Đẩy mạnh và Nâng cao Hiệu quả Xuất khẩu Lao động Việt Nam: Thực trạng, Giải pháp

MỤC LỤC

Kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trên thế giới

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập nền kinh tế, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, hàng loạt các nớc thuộc Châu á có lao động xuất khẩu, từ nhiều thập kỷ trở lại đây đều đa ra những chính sách phát triển và ít nhiều đã tạo dựng đợc nền tảng vững chắc và thành công bớc đầu, đặc biệt là các nớc xuất khẩu lao động: Banglades, ấn Độ, Pakistan, Srilanka, Indonesia, Philippin, Thailand, Trung Quốc. Thái Lan cũng cho phép xuất khẩu những lao động có trình độ cao và cho phép mọi cá nhân có thể tự tìm kiếm việc làm ở nớc ngoài và Chính phủ cũng cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thu một phần lệ phí xuất khẩu lao động nhng chỉ bằng 1 tháng lơng của ngời lao động, nếu không đi đợc thì doanh nghiệp phải hoàn trả lại cho ngời lao động.

Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam và các thị trờng xuất khẩu lao động

Đặc biệt là thị trờng Malaysia và thị trờng Đài Loan, đây là hai thị trờng rất có thiện cảm với lao động Việt Nam, cho nên thay vì tiếp nhận lao động các nớc khác, nay họ chuyển dần sang tiếp nhận lao động Việt Nam với số lợng lớn cho mọi ngành nghề khác nhau. Đối với các thị trờng khác, tuy số lợng tiếp nhận không lớn nh các thị trờng trong khu vực, do nhu cầu tiếp nhận, khác xa nhau về truyền thống văn hoá, tôn giáo và cách xa nhau về mặt địa lý, song cũng cho thấy đây là những thị trờng khá dễ tính và đầy tiềm năng, rất có khả năng tiếp nhận nhiều lao động của ta trong những năm tới.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ

Trớc những biến động bất ổn đó, để có thể tiếp tục duy trì và phát triển xuất khẩu lao động, Chính phủ đã khẳng định: phải tiếp tục mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế, trong đó hợp tác về xuất khẩu lao động vẫn đợc coi nh là một ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia. - Tại hội nghị về xuất khẩu lao động tháng 6/2000 đợc tổ chức tại Hà Nội, do Thủ t- ớng Chính phủ Phan Văn Khải chủ trì, một lần nữa quan điểm của Đảng và Nhà nớc lại tiếp tục đợc khảng định và nhấn mạnh: xuất khẩu lao động đối với chúng ta là một vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc.

Bảng số (3):  Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia   XHCN
Bảng số (3): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN

Thành công và hạn chế trong lĩnh vực xuất khẩu lao động

Với hơn 4,6 vạn lao động da đi trong năm 2002, đã kéo theo giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trong nớc do mua sắm t trang: đồ may mặc, giầy dép, va ly, túi xách tay chỉ riêng chi phí cho t… trang trớc khi xuất cảnh, xuất khẩu lao động đã đóng góp cho sản xuất trong nớc khoảng hơn 25 tỷ đồng(2), cha kể đến chi phí cho đi lại, vân chuyển bằng hàng không. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu lao động ngoài mục đích giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động còn có một số nhiệm vụ quan trọng khác là: qua lao động ở nớc ngoài, ngời lao động tiếp thu kinh nghiệm quản lý, sản xuất tiên tiến, nâng cao, trình độ tay nghề, nghiệp vụ của mình cũng nh rèn luyện tác phong và kỷ luật công nghiệp, kể cả trình độ ngoại ngữ, góp phần cải thiện và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc. - Hệ thống các văn bản pháp luật còn thiếu một số chính sách, cơ chế cụ thể để điều chỉnh và quản lý chặt chẽ xuất khẩu lao động nh chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trờng, nhất là tiếp cận các thị trờng mới, chính sách tín dụng cho ngời lao động khi tham gia xuất khẩu, chính sách miễn giảm thuế nên dẫn tới việc kém thu hút mọi… tÇng líp tham gia xuÊt khÈu.

Dự báo thị trờng, cơ hội, thách thức và khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam trong thêi gian tíi

Tuy nhiên, thu nhập lại khá cao, ổn định nhng thời gian lao động lại không ổn định, công việc nặng nhọc, thờng xuyên lênh đênh trên biển, ít có điều kiện tiếp xúc với cộng đồng nên rất dễ đa ngời lao động đến chỗ buồn tẻ, nhàm chán công việc Có thể nói đây cũng là một thị tr… ờng đầy triển vọng đối với lao. Do phải chịu áp lực rất lớn từ sự suy giảm kinh tế và xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, đã làm cho nhu cầu về lao động giản đơn giảm đáng kể, dẫn tới nhiều cơ hội việc làm ngoài nớc của lao động giản đơn Việt Nam sẽ không còn. Qua những phân tích, dự báo trên đây, đối chiếu với tình hình thực tại của lao động xuất khẩu Việt Nam cho thấy: khả năng tiếp cận các thị trờng (EU, Bắc Mỹ, Singapore ) … của lao động Việt Nam không phải là không có, nhng không phải là trong ngày một ngày hai.

Phơng hớng xuất khẩu lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài trong nh÷ng n¨m tíi

Chúng ta hoàn toàn có thể đáp ứng đợc mọi yêu cầu cũng nh những tiêu chuẩn khắt khe của họ đặt ra, xong để làm đợc điều này vẫn còn phải phụ thuộc vào chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các thị trờng trên nh thế nào mà thôi. - Đa dạng hoá các hình thức và thành phần tham gia xuất khẩu lao động: Cung ứng lao động, hợp tác liên doanh, nhận thầu công trình, cho phép một số doanh t nhân có đủ khả năng tham gia thực hiện xuất khẩu lao động. - Tiếp tục sửa đổi đối với các chi phí đóng góp của ngời lao động trớc khi đi và có những chính sách u đãi, hỗ trợ tối đa cho những lao động thuộc diện đặc biệt: gia đình chính sách, ngời nghèo nhằm làm giảm tối thiểu chi phí ban đầu và thu hút tối đa lực… lợng lao động cho xuất khẩu trong nhân dân, đặc biệt là lao động ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam

- Tăng cờng quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thuộc trong việc ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng và chấp hành pháp luật, quy định về xuất khẩu lao động để kịp thời chấn chỉnh hoặc xử lý kịp thời các hành vi, vi phạm của doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích của ngời lao động và trật tự an ninh xã hội. - Ban hành cơ chế, chính sách khen thởng, xử phạt nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về xuất khẩu lao động, đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đa về nớc đối với các trờng hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lu vong và làm việc bất hợp pháp. Nếu ta không tổ chức thực hiện tốt công tác này, ngời lao động sẽ không có đủ khả năng, trình độ để đáp ứng đợc yêu cầu của ngời chủ sử dụng lao động và nh vậy, điều tất yếu sẽ xảy ra là ngời lao động không hoàn thành đợc nhiệm vụ và hợp đồng, gây thiệt hại đến lợi ích và quyền lợi giữa các bên, đặc biệt là ảnh hởng trực tiếp đến uy tín, lợi ích của chính doanh nghiệp mình và chiến lợc xuất khẩu lao động trớc mắt cũng nh lâu dài của Nhà nớc.

Nghị Định

  • Ngời lao động đi làmg việc ở nớc ngoài thông qua doanh nghiệp cung ứng lao

    Phối hợp với Bộ ngoại giao và Ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ nghiên cứu tổ chức bộ phận quản lý lao động trong cơ quan đại diện Việt Nam ở nhuững nớc và khu vực có nhiều lao động Việt nam làm việc hoặc có nhu cầu và khả năng nhận nhiều lao động Việt nam làm việc hoặc có nhu cầu và khả năng nhận nhiều lao động Việt nam với số l- ợng biên chế, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và nghĩa vụ và quyền hạn phù hợp với Pháp luật về cơ quan đại diện nớc ngoài Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;. Việc đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài trên cơ sở thực hiện Hiệp định Chính phủ về hợp tác lao động và chuyên gia hoặc thoả thuận hợp tác giữa ngành, địa phơng của Việt Nam với ngành, địa phơng của nớc ngoài đợc Chính phủ cho phép thì áp dụng theo các quy định của Hiệp định hoặc thoả thuận mà không phải làm thủ tục đăng ký theo quy định của Nghị định này, nhng phải báo cáo tình hình và kết quả thực hiện Hiệp định với Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội. Xuất khẩu lao động và chuyên gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh trên cơ sở tăng cờng đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và chuyên gia, nâng cao dần tỷ trọng lao động xuất khẩu có chất lợng trong tổng số lao động xuất khẩu và nâng cao trình độ quản lý của các đơn vị xuất khẩu lao động; mặt khác phải chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo pháp luật của nớc ta và nớc mà ngời lao động sống và làm việc.