớc là một loại thị trờng, trong đó mọi lao động đều có thể tự do di chuyển từ nơi này đến nơi khác, nhng trong phạm vi biên giới của một quốc gia. l.1.11 Khái niệm thị trờng lao động quốc tế. Thị trờng lao động quốc tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trờng thế giới, trong đó lao động từ nớc này có thể di chuyển từ nớc này sang nớc khác thông qua Hiệp định, các Thoả thuận giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới. 1.2 Sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế. Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội, cũng nh sự phân bố không đồng đều về tài nguyên, dân c, khoa học công nghệ giữa các vùng, khu vực và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc gia nào lại có thể có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế. Để giải quyết tình trạng bất cân đối trên, tất yếu sẽ dẫn đến việc các quốc gia phải tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp một phần thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế của đất nớc mình. Thông hờng, các nớc xuất khẩu lao động đều là những quốc gia kém hoặc đang phát triển, dân số đông, thiếu việc làm ở trong nớc hoặc có thu nhập thấp, không đủ để đảm bảo cho cuộc sống của gia đình và cho chính bản thân ngời lao động. Nhằm khắc phục tình trạng khó khăn này, buộc các nớc trên phải tìm kiếm việc làm cho ngời lao động của nớc mình từ bên ngoài. Trong khi đó, ở những nớc có nền kinh tế phát triển thờng lại có ít dân, thậm chí có những nớc đông dân nhng vẫn không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất do nhiều nguyên nhân: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại nên không hấp dẫn họ, dẫn tới thiếu hụt lao động cho sản xuất. Để có thể duy trì và phát triển sản xuất, bắt buộc các nớc này phải đi thuê lao động từ các nớc kém phát triển hơn, có nhiều lao động dôi d và đang có khả năng cung ứng lao động làm thuê. Luận văn tốt nghiệp 7 Vậy là đã xuất hiện nhu cầu trao đổi giữa một bên là những quốc gia có nguồn lao động dôi d với một bên là các nớc có nhiều việc làm, cần thiết phải có đủ số lợng lao động để sản xuất. Do đó vô hình chung đã làm xuất hiện (Cung Cầu): Cung, đại diện cho bên có nguồn lao động, còn Cầu đại diện cho bên các nớc có nhiều việc làm, đi thuê lao động. Điều này cũng đồng nghĩa với việc đã hình thành lên một loại thị trờng, đó là thị trờng hàng hoá lao động quốc tế. Khi lao động đợc hai bên mang ra thoả thuận, trao đổi, thuê mớn, lúc này sức lao động trở thành một loại hàng hoá nh những loại hàng hoá hữu hình bình thờng khác. Nh vậy, sức lao động cũng là một loại hàng hoá khi nó đợc đem ra trao đổi, mua bán, thuê mớn và khi đã là một loại hàng hoá thì hàng hoá sức lao động cũng phải tuân theo những quy luật khách quan của thị trờng: Quy luật cung cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh nh những loại hàng hoá hữu hình khác. Nh đã phân tích ở trên, cho thấy: Để có thể hình thành thị trờng lao động xuất khẩu trớc hết phải xuất phát từ những nhu cầu trao đổi hoặc thuê mớn lao động giữa bên cho thuê lao động và bên đi thuê lao động. Thực chất, khi xuất hiện nhu cầu trao đổi, thuê mớn lao động giữa quốc gia này với quốc gia khác, là đã hình thành lên hai yếu tố cơ bản của thị trờng, đó là cung và cầu về lao động. Nh vậy là thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế đã đợc hình thành từ đây. Trong điều kiện hội nhập phát triển đời sống kinh tế nh hiện nay, quan hệ cung cầu không còn bị bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, biên giới của một nớc chỉ còn ý nghĩa hành chính, còn quan hệ này ngày càng diễn ra trên phạm vi quốc tế, mà trong đó bên Cung đóng vai trò là bên xuất khẩu và Cầu sẽ đại diện cho bên nhập khẩu lao động. 1.3 Sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất khẩu lao động. Thực tế cho thấy, nớc ta là một quốc gia đông dân khoảng hơn 80 triệu ngời. Theo số liệu thống kê năm 1998 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, nớc ta có khoảng 40 Luận văn tốt nghiệp 8 triệu ngời đang ở độ tuổi lao động, hàng năm tăng thêm 1,1 triệu lao động và hiện nay là 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3% trong tổng số lực lợng lao động. Riêng lao động kỹ thuật cao chúng ta có khoảng 5 triệu chiếm khoảng 12,5%, trong đó lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng là 23% khoảng 1.150.000 ngời. Bên cạnh đó, hiện có khoảng 9,4 triệu lao động thiếu việc làm, chiếm 23,5% lực lợng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực đô thị đã giảm liên tục từ 10% năm 1991 xuống còn 5,88% năm 1996 nhng đến năm 1998 tỷ lệ này lại nhích lên 6,85% (1) và lại tiếp tục giảm nhẹ xuống còn 6,28% vào năm 2001. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn cũng có xu hớng tăng lên từ 72,1% năm 1996 lên 74,4% vào năm 2001. Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn giữa lao động và việc làm ngày càng trở nên gay gắt đối với nền kinh tế. Nếu không giải quyết một cách hài hoà và có những bớc đi thích hợp giữa mục tiêu kinh tế và xã hội sẽ dẫn tới mất ổn định nghiêm trọng về mặt xã hội. Cùng với hớng giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuất khẩu lao động là một định hớng chiến lợc tích cực quan trọng, lâu dài, cần phải đợc phát triển lên một tầm cao mới, phù hợp với vai trò của nó. Đó cũng là xu hớng chung mà nhiều nớc xuất khẩu lao động đã quan tâm phát triển từ nhiều thập kỷ trớc đây. Để giải quyết đợc vấn đề này, xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực cứu cánh cho bài toán giải quyết việc làm không những của Việt Nam mà còn đối với cả hầu hết các nớc xuất khẩu lao động trong khu vực và trên thế giới, vì đây là lĩnh vực đạt đợc liền lúc cả hai mục tiêu kinh tế xã hội: vừa đảm bảo mục tiêu giải quyết công ăn việc làm, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để phát triển kinh tế xã hội trong nớc. 1.3.2 Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam. Với t cách là một lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải đợc xem xét, đánh giá các mặt hiệu quả tích cực mà xuất khẩu lao động đã mang lại. Một khi nhận thức đúng đắn về hiệu quả của xuất khẩu lao động, cùng với việc vạch ra các chỉ tiêu, xác định nó là cơ sở (1) Do tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực năm 1997. Luận văn tốt nghiệp 9 quan trọng cho việc đánh giá hiện trạng và chỉ ra các phơng hớng cũng nh các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Thông thờng, hiệu quả nói chung, thờng đợc biểu hiện qua hiệu số giữa kết quả đạt đợc và chi phí. Tuy nhiên, trong nền kinh tế xã hội, mỗi kết quả thờng có đồng thời cả hai mặt đó là mặt kinh tế và mặt xã hội. Hiệu quả kinh tế đợc tính theo công thức trên, còn hiệu quả xã hội lại đợc hiểu nh những kết quả tích cực so với mục tiêu. Khi đánh giá về vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong những năm trớc đây và hiện tại, không một ai có thể phủ nhận những gì mà xuất khẩu lao động Việt Nam đã đóng góp. Xuất khẩu lao động không những vừa đạt đợc mục tiêu về kinh tế, mà còn đạt đợc cả mục tiêu về xã hội. Về mục tiêu Kinh tế. Trong khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế cha lâu, kinh tế nớc ta còn gặp vô vàn những khó khăn, mọi nguồn lực còn eo hẹp, thì việc hàng năm chúng ta đa hàng vạn lao động ra nớc ngoài làm việc, đã mang về cho đất nớc hàng tỷ USD/năm từ hoạt động xuất khẩu lao động. Đây quả là một số tiền không nhỏ đối với những quốc gia đang phát triển nh chúng ta. Về mục tiêu xã hội. Mặc dù còn có những hạn chế nhất định so với tiềm năng, song xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm qua, bớc đầu đã đạt đợc những thành công nhất định về mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Trớc hàng loạt những khó khăn và gánh nặng thất nghiệp và thu nhập của ngời lao động trong nớc, cùng với các biện pháp tìm kiếm và tạo công ăn, việc làm trong nớc là chủ yếu thì xuất khẩu lao động đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng vạn lao động mỗi năm, đồng thời làm giảm sức ép về việc làm và tạo sự ổn định xã hội ở trong nớc 1.4 Quy trình xuất khẩu lao động. Trong mỗi một giai đoạn, xuất khẩu lao động đều có một quy trình xuất khẩu riêng, Luận văn tốt nghiệp 10 [...]... 2003 xuất khẩu lao động Việt Nam đã đa đi đợc tổng cộng 245.034 lao động, trong đó có 52.583 lao động Nữ, chiếm 21,46% trong tổng số lao động xuất khẩu và 129.184 lao động có tay nghề, đạt tỷ lệ 52,72% trong tổng số 245.034 lao động xuất khẩu trong cả thời kỳ Tiến độ xuất khẩu đợc thể hiện cụ thể qua kết quả xuất khẩu lao động hàng năm trong bảng số (7) dới đây Bảng số (7): Kết quả xuất khẩu lao động Việt. .. ta cần phải quan tâm và phát triển hơn nữa Chơng 2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ 2.1 Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam và các thị trờng xuất khẩu lao động 2.1.1 Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam So với lao động cùng loại của các nớc xuất khẩu lao động, lao động Việt Nam đợc giới chủ đánh giá cao, tuy nhiên cũng có một số đặc điểm nổi bật cũng nh hạn chế sau... Kết quả xuất khẩu lao động Khác với thời kỳ đầu, cơ chế xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời kỳ này đã đợc đổi mới, trong đó phân định rõ chức năng quản lý của nhà nớc và chức năng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động Nhà nớc thống nhất xuất khẩu lao động bằng các chính sách và quy định pháp lý Các tổ chức kinh tế đợc nhà nớc cấp giấy phép thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động. .. 5.412.407.800 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nớc ngoài Bộ Lao động TB&XH Mô tả kết quả Xuất khẩu lao động và chuyên gia Việt Nam Hình (3): 70000 66064 60000 50000 46122 40000 36168 31500 30000 20000 10000 21810 18470 12660 12240 0 1996 1997 1998 1999 Lao động xuất khẩu Lao động Nữ 2000 2001 2002 2003 Lao động có tay nghề Thời kỳ (1996 - Nay) Qua kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam thời kỳ từ 1996 2003... 26.115,455 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với Nớc ngoài Bộ Lao động TB&XH Mô tả kết quả Xuất khẩu lao động Việt Nam thời kỳ (1980 - Hình (1): 80000 71835 70000 60000 50000 46098 40618 40000 30000 20230 20000 10000 0 25970 12402 4489 1570 1980 1981 1982 1983 1984 Lao động xuất khẩu 5008 1985 Lao động Nữ 9012 1986 3069 1987 1988 1989 1990 Lao động có nghề 1990) Qua kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam thời kỳ từ... các kết quả số lợng lao động xuất khẩu tăng dần trong các năm từ 1993 1995 Năm 1993 ta xuất khẩu đợc 3.960 lao động; trong đó có 480 lao động Nữ, chiếm 33,58% và 2.341 lao động có nghề, chiếm 59,16% trong tổng số lao động đợc đa đi trong năm 1993 Năm 1994 ta xuất khẩu đợc 9.230 lao động; trong đó có 980 lao động Nữ, chiếm 41,60% và 5.489 lao động có tay nghề, chiếm 50,69% trong tổng số lao động đợc... đi, xuất khẩu lao động Việt Nam đã có dấu hiệu cho thấy dần ổn định trở lại và có xu hớng tăng trởng mạnh và ổn định nhờ số lợng lao động đa đi hàng năm không ngừng đợc nâng cao Điều này thể hiện rất rõ nét trong hình (3) trên đây Năm có số lợng lao động xuất khẩu cao nhất trong cả thời kỳ phải nói đến là năm 2002 với tổng số lao động xuất khẩu đạt đợc là 46.422 lao động; trong đó có 10.556 lao động. .. 62.321 lao động; trong đó 680 ngời là lao động Nữ Malaysia 56.512 lao động; trong đó 11.336 ngời là lao động Nữ Đài Loan 52.766 lao động; trong đó 24.101 ngời là lao động Nữ Hàn Quốc 33.437 lao động trong đó 9.435 ngời là lao động Nữ Nhật Bản 16.176 lao động; trong đó 5.444 ngời là lao động Nữ có thể coi đây là những thị trờng chính, thu hút và tiếp nhận chủ yếu nguồn lao động xuất khẩu của Việt Nam hiện... 2.2.3.2 Kết quả xuất khẩu lao động Thực hiện cơ chế đổi mới xuất khẩu lao động trong hơn 10 năm qua, đặc biệt là trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đã đạt đợc một số thành tích đáng kể Lao động Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các thị trờng nh Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Đông, Châu Phi, một số đảo thuộc Nam Thái Bình Dơng và một số khu vực trên biển Số lợng lao động đa đi... kết quả xuất khẩu lao động của ta Năm phải chịu tác động mạnh và có số lợng lao động xuất khẩu thấp nhất trong cả thời kỳ phải nói đến là năm 1998, chúng ta chỉ xuất khẩu đợc 12.240 lao động; trong đó có 1.447 ngời là lao động Nữ, chiếm 11,82% và 6.178 lao động có nghề, chiếm 50,47% trong tổng số lao động đa đi năm 1998 Bên cạnh đó các năm: 1996, 1997 số lợng lao động xuất khẩu có cao hơn nhng cũng không . hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ. Chơng 3: Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam. về việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của xuất khẩu lao động Việt Nam. - Phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua