1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý tài sản tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ số 23 bộ QUỐC PHÒNG

141 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay việc quản lý và sử dụng tài sản trong các đơn vị sự nghiệp tại Trường cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòngcòn có những hạn chế, chưa thực sự thích ứng v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN QUỐC HƯƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ

TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Huế, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN QUỐC HƯƠNG

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 3

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ

TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ

Huế, 2017

LỜI CAM ĐOAN

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 4

Tôi xin cam đoan, luận văn được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của

bản thân tôi và kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng

cấp nào khác

Các số liệu trong luận văn là trung thực có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn

và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã

Trang 5

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS Bùi Dũng Thể, đã tận

tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Đại học Kinh tế Huế; các Giảng

viên đã tham gia giảng dạy khóa học đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu về

chuyên ngành Quản lý kinh tế

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Nghề số 23 – Bộ

Quốc phòng, các anh (chị) đồng nghiệp, các cán bộ phòng Hành chính – Hậu cần,

phòng Tài chính, phòng Kỹ thuật và các bạn học viên đã động viên và giúp đỡ tôi trong

quá trình thực hiện luận văn

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên, khích lệ

tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Mặc dù, bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những

khiếm khuyết, tôi mong nhận được nhiều sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo;

các học viên và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày tháng 0 78 năm 2017

Người thực hiện

Trần Quốc Hương

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Họ và tên học viên: TRẦN QUỐC HƯƠNG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khoá: 2015-2017

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ

Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG

CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay việc quản lý và sử dụng tài sản trong các đơn vị sự nghiệp tại

Trường cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòngcòn có những hạn chế, chưa thực sự

thích ứng với thực tế,hơn nữa ở mỗi đơn vị lại cóvà những đặc thù riêngcủa đơn

vị Công tác quản lý và sử dụng tài sản từng bước theo chế độ và tiêu chuẩn định

mức sử dụng tài sản Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng tài sản của đơn vị vẫn mang

nặng tính hành chính bao cấp, quản lý thiếu chặt chẽ, sử dụng lãng phí chưa hình

thành cơ chế quản lý tài sản phù hợp với quá trình đổi mới và cải cách hành chính

Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường

Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòng” đang là vấn đề bức xúc có ý nghĩa sâu

sắc cả về lý luận và thực tiễn

2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng một số phương pháp phân tích thống kê kinh tế, so sánh, mô

tả, phương pháp chuyên gia và sử dụng công cụ xử lý số liệu bằng phần mềm

EXCEL, SPSS để rút ra những kết luận có tính bản chất và trọng tâm nhất về

những vấn đề đã được thảo luận nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý tài

sản tại Trường Cao đẳng Nghề số 23 – Bộ Quốc phòng

3 Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý tài sản và quản lý tài sản tại

các đơn vị sự nghiệp công lập, giới thiệu có chọn lọc kinh nghiệm nâng cao hiệu quả

công tác quản lý tài sản tại một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam

- Phân tích thực trạng công tác quản lý tài sản, rút ra được một số kết quả đạt

được cũng như các hạn chế trong công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng

Nghề số 23 – Bộ Quốc phòng Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 7

tác quản lý tài sản tại Trường trong thời gian tới.

Formatted: Centered, Line spacing: 1.5 lines

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 14 pt, Bold Formatted: Font: Bold Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted Table Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 ch,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iiiii

LỜI CẢM ƠN iiiiii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iviiiiii

MỤC LỤC viiivv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU xxixix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xxiiixixi

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 111

1 Tính cấp thiết của đề tài 111

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 222

2.1 Mục tiêu chung 222

2.2 Mục tiêu cụ thể 222

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 322

3.1 Đối tượng nghiên cứu 322

3.2 Phạm vi nghiên cứu 333

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 433

5 Kết cấu của luận văn 544

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 655

CHƯƠNG 1 655

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI 655

CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 655

1.1 Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 655

1.1.1 Đơn vị sự nghiệp 655

1.1.2 Tài sản tại đơn vị sự nghiệp công lập 766

1.1.3 Đặc điểm của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 766

1.1.4 Vai trò của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 877

1.2 Quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 1088

1.2.1 Khái niệm về quản lý 1088

1.2.2 Khái niệm và nguyên tắc về quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp 111010

Formatted: Font: 15 pt Formatted: Font: Not Bold

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

1.2.3 Nội dung quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 141111

1.2.3.1 Quản lý quá trình hình thành tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 141111

1.2.3.2 Quản lý đầu tư tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 141212

1.2.3.3 Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 151212

1.2.3.4 Quản lý trong khâu hao mòn và thanh lý tài sản 171313

1.2.4 Sự cần thiết của quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 181414

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 191515

1.2.5.1 Cơ chế thị trường 191515

1.2.5.2 Chủ trương, chính sách phát triển hoạt động sự nghiệp của Đảng và Chính phủ 201616

1.2.5.3 Thể chế về quản lý kinh tế, quản lý tài chính và quản lý tài sản 201616

1.2.5.4 Ý thức, năng lực của cán bộ, viên chức trong bộ máy quản lý và các đơn vị sự nghiệp 211717

1.3 Kinh nghiệm quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 211717

1.3.1 Quản lý tài sản tại một số đơn vị sự nghiệp công lập của Australia 211717

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tài sản của Trường Đại học New York 242020

1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam 252121

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG 302525

2.1 Tổng quan về Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 302525

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 302525

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 312626

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 322727

2.1.4 Ngành nghề và quy mô đào tạo 322727

2.1.5 Đội ngũ cán bộ giảng viên 342929

2.2 Hiện trạng tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòng 383232

2.2.1 Tình hình sử dụng đất tại Trường 383232

2.2.2 Tình hình các loại tài sản tại Trường giai đoạn 2014 - 2016 403434

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

2.2.3 Tình hình tài sản nhà cửa, vật kiến trúc tại Trường năm 2016 443636

2.2.4 Tình hình tài sản phương tiện vận tải tại Trường năm 2016 463838

2.2.5 Tình hình tài sản máy móc, thiết bị tại Trường giai đoạn 2014 - 2016 504040

2.3 Thực trạng tình hình quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 -BQP giai đoạn 2014 - 2016 514141

2.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản 514141

2.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý tài sản 534343

2.3.3 Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến quản lý tài sản áp dụng tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP 544444

2.3.4 Chủng loại tài sản được trang bị tại các đơn vị trực thuộc trường 564646

2.3.5 Tình hình quản lý trong đầu tư mua sắm tài sản giai đoạn 2014 - 2016 584848

2.3.5.1 Quản lý trong khâu lập kế hoạch mua sắm 584848

2.3.5.2 Quản lý tình hình đầu tư, mua sắm tài sản 625252

2.3.5.3 Quản lý theo nguồn vốn mua sắm tài sản 555757

2.3.5.4 Quản lý trong quá trình nhập tài sản 585858

2.3.6 Quản lý trong quá trình sử dụng tài sản tại trường 636262

2.3.6.1 Mức độ sử dụng một số tài sản tại trường 636262

2.3.6.2 Quản lý chất lượng tài sản trong quá trình sử dụng 666464

2.3.6.3 Quản lý việc bảo dưỡng, sửa chữa và nâng cấp tài sản 696767

2.3.6.4 Công tác kiểm tra, đánh giá chức năng quản lý tài sản 716969

2.3.7 Quản lý trong khâu khấu hao và thanh lý tài sản 747171

2.3.8 Đội ngũ cán bộ tham gia công tác quản lý tài sản của Trường 767373

2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 787575

2.4.1 Những kết quả đạt được 797676

2.4.2 Một số hạn chế trong công tác quản lý tài sản 807777

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG 827979

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 827979

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng

nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 848181

3.2.1 Giải pháp tăng cường quản lý hành chính, chuyên môn 848181

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản 858282

3.2.3 Giải pháp về tăng cường công tác bảo dưỡng và sửa chữa tài sản 868383

3.2.4 Tăng cường chỉ đạo công tác quản lý tài sản 878484

3.2.5 Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác quản lý tài sản 888585

3.2.6 Nhóm các giải pháp bổ trợ 898686

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 928989

1 Kết luận 928989

2 Kiến nghị 939090

2.1 Kiến nghị với Nhà nước: 939090

2.2.Kiến nghị với Bộ Quốc phòng và Bộ tài chính 939090

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 959292

PHỤ LỤC 979494

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iiii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iiiiii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iviv

MỤC LỤC vv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viiiix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ xxi

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 11

1 Tính cấp thiết của đề tài 11

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 22

2.1 Mục tiêu chung 22

2.2 Mục tiêu cụ thể 22

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 22

3.1 Đối tượng nghiên cứu 22

3.2 Phạm vi nghiên cứu 33

Formatted: Justified, Right: -0", Line spacing:

Multiple 1.45 li, Tab stops: 6.1", Right,Leader:

… + Not at 6.3"

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 34

5 Kết cấu của luận văn 55

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 66

1.1 Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 66

1.1.1 Đơn vị sự nghiệp 66

1.1.2 Tài sản tại đơn vị sự nghiệp công lập 77

1.1.3 Đặc điểm của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 77

1.1.4 Vai trò của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 88

1.2 Quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 910

1.2.1 Khái niệm về quản lý 910

1.2.2 Khái niệm và nguyên tắc về quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp 1112

1.2.3 Nội dung quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 1213

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.3.1 Quản lý quá trình hình thành tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 13

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.3.2 Quản lý đầu tư tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 13

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.3.3 Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 14

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.3.4 Quản lý trong khâu hao mòn và thanh lý tài sản 15

1.2.4 Sự cần thiết của quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 1516

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 1617

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.5.1 Cơ chế thị trường 17

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.5.2 Chủ trương, chính sách phát triển hoạt động sự nghiệp của Đảng và Chính phủ 18

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.5.3 Thể chế về quản lý kinh tế, quản lý tài chính và quản lý tài sản 18

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.5.4 Ý thức, năng lực của cán bộ, viên chức trong bộ máy quản lý và các đơn vị sự nghiệp 19

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

1.3 Kinh nghiệm quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 1819

1.3.1 Quản lý tài sản tại một số đơn vị sự nghiệp công lập của Australia 1819

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tài sản của Trường Đại học New York 2122

1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam2223 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI 2627

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG 2627

2.1 Tổng quan về Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 2627

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2627

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2728

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 2829

2.1.4 Ngành nghề và quy mô đào tạo 2829

2.1.5 Đội ngũ cán bộ giảng viên 3032

2.2 Hiện trạng tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòng 3334

2.2.1 Tình hình sử dụng đất tại Trường 3334

2.2.2 Tình hình các loại tài sản tại Trường giai đoạn 2014 - 2016 3536

2.2.3 Tình hình tài sản nhà cửa, vật kiến trúc tại Trường năm 2016 3740

2.2.4 Tình hình tài sản phương tiện vận tải tại Trường năm 2016 3941

2.2.5 Tình hình tài sản máy móc, thiết bị tại Trường giai đoạn 2014 - 2016 4143

2.3 Thực trạng tình hình quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP giai đoạn 2014 - 2016 4244

2.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản 4244

2.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý tài sản 4446

2.3.3 Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến quản lý tài sản áp dụng tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP 4547

2.3.4 Chủng loại tài sản được trang bị tại các đơn vị trực thuộc trường 4749

2.3.5 Tình hình quản lý trong đầu tư mua sắm tài sản giai đoạn 2014 - 2016 4951

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.5.1 Quản lý trong khâu lập kế hoạch mua sắm 51

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.5.2 Quản lý tình hình đầu tư, mua sắm tài sản 55

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.5.3 Quản lý theo nguồn vốn mua sắm

tài sản 57

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.5.4 Quản lý trong quá trình nhập tài sản58 2.3.6 Quản lý trong quá trình sử dụng tài sản tại trường 6262

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.6.1 Mức độ sử dụng một số tài sản tại trường 62

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.6.2 Quản lý chất lượng tài sản trong quá trình sử dụng 64

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.6.3 Quản lý việc bảo dưỡng, sửa chữa và nâng cấp tài sản 67

Error! Hyperlink reference not valid.2.3.6.4 Công tác kiểm tra, đánh giá chức năng quản lý tài sản 69

2.3.7 Quản lý trong khâu khấu hao và thanh lý tài sản 7171

2.3.8 Đội ngũ cán bộ tham gia công tác quản lý tài sản của Trường 7373

2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 237575 2.4.1 Những kết quả đạt được 7676

2.4.2 Một số hạn chế trong công tác quản lý tài sản 7776

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG 7979

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 7979

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 8181

3.2.1 Giải pháp tăng cường quản lý hành chính, chuyên môn 8181

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản 8282

3.2.3 Giải pháp về tăng cường công tác bảo dưỡng và sửa chữa tài sản 8383

3.2.4 Tăng cường chỉ đạo công tác quản lý tài sản 8484

3.2.5 Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác quản lý tài sản 8585

3.2.6 Nhóm các giải pháp bổ trợ 8686

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8989

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

1 Kết luận 8989

2 Kiến nghị 9090

2.1 Kiến nghị với Nhà nước: 9090

2.2.Kiến nghị với Bộ Quốc phòng và Bộ tài chính 9090

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9292

PHỤ LỤC 94

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ x

1.1 Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 6

1.1.1 Đơn vị sự nghiệp 6

1.1.2 Tài sản tại đơn vị sự nghiệp công lập 7

1.1.3 Đặc điểm của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 7

1.1.4 Vai trò của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 8

1.2 Quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập 10

1.2.1 Khái niệm về quản lý 10

1.2.2 Khái niệm và nguyên tắc về quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp 12

1.2.3 Nội dung quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 13

1.2.3.1 Quản lý quá trình hình thành tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 13

1.2.3.2 Quản lý đầu tư tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 13

1.2.3.3 Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 14

1.2.3.4 Quản lý trong khâu hao mòn và thanh lý tài sản 15

1.2.4 Sự cần thiết của quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 16

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 17

1.2.5.1 Cơ chế thị trường 17

1.2.5.2 Chủ trương, chính sách phát triển hoạt động sự nghiệp của Đảng và Chính phủ 18

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

1.2.5.3 Thể chế về quản lý kinh tế, quản lý tài chính và quản lý tài sản 18

1.2.5.4 Ý thức, năng lực của cán bộ, viên chức trong bộ máy quản lý và các đơn vị sự nghiệp 19

1.3 Kinh nghiệm quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp 19

1.3.1 Quản lý tài sản tại một số đơn vị sự nghiệp công lập của Australia 19

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tài sản của Trường Đại học New York 22

1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG 27

2.1 Tổng quan về Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 27

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 28

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 29

2.1.4 Ngành nghề và quy mô đào tạo 29

2.1.5 Đội ngũ cán bộ giảng viên 32

2.2 Hiện trạng tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòng 34

2.2.1 Tình hình sử dụng đất tại Trường 34

2.2.2 Tình hình các loại tài sản tại Trường giai đoạn 2014 - 2016 37

2.2.3 Tình hình tài sản nhà cửa, vật kiến trúc tại Trường năm 2016 39

2.2.4 Tình hình tài sản phương tiện vận tải tại Trường năm 2016 40

2.2.5 Tình hình tài sản máy móc, thiết bị tại Trường giai đoạn 2014 - 2016 42

2.3 Thực trạng tình hình quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP giai đoạn 2014 - 2016 43

2.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản 43

2.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý tài sản 45

2.3.3 Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến quản lý tài sản áp dụng tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP 46

2.3.4 Chủng loại tài sản được trang bị tại các đơn vị trực thuộc trường 48

2.3.5 Tình hình quản lý trong đầu tư mua sắm tài sản giai đoạn 2014 - 2016 50

2.3.5.1 Quản lý trong khâu lập kế hoạch mua sắm 50

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

2.3.5.2 Quản lý tình hình đầu tư, mua sắm tài sản 54

2.3.5.3 Quản lý theo nguồn vốn mua sắm tài sản 57

2.3.5.4 Quản lý trong quá trình nhập tài sản 58

2.3.6 Quản lý trong quá trình sử dụng tài sản tại trường 62

2.3.6.1 Tần suất sử dụng một số tài sản tại trường 62

2.3.6.2 Quản lý chất lượng tài sản trong quá trình sử dụng 64

2.3.6.3 Quản lý việc bảo dưỡng, sửa chữa và nâng cấp tài sản 67

2.3.6.4 Công tác kiểm tra, đánh giá chức năng quản lý tài sản 69

2.3.7 Quản lý trong khâu khấu hao và thanh lý tài sản 71

2.3.8 Đội ngũ cán bộ tham gia công tác quản lý tài sản của Trường 73

2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 75

2.4.1 Những kết quả đạt được 76

2.4.2 Một số hạn chế trong công tác quản lý tài sản 76

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG 79

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 79

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng 81

3.2.1 Giải pháp tăng cường quản lý hành chính, chuyên môn 81

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản 82

3.2.3 Giải pháp về tăng cường công tác bảo dưỡng và sửa chữa tài sản 83

3.2.4 Tăng cường chỉ đạo công tác quản lý tài sản 84

3.2.5 Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác quản lý tài sản 85

3.2.6 Nhóm các giải pháp bổ trợ 86

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89

1 Kết luận 89

2 Kiến nghị 90

2.1 Kiến nghị với Nhà nước: 90

2.2.Kiến nghị với Bộ Quốc phòng và Bộ tài chính 90

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

2.3 Kiến nghị với Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòng 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

PHỤ LỤC 94

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1

BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

Formatted: Font: Not Bold

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 20

LĐTBXH Lao động thương binh xã hội

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1: Thống kê các đối tượng được điều tra về công tác quản lý tài sản 4444

Bảng 2.1 Nguồn nhân lực của Trường Cao Đẳng nghề số 23 - BQP

giai đoạn 2014-2016 36303032

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tại các cơ sở của trường 38323234

Bảng 2.3 Tình hình các loại tài sản của trường giai đoạn 2014 - 2016 42353538

Bảng 2.4: Tình hình tải sản nhà cửa, vật kiến trúc của Trường Cao đẳng Nghề số 23

Bảng 2.9: Một số tài sản nhà cửa, vật kiến trúc đầu tư giai đoạn 2014 - 201663535355

Bảng 2.10: Một số tài sản phương tiện vận tại và máy móc thiết bị đầu tư giai đoạn

2014 - 2016 56565656

Bảng 2.11: Nguồn vốn đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản giai đoạn 2014 - 201655575757

Bảng 2.12: Tình hình kiểm kê tài sản nhập về giai đoạn 2014 - 2016 59595959

Bảng 2.13: Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác nhập tài sản 61616161

Bảng 2.14: Tình hình sử dụng một số tài sản, trang thiết bị tại Trường giai đoạn

2014-2016 64636363

Bảng 2.15: Đánh giá chất lượng tài sản trong quá trình sử dụng 67656565

Bảng 2.16: Kết quả khảo sát công tác quản lý trong quá trình sử dụng tài sản68666666

Bảng 2.17: Tình hình sửa chữa lớn một số tài sản tại Trường giai đoạn 2014 - 201670686868

Bảng 2.18: Đánh giá công tác theo dõi, kiểm tra tài sản của Ban Giám hiệu72696970

Formatted: Justified, Indent: Left: -0.1",

Hanging: 0.89", Right: -0", Tab stops: 6.1", Right,Leader: … + Not at 6.3"

Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold Formatted: No underline Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

Bảng 2.19: Tỷ lệ hao mòn và mức hao mòn hàng năm một số tài sản chủ yếu tại

Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP 75727272

Bảng 2.20: Đội ngũ nhân lực phụ trách việc quản lý tài sản tại Trường 77747474

Bảng 2.1 Nguồn nhân lực của Trường Cao Đẳng nghề số 23 - BQP

giai đoạn 2014-2016 33

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tại các cơ sở của trường 35

Bảng 2.3 Tình hình các loại tài sản của trường giai đoạn 2014 - 2016 38

Bảng 2.4: Tình hình tải sản nhà cửa, vật kiến trúc của Trường Cao đẳng Nghề số 23

Bảng 2.9: Một số tài sản nhà cửa, vật kiến trúc đầu tư giai đoạn 2014 - 2016 55

Bảng 2.10: Một số tài sản phương tiện vận tại và máy móc thiết bị đầu tư giai đoạn

2014 - 2016 56

Bảng 2.11: Nguồn vốn đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản giai đoạn 2014 - 2016 57

Bảng 2.12: Tình hình kiểm kê tài sản nhập về giai đoạn 2014 - 2016 59

Bảng 2.13: Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác nhập tài sản 61

Bảng 2.14: Tần suất sử dụng một số tài sản, trang thiết bị tại Trường giai đoạn

2014-2016 63

Bảng 2.15: Đánh giá chất lượng tài sản trong quá trình sử dụng 65

Bảng 2.16: Kết quả khảo sát công tác quản lý trong quá trình sử dụng tài sản 66

Bảng 2.17: Tình hình sửa chữa lớn một số tài sản tại Trường giai đoạn 2014 - 2016 68

Bảng 2.18: Đánh giá công tác theo dõi, kiểm tra tài sản của Ban Giám hiệu 70

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

Bảng 2.19: Tỷ lệ hao mòn và mức hao mòn hàng năm một số tài sản chủ yếu tại

Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP 72

Bảng 2.20: Đội ngũ nhân lực phụ trách việc quản lý tài sản tại Trường 74

Formatted: Right: -0", Tab stops: 6.1",

Right,Leader: … + Not at 6.3"

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 25

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊBIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP 31262629

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - BQP năm 201643363639

Biểu đồ 2.1: Sự tham gia của các đối tượng vào khâu lập kế hoạch mua sắm60505053

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ các hồ sơ giấy tờ khi bàn giao tài sản tại Trường 60

Formatted: Indent: Left: -0.2", Hanging:

1.18"

Formatted: Indent: Left: -0.2", Hanging:

1.18"

Formatted: 001, Left, Right: 0", Space

Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted: Top: 1.18", Bottom: 1.38",

Section start: Continuous, Width: 8.27", Height: 11.69"

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tài sản trong các đơn vị sự nghiệp công lập là nguồn lực nội sinh của đất

nước, làyếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài

chính tiềm năngcho đầu tư phát triển nhằm phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nước Tài sản còn là vốn liếng nhằm phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc

cho nền kinh tế Nhà nước giữ vai trò trọng yếu, góp phần nâng cao đời sống nhân

dân để hiện thực hóa những mục tiêu đặt ra Dù không tham gia trực tiếp vào sản

xuất nhưng tài sản có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế Ở các

quốc gia phát triển, quản lý tốt tài sản cũng được coi là một trong những tiêu chí để

đánh giá chất lượng quản lý nói chung của Nhà nước Nhà nước là chủ sở hữu của

mọi tài sản, song Nhà nước không phải là người trực tiếp sử dụng toàn bộ tài sản

mà tài sản được Nhà nước giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy Nhà nước

trực tiếp quản lý, sử dụng

Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yếu tố để các đơn vị

sự nghiệp có thể đứng vững và phát triển là phải có nền tài chính đủ mạnh và phải

tự chủ về tài chính Vấn đề đặt ra là làm sao tăng thêm nguồn thu, quản lý chi tiêu

sử dụng như thế nào cho hiệu quả nhất các nguồn lực hiện có của đơn vị mình Hiện

nay việc quản lý và sử dụng tài sản trong các đơn vị sự nghiệp còn có những hạn

chế, chưa thực sự thích ứng với thực tế, hơn nữa ở mỗi đơn vị lại có những đặc thù

riêng Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng sử dụng tài sản trong các

đơn vị sự nghiệp không đáp ứng mục đích, gây lãng phí, thất thoát diễn ra như: đầu

tư xây dựng mới, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào

mục đích cá nhân Đây là vấn đề nóng được mọi người và các phương tiện thông

tin đại chúng quan tâm

Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng là trường mới được thành lập

năm 2015 trên cơ sở nâng cấp từ Trường Trung cấp nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng

Trường có trụ sở đóng tại phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa

Thiên Huế Trường có nhiệm vụ đào tạo nghề theo 03 cấp trình độ: Cao đẳng,

Trung cấp và Sơ cấp nghề theo quy định cho các đối tượng: Bộ đội xuất ngũ, diện

Formatted: 002, Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

Multiple 1.45 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

chính sách xã hội, con em đồng bào các dân tộc và các đối tượng khác có nhu cầu

trên địa bàn; Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo

yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động Là một đơn vị

sự nghiệp công lập, Trường luôn tích cực hướng tới mục tiêu đổi mới và nâng cao

chất lượng đào tạo, đổi mới cơ chế quản lý tài chính và đồng thời nâng cao hiệu quả

sử dụng tài sản của đơn vị Thời gian qua, Nhà nước đã ban hành một hệ thống văn

bản pháp luật về quản lý tài sản Nhà nước; đồng thời hình thành bộ máy quản lý tài

sản từ Trung ương xuống địa phương Công tác quản lý và sử dụng tài sản từng

bước theo chế độ và tiêu chuẩn định mức sử dụng tài sản Tuy nhiên, việc quản lý,

sử dụng tài sản của đơn vị vẫn mang nặng tính hành chính bao cấp, quản lý thiếu

chặt chẽ, sử dụng lãng phí chưa hình thành cơ chế quản lý tài sản phù hợp với quá

trình đổi mới và cải cách hành chính Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện

công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc phòng”

đang là vấn đề bức xúc có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở Pphân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản tại Trường

Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng giai đoạn 2014-2016, tìm ra những thành

công và hạn chế cùng những nguyên nhân trong công tác quản lý tài sản của

Trường Từ đóđề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài

sản tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng của nhà trườngtrong thời

gian tới

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tài sản ở các đơn

vị sự nghiệp công lập

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản tại Trường Cao đẳng

nghề số 23 - Bộ Quốc phòng giai đoạn 2014-2016

- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Trường Cao

đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng

Formatted: 002, Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

Multiple 1.45 li

Formatted: 002, Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

Multiple 1.45 li

Formatted: Normal, Justified, Indent: First

line: 0.39", Right: 0", Line spacing: Multiple

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài này tập trung chủ yếu nghiên cứucông tác quản lýtài sản tạiđơn vị sự

nghiệp công lập và cơ chế quản lý tài sản đối với các tài sản phục vụ trực tiếp cho

hoạt động sự nghiệp củaTrường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng,bao gồm

các loại tài sản phục vụ cho giáo dục, nghiên cứu khoa học, đào tạo nghề

Đối tượng khảo sát của đề tài là các cán bộ, giảng viên và nhân viên hiện đang

công tác tại Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc phòng

Các nội dungcó liên quan đếnquản lý tài sản tại Trường bao gồm:

- Quản lý quá trình hình thành tài sản: Quyết định chủ trương và thực hiện đầu

tư, mua sắm tài sản Sau khi có chủ trương, việc đầu tư, mua sắm tài sản được thực

hiện theo Quy định về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và Quy định về mua sắm tài

sản Toàn bộ tài sản này được quản lý theo Quy chế do Trường xây dựng trên cơ sở

chế độ của Nhà nước quy định và đặc thù hoạt động của Trường

- Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản: Thực hiện quản lý tài sản theo

mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức; quản lý quá trình thu hồi, điều chuyển, bán

tài sản từ đơn vị này sang đơn vị khác; quản lý việc bảo dưỡng, cải tạo, sửa chữa,

nâng cấp tài sản nhằm duy trì hoạt động của tài sản, đảm bảo cho việc sử dụng tài

sản có hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng được nhu cầu công tác của Trường

- Quản lý quá trình kết thúc sử dụng tài sản: Khi tài sản hết thời gian sử dụng,

đã hao mòn hết hoặc hư hỏng không còn sử dụng được thì phải được tiến hành

thanh lý để thu hồi phần giá trị có thể thu hồi được và đồng thời đó cũng là căn cứ

để chuẩn bị đầu tư, mua sắm tài sản mới

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Cao đẳng nghề số 23

- Bộ Quốc Phòng

- Về thời gian: Số liệu thứ cấp liên quan đến công tác quản lý tài sản của đơn

vị được thu thập trong giai đoạn 2014 - 2016; Số liệu sơ cấp được thu thập trong

khoảng thời gian từ tháng 12/2016 đến tháng 04/2017 Các giải pháp đề xuất áp

dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2020

Formatted: 002, Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

Multiple 1.45 li

Formatted: Vietnamese Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Body Text, Justified, Indent: First

line: 0.39", Right: 0", Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: Font: (Default) Times New

Multiple 1.45 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Phương pháp thu thập tài liệu

Số liệu thứ cấp: Được thu thập và hệ thống hoá từ các tài liệu giáo trình, văn

bản pháp luật, sách báo, các công trình nghiên cứu có liên quan Bên cạnh đó số liệu

thứ cấp được sử dụng trong luận văn còn bao gồm tình hình quản lý, sử dụng tài sản

thông qua các các báo cáo tình hình tăng giảm tài sản, báo cáo kiểm kê tài sản, báo

cáo tổng hợp tài sản và bảng tính khấu hao tài sản cuối năm của Trường Cao đẳng

nghề số 23 - BQP qua các thời kỳ từ 2014 - 2016

Số liệu sơ cấp: Được thu thập bằng điều tra phỏng vấn các đối tượng là cán bộ

quản lý, giảng viên, chuyên viên văn phòng và các kỹ thuật viên có liên quan trực

tiếp đến công tác quản lý tài sản tại Trường Trên cơ sở phỏng vấn sơ bộ các đối

tượng hiện đang công tác ở trường, tác giả thuvề được 117 phiếu trên tổng số 124

phiếu phát ra đối với các cán bộ giảng viên ở Trường Qua quá trình phân tích xử lý,

tác giả nhận thấy chỉ có 57 đối tượng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công

tác quản lý tài sản tại trường như khâu lập kế hoạch, quản lý tình hình sử dụng hoặc

báo cáo số liệu kiểm kê hàng năm tại đơn vị Do đó, những ý kiến đánh giá của

các đối tượng này sẽ được tác giả sử dụng để phân tích thực trạng tình hình quản lý

tài sản tại Trường Cao đẳng Nghề số 23 Các đối tượng được thống kê cụ thể qua

bảng dưới đây:

thập được có 57 đối tượng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác

quản lý tài sản tại trường như khâu lập kế hoạch, quản lý tình hình sử dụng

hoặc báo cáo số liệu kiểm kê hàng năm

Bảng 1.1: Thống kê các đối tượng được điều tra về công tác quản lý tài sản

Đối tượng

Số phiếu phát ra

Số phiếu có tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác QLTS

Số phiếu không tham gia đến công tác QLTS

Formatted: 002, Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

Multiple 1.45 li

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

Formatted: 00bang, Left, Indent: First line:

0", Right: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: Font: Bold Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted Table

Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold Formatted: Left, Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Left, Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Left, Line spacing: Multiple 1.45 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

- Kỹ thuật viên 10 6 4

(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát năm 2017)ANH NÊN LẬP BẢNG CUNG

CẤP THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN VÀO ĐÂY

Phương pháp xử lý thông tinphân tích

Đề tài sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp phân tích, so sánh với số liệu sơ cấp thu thập từ các văn kiện của

đại hội, báo cáo của các hội nghị về công tác quản lý công sản của các đơn vị sự nghiệp

trên cả nước, các báo cáo tổng kết liên quan đến công tác quản lý tài sản tại đơn vị

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các cán bộ, giảng viên và nhân viên của

Trường

- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh

- Phương pháp hạch toán, kế toán tài sản cố định …

- Các công cụ xử lý số liệu chủ yếu là excel, SPSS 16.

Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích kết hợp lý

luận với thực tiễn của Việt Nam cũng như đúc kết kinh nghiệm của một số

nước để đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài sản công tại các đơn vị sự

nghiệp nhằm đưa ra các kiến nghị và giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản tại

các đơn vị sự nghiệp trong thời gian tới.

5 Nội dung nghiên cứu:Kết cấu của luận văn

Về bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình

bàygồm3 chương như sau:

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC ĐƠN

VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI

SẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG

Formatted: Left, Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Font: Bold

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Font: Italic

Formatted: Right, Space Before: 0 pt, Line

Formatted: 002, Left, Indent: First line: 0",

Right: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li, Widow/Orphan control

Formatted: Vietnamese Formatted: 002, Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

Trang 31

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 :

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI

CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1 Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập

1.1 3.1 Đơn vị sự nghiệp

Đơn vị sự nghiệp là những đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp giáo

dục, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, sự

nghiệp kinh tế, dịch vụ, tư vấn… do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập Đơn

vị sự nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì các đơn vị này cung cấp

cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, quy trình công nghệ cao, công trình nghiên

cứu khoa học cơ bản và thực hiện các hoạt động công ích phục vụ cho kinh tế - xã hội

phát triển Các đơn vị sự nghiệp này được Nhà nước đầu tư, mua sắm, trang cấp tài sản

công (cơ sở vật chất), bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên để thực hiện nhiệm vụ

chính trị, chuyên môn được giao như các cơ quan quản lý Nhà nước; ngoài ra, đơn vị

được phép thu một số khoản phí, lệ phí theo qui định của Nhà nước, thu thông qua hoạt

động sản xuất, cung ứng dịch vụ rất đa dạng ở hầu hết các lĩnh vực Hiện nay, các đơn

vị sự nghiệp được chia thành ba loại:

- Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường

xuyên: là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đủ bù đắp toàn bộ chi phí hoạt động

thường xuyên, ngân sách Nhà nước không phải cấp kinh phí hoạt động thường

xuyên cho đơn vị;

- Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường

xuyên: là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp chỉ đủ bù đắp một phần chi phí hoạt động

thường xuyên, chưa tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, ngân sách

Nhà nước phải cấp một phần kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị;

- Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp hoặc không có thu do ngân sách Nhà

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese Formatted: Font: 14 pt

Formatted: 001, Left, Indent: First line: 0",

Line spacing: single

Formatted: Font: 14 pt Formatted: 001 Formatted: Vietnamese Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, Bold Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, Bold Formatted: Font: 14 pt Formatted: 001, Left, Indent: First line: 0",

Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted: 002 Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

spacing: 1.5 lines

Formatted: Vietnamese

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên.

Theo Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/06/2012 của Chính phủ)[7]

1.1 3.2 Tài sản tại đơn vị sự nghiệp công lập

Tài sản tại đơn vị sự nghiệp công lậplà một bộ phận tài sản công mà Nhà

nước giao cho các đơn vị sự nghiệp trực tiếp quản lý và sử dụng, để thực hiện các

hoạt động sự nghiệp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bao gồm:

- Đất đai, nhà cửa, công trình, vật kiến trúc: là tài sản của đơn vị được giao và

hình thành sau quá trình đầu tư xây dựng như trụ sở làm việc, trường học, bệnh

viện, nhà thi đấu thể thao, nhà văn hóa, phòng thí nghiệm, nhà kho, hàng rào, tháp

nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt,

cầu tầu, cầu cảng ;

- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị trang bị cho cán bộ

để làm việc và phục vụ hoạt động của đơn vị như máy móc chuyên dùng, thiết bị

công tác, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ ;

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải, thiết

bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải ;

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác

quản lý hoạt động của đơn vị như máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo

lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt ;

- Vườn cây lâu năm, súc vật nuôi để thí nghiệm hoặc nhân giống như vườn cà

phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả và đàn gia súc các loại

- Các loại tài sản khác: là toàn bộ các tài sản khác chưa liệt kê vào năm loại

trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

1.1.43 Đặc điểm của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập

Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp có các đặc điểm sau[2]:

- Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp không chỉ được Nhà nước giao, được đầu tư,

mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước mà còn được đầu tư mua sắm từ

nguồn vốn của các dự án, vốn vay của quỹ hỗ trợ phát triển hoặc Ngân hàng và quỹ

Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Font: Italic, Vietnamese Formatted: Font: Italic, Vietnamese Formatted: Font: Italic, Vietnamese

Formatted: 002 Formatted: English (U.S.) Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: 13 pt Formatted: 002 Formatted: Vietnamese Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

phát triển sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp có thu.

- Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp trong qúa trình sử dụng một phần giá trị của

tài sản là yếu tố chi phí tiêu dùng công, không trực tiếp thu hồi được phần giá trị

hao mòn của các tài sản trong quá trình sử dụng, mà phần lớn thu hồi giám tiếp qua

phí, lệ phí theo qui định của Nhà nước hoặc qua hiệu quả của các hoạt động sự

nghiệp phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội; chỉ một số tài sản công trực tiếp

sử dụng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, thì các tài sản đó là những

tư liệu sản xuất để tạo ra các sản phẩm dịch vụ công được tính vào giá thành sản

phẩm dịch vụ và thu hồi trực tiếp phần giá trị hao mòn của tài sản đó trong quá trình

sử dụng

- Tài sản tại các đơn vị sự nghiệp phần lớn mang tính chất đặc thù theo ngành,

lĩnh vực sự nghiệp mà đơn vị đó hoạt động; cùng một loại tài sản nhưng có đặc

điểm kỹ thuật và đặc tính riêng để phục vụ cho từng loại hoạt động sự nghiệp riêng

theo ngành, lĩnh vực của đơn vị sự nghiệp thực hiện

1.1 54 Vai trò của tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập

Tài sản trong các đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của tài sản quốc gia, là tiềm

lực phát triển đất nước như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã khẳng định: “Tài sản

công là nền tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựng kinh tế chung, để làm cho

dân giàu, nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” trích dẫn lời chủ tịch Hồ Chí

Minh với vấn đề tài chính của Nhà xuất bản sự thật năm 1989, trang 79 Vai trò của

tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp được thể hiện trên các mặt sau:

- Tài sản trước hết là điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động bộ máy quản lý

điều hành các đơn vị sự nghiệp Các tài sản này là nhà đất thuộc trụ sở làm việc, các

phương tiện đi lại, máy móc thiết bị văn phòng trang bị cho bộ máy quản lý điều hành

đơn vị sự nghiệp Hoạt động của bộ máy này không thể thiếu được trong mỗi đơn vị sự

nghiệp, vì bộ máy này không chỉ quyết định chương trình hoạt động của đơn vị mà còn

tổ chức các hoạt động sự nghiệp của đơn vị Muốn nâng cao hiệu suất hoạt động của bộ

máy này theo hướng tinh giản biên chế thì phải tăng cường trang bị tài sản làm việc cho

các bộ máy này cả về số lượng và chất lượng của tài sản

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

Formatted: 002 Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

Trang 34

- Tài sản trong đơn vị sự nghiệp là nhân tố quan trọng trong quá trình tổ chức

thực hiện các hoạt động sự nghiệp, cung cấp các sản phẩm dịch vụ công với chất lượng

cao cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nước ta là nước nông nghiệp

tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với yêu cầu phải rút ngắn thời gian,

phải có bước nhảy vọt về công nghệ Từ đó, tại Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII Đảng

ta đã khẳng định, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là khâu

đột phá để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất Nước

- Tài sản trong đơn vị sự nghiệp là điều kiện vật chất để đào tạo con người có tri

thức, có năng lực khoa học và công nghệ mạnh Để có con người có tri thức, có năng

lực khoa học để tiếp cận khoa học, công nghệ thế giới, đồng thời có lực lượng lao động

có trình độ kỹ thuật, phải từ phát triển các sự nghiệp giáo dục - đào tạo

- Tài sản trong đơn vị sự nghiệp là điều kiện vật chất để nâng cao thể chất và tinh

thần cho con người lao động Con người lao động hiện nay không chỉ cần có tri thức,

trình độ khoa học kỹ thuật mà còn phải có thể chất cường tráng, có hiểu biết về văn

hoá, tinh thần yêu nước Để tạo cho con người đạt các yêu cầu này phải bằng các hoạt

động sự nghiệp phát triển trên cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động này được bảo

đảm về số lượng và phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ

- Tài sản trong đơn vị sự nghiệp là điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện

các công trình khoa học công nghệ và áp dụng các thành tựu khoa học vào phát

triển kinh tế - xã hội Để thực hiện nghiên cứu và ứng dụng các công trình khoa học,

ngoài các nhà khoa học thì điều kiện không thể thiếu là cơ sở vật chất; cơ sở vật

chất này chính là yếu tố quan trọng đóng góp cho các hoạt động nghiên cứu, kết quả

và sự thành công của các công trình nghiên cứu khoa học

Trang 35

1.2 Quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập

1.2.1 Khái niệm về quản lý

Cho tới nay có khá nhiều khái niệm về quản lí do bản thân khái niệm quản lý

có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt về nghĩa rộng và nghĩa hẹp Hơn nữa, do sự

khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải

thích, lý giải khác nhau Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về quản lý

Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, các quan điểm về quản lý ngày càng phong phú Các

trường phái quản lý học đã đưa ra một số khái niệm chủ yếu:

Theo Fayei: “Quản lý là hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doang nghiệp,

chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều

chỉnh, và kiểm soát Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều

chỉnh và kiểm soát ấy”

Theo Hard Koont: “Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp

con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định” (Giáo trình khoa học

quản lý, 2005)

Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt

được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường Chủ thể

quản lý là tác nhân tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối tượng quản lý đi

đến mục tiêu Chủ thể có thể là một người, một bộ máy quản lý gồm nhiều người,

một thiết bị Đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý Như

vậy, quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối

tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng,

cơ hội của tổ chức để đạt được những mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện biến động

của môi trường

Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của

lao động Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người Về cơ

bản, mọi người đều cho rằng quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều

người điều phối hành động của những người khác nhằm thu được kết quả như mong

muốn

Formatted: Space Before: 0 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 36

Tổ chức quản lý: Là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các

nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu

lực và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động (Giáo trình khoa học

quản lý, 2005)

Theo tác giả Hồ Văn Vĩnh (2005), NXB Lý luận chính trị: Quản lý là sự tác

động có tổ chức, hướng tới đích của chủ thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề

ra Theo định nghĩa trên, hoạt động quản lý có một số đặc trưng sau:

Quản lý luôn là tác động hướng đích, có mục tiêu;

Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, gồm chủ thể quản lý (cá nhân

hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) và đối tượng quản lý (bộ phận chịu

sự quản lý), đây là quan hệ ra lệnh - phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc;

Quản lý bao giờ cũng có quản lý con người;

Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan, nhưng phải phù hợp với quy luật

khách quan;

Quản lý về công nghệ là sự vận động của thông tin;

Chủ thể thông qua các cơ chế quản lý (nguyên tắc, phương pháp, công cụ) tác

động vào đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu xác định Mối quan hệ tác

động qua lại giữa chủ thể và đối tượng quản lý tạo thành hệ thống quản lý

Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưng chưa có một định

nghĩa thống nhất Có người cho rằng quản lý là hoạt động nhằm bảo đảm sự hoàn

thành công việc thông qua sự nỗ lực của người khác Cũng có người cho rằng quản

lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm

đạt được mục đích của nhóm Có tác giả lại quan niệm một cách đơn giản hơn, coi

quản lý là sự có trách nhiệm về một cái gì đó… Tóm lại, có thể hiểu quản lý là sự

tác động chủ quan có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản

lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất

1.2.2 Khái niệm và nguyên tắc về quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp

Khái niệm

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

Formatted: 002 Formatted: Space Before: 0 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

Quản lýNhà nước đối vớitài sản tại các đơn vị sự nghiệp là sự tác động có tổ

chức và bằng pháp quyền của bộ máy Nhà nước đối với tài sản tại các đơn vị sự

nghiệp công lập nhằm đảm bảo tài sản được đầu tư, xây dựng mới, mua sắm quản

lý, sử dụng, xử lý một cách tiết kiệm và hiệu quả

Nguyên tắc quản lý tài sản

- Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị

quản lý, sử dụng

- Quản lý nhà nước về tài sản nhà nước được thực hiện thống nhất, có phân

công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước và trách

nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước

- Tài sản nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng mục đích, tiêu

chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm

- Tài sản nhà nước phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy

định của pháp luật Việc xác định giá trị tài sản trong quan hệ mua, bán, thuê, cho

thuê, liên doanh, liên kết, thanh lý tài sản hoặc trong các giao dịch khác được thực

hiện theo cơ chế thị trường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

- Tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định

- Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được thực hiện công khai, minh bạch;

mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải được xử lý kịp

thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Default Paragraph Font Formatted: 002

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 39

1.2.3 Nội dung quản lý tài sản tại các đơn vị sự nghiệp

1.2.3.1 Quản lý quá trình hình thành tài sản tại các đơn vị sự nghiệp

Khi đơn vị sự nghiệp được thành lập, cùng với quy định về chức năng, nhiệm

vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ viên chức, cơ quan được cấp một số tài sản

gồm: trụ sở làm việc, phương tiện lao động và các tài sản khác Bên cạnh tài sản

được cấp, đơn vị sự nghiệp được đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản từ nguồn

NSNN hoặc các nguồn khác được sử dụng theo quy định của pháp luật Quá trình

này gồm hai giai đoạn: quyết định chủ trương và thực hiện đầu tư, mua sắm tài sản

Sau khi có chủ trương, việc đầu tư, mua sắm tài sản được thực hiện theo quy định

về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và quy định về mua sắm tài sản Toàn bộ tài sản

này được quản lý theo quy chế do cơ quan xây dựng trên cơ sở chế độ của Nhà

nước quy định và đặc thù hoạt động của đơn vị

Bổ sung tài sản: Hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ được giao đơn vị lập kế

hoạch bổ sung tài sản; việc bổ sung tài sản hàng năm được thực hiện như sau: Mua

sắm từ nguồn NSNN hoặc các nguồn khác được phép sử dụng theo quy định của

pháp luật; tiếp nhận tài sản từ cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân khác hoặc thu hồi từ các

dự án đã kết thúc

1.2.3.2 Quản lý đầu tư tài sản tại các đơn vị sự nghiệp

Đầu tư mua sắm tài sản là hoạt động đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm nhu

cầu sử dụng tài sản ở các đơn vị sự nghiệp công lập Quản lý khâu lập kế hoạch mua

sắm là nội dung đầu tiên của quản lý đầu tư tài sản, theo đó phải xác định được các

căn cứ lập kế hoạch mua sắm tài sản, các thủ tục và phương pháp lập kế hoạch mua

sắm và lên kế hoạch mua sắm tài sản hàng năm cho đơn vị Đây là cơ sở quan trọng

để thực hiện đầu tư theo kế hoạch tại các đơn vị sự nghiệp

Quản lý mua sắm theo nguồn vốn hình thành: Quản lý đầu tư tài sản đòi hỏi cần

nắm rõ nguồn vốn đầu tư, số lượng tài sản cần mua sắm tương ứng với từng loại nguồn

vốn khác nhau Các nguồn vốn đầu tư cho việc mua sắm tài sản rất đa dạng: từ liên

doanh, từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn quỹ phát triển các hoạt động sự

nghiệp

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Formatted: Space Before: 0 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

Quản lý nguồn nhập tài sản: Xác định chính xác nguồn nhập tài sản sẽ giúp

quá trình quản lý nắm rõ hơn nguồn gốc, số lượng và chất lượng các tài sản được

đưa vào sử dụng tại các đơn vị Đây là khâu quan trọng và không thể thiếu trong

công tác quản lý tài sản

Quản lý tài sản theo mục đích sử dụng: Căn cứ vào mục đích sử dụng tài sản,

các phòng, ban chức năng tại các đơn vị sự nghiệp sẽ lên kế hoạch mua sắm tài sản

cho đơn vị mình Từ đó, giúp công tác quản lý tài sản có hiệu quả hơn nhờ vào việc

xác định đúng mục đích sử dụng với điều kiện nguồn tài chính hạn hẹp

1.2.3.3 Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản tại các đơn vị sự nghiệp

Đây là khâu có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy hết vai trò của tài sản

Quản lý khâu này là thực hiện quản lý tài sản theo mục đích, chế độ, tiêu chuẩn,

định mức; quản lý quá trình thu hồi, điều chuyển, bán tài sản từ đơn vị này sang đơn

vị khác; quản lý việc bảo dưỡng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản nhằm duy trì

hoạt động của tài sản, đảm bảo cho việc sử dụng tài sản có hiệu quả, tiết kiệm, đáp

ứng được nhu cầu công tác của đơn vị sự nghiệp Nội dung khâu này tập trung vào

một số vấn đề sau:

Formatted: 002 Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngày đăng: 09/10/2017, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w