1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tiểu luận lý thuyết thông tin bất cân xứng, vận dụng trên thị trường tài chính

13 737 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG,

  • VẬN DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

    • MỤC LỤC:

    • 1.THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

      • 1.1 GIỚI THIỆU

      • 1.2 LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG LÀ GÌ ?

      • 1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

        • 2. G.A.Akerlof :

        • 3. Michael Spence

        • 4. Joseph Stiglitz

    • 2.HỆ QUẢ CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

    • 2.1 HỆ QUẢ

      • a) Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi) – Adverse Selection – AS

      • b) Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại) – Moral hazard – MH

      • c) Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành (Principal – agent – PA)

    • 2.2 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

      • 1. Giải pháp cho vấn đề lựa chọn ngược

      • 2. Giải pháp cho vấn đề rủi ro đạo đức

      • 3. Giải pháp cho vấn đề người ủy quyền – người thừa hành

    • 3.CÁC VỤ BÊ BỐI CỦA CÁC TẬP ĐOÀN NỔI TIẾNG TRÊN THẾ GIỚI ẢNH HƯỜNG ĐẾN CỐ ĐÔNG, NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN THẾ GIỚI.

      • 1. Vụ bê bối Toshiba

      • 2. Vụ bê bối Enron

      • 3. Vụ bê bối WorldCom

    • 4. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VẬN DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

      • 4.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN – KHÁI NIỆM CƠ BẢN

        • Căn cứ vào phương diện pháp lý thì thị trường chứng khoán được chia làm 2 loại:

        • Căn cứ vào quá trình luân chuyển của chứng khoán, thị trường chứng khoán bao gồm 2 bộ phận cấu thành:

        • Căn cứ vào phương thức giao dịch, thị trường chứng khoán được chia làm 2 loại:

        • Các sản phẩm lưu hành trên thị trường chứng khoán:

      • 4.2 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

        • Đồi với thị trường chứng khoán phi chính thức (OTC)

        • Đối với thị trường chứng khoán chính thức:

    • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH LỚP VB19AFN01 – NHÓM 09 Đề tài 02: THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG, VẬN DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Giảng viên: Ths Trương Minh Tuấn Thành Viên: Phạm Anh Duy (06) Nguyễn Thị Thanh Vân (50) Nguyễn Thị (27) MỤC LỤC: 1.THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 1.1 GIỚI THIỆU “Không đầu tư vào mà bạn không hiểu” (Warren Buffett) Bạn nhà đầu tư, có bạn định đặt cược tài sản vào doanh nghiệp ngành nghề mà bạn chưa hiểu rõ nó? Trong tài chính, mội thứ mang lại lợi nhuận kèm rủi ro, bạn nhà đầu tư, không lỗi lạc mong muốn có thành công từ thứ mà “chăm bón vun đắp” Trong ngành tài có nhiều rủi ro ngăn cản đường bước đến vinh quang bạn, giới hạn giảm bớt tối thiểu có nghĩa bạn đặt chân đến cánh cửa thành công Rủi ro đầu tư kinh doanh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiên đề tài này, giới thiệu nguyên nhân dẫn đến thất bại đầu tư kinh doanh bạn Đó “Lý Thuyết Thông Tin Bất Cân Xứng” 1.2 THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG LÀ GÌ ? Thông tin bất cân xứng (asymmetric information) trạng thái bất cân cấu thông tin – chủ thể giao dịch có mức độ nắm giữ thông tin không ngang Một người có thông tin nhiều người khác đối tượng giao dịch (theo Wikipedia) Thông tin bất cân xứng xảy bên đối tác nắm giữ thông tin bên khác đích thực mức độ thông tin mức (theo Nguyễn Trọng Hoài, 2006) Theo ý kiến cá nhân mình, thông tin bất cân xứng hành vi xảy trước xuất giao dịch, lúc chủ thể có hành vi không minh bạch thông tin chủ thể lại nhằm tạo lợi giao dịch 1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN G.A.Akerlof : • Nhà kinh tế học người Mỹ đoạt giải Nobel Năm 1970, ông công bố đề tài ngiên cứu với tên gọi “The Market for ‘lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism “ tạp chí Quarterly Journal of Economics • Ngiên cứu đề cập đến vấn đề mua bán xe cũ Đại ý là: Trên thị trường ô tô cũ, người bán xe biết rõ xe so với người mua Với tâm muốn bán với giá cao nên họ cố gắng bán với giá cao giá trị xe đến mức Người mua không rành xe người bán nên họ bị mua “hớ” xe cũ có chất lượng thấp Về sau người mua xe không mua với giá cao mà mua với giá thấp họ niềm tin vào xe cũ Điều dẫn đến việc người bán xe cũ có chất lượng tốt không bán mong muốn mà bán với giá xe cũ chất lượng xấu bán giá cao chẳng mua Như họ không bán mà để sử dụng tốt Từ thị trường toàn xe ô tô cũ chất lượng xấu, xe ô tô cũ chất lượng tốt bị đào thải Michael Spence • Nhà kinh tế học người Mỹ đoạt giải Nobel năm 2001 Nghiên cứu luồn thông tin di động thị trường ông (bao gồm thuyết thông tin bất cân xứng) thực đại học Harvard • Spence tiếp tục nghiên cứu phát triển thuyết Akerlof thị trường lao động (1973) • Đối với Spence, việc thuê lao động giao dịch giữ người chủ người lao động Người chủ biết lực người làm công thể nào, có đáp ứng công việc hay không Một cách để giải vấn đề người lao động tự phát “tín hiệu” riêng mình, ví dụ cấp, kinh nghiệm làm việc, chứng phụ….của người lao động Joseph Stiglitz  Nhà kinh tế học người Mỹ giáo đại học Columbia Ông nhận giải Nobel kinh tế năm 2001 giải Join bates Clark năm 1979  Cơ chế sang lọc (1975) ông phát triển từ thuyết Michael Spence  Đại ý: Mọi chủ thể có giá trị nội khác nhau, chủ thể bổ sung thông tin cho đối phương việc phân loại, đánh giá khác Ví dụ công ty tuyển dụng nhiều vị trí khác nhau, thân người lao động tự đánh giá để nộp đơn vào vị trí mà cho phù hợp 2.HỆ QUẢ CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 2.1 HỆ QUẢ Thông tin bất cân xứng loại “dịch bệnh” ảnh hưởng phá hoại thị trường Những tác động bao gồm: Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi), Rủi ro đạo đức (tâm ỷ lại), Vấn đề người ủy quyên – người thừa hành a) Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi) – Adverse Selection – AS Là tình trạng kinh tế nảy sinh tồn tình trạng thông tin bất cân xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải không tốt, loại bất bai thị trường (theo Wikipedia) Ví dụ: khách hàng mua Iphone cửa hàng nhỏ (không phải store hãng) quảng cáo hàng qua sử dụng khách bán lại 99%, khách hàng mua hàng nghĩ hàng hãng nên trả giá cao (thấp store hãng), vấn đề cửa hàng bán hàng dựng (hàng độ lại thay linh kiện khác vào) Khách hàng sử dụng Iphone không tốt mong muốn so với họ bỏ – Lựa chọn ngược b) c) Rủi ro đạo đức (tâm ỷ lại) – Moral hazard – MH Là thuật ngữ kinh tế học tài sử dụng để loại rủi ro phát sinh đạo đức chủ thể kinh tế bị suy thoái Rủi ro đạo đức kiểu thất bại thị trường nảy sinh môi trường thông tin bất cân xứng (theo Wikipedia) Rủi ro đạo đức nảy sinh giao dịch xảy ra, bên chủ thể có nhiều thông tin chủ thể lại tự hành động theo hướng làm cho giao dịch có lơi cho thân (hoặc tổ chức) bất chấp việc trực tiếp gián tiếp làm tổn hại đến lợi ích chủ thể giao dịch lại Đây hành vi không đứng đắn làm sát sinh rủi ro kinh tế (hoặc liên quan đến giao dịch) cho bên giao dịch lại (bên thông tin hơn) Ví dụ: khách hàng mua bảo hiểm thường có xu hướng hiểu rõ bệnh tình thân công ty bào hiểm, dẫn tới việc người mua bảo hiểm cố ý lừa công ty bào hiểm để có nhiều tiền Hoặc chủ thể mua bảo hiểm cho xe mình, sau lấy cắp (đem giấu) để đòi tiền bảo hiểm Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành (Principal – agent – PA) Là trường hợp chủ thể (ủy quyền) trao phần quyền hạn cho chủ thể khác (thừa hành) để thay chủ thể (ủy quyền) hoàn thành công việc định Vấn đề xày chủ thể (thừa hành) lạm dụng quyền hạn để thay đổi nội dung công việc chủ thể (ủy quyền) giao phó để tác động đến hoạt động khác mà chủ thể (ủy quyền) không mong muốn Người thừa hành nắm nhiều thông tin hoạt động người ủy quyền có tác động không mong muốn đến lợi ích tổ chức thân người ủy quyền Ví dụ: công ty cổ phần, giám đốc (người thừa hành) ủy nhiệm cổ đông(người ủy quyền) chức vụ quyền hạn để đem lại lợi nhuận cho công ty Giám đốc có ủy quyền làm việc lợi ích cá nhân mà ảnh hưởng đến lợi ích công ty cổ đông 2.2 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG Giải pháp cho vấn đề lựa chọn ngược Tình trạng thông tin bất cân xứng – vấn đề lựa chọn ngược xảy nhiều môi trường – ngành nghề khác nhau, môi trường kinh doanh,thương mại … chiếm tỷ lệ nhiều Để đối phó với vấn đề này, ta sử dụng theo chế phát tín hiệu Spence, chế sang lọc Stiglitz Dùng chế phát tín hiệu: chủ thể tham gia giao dịch cần bổ sung thông tin từ đối phương để tự bảo vệ thân đồng thời phát tín hiệu cho chủ thể giao dịch khác biết thông tin mà có để tiến hành giao dịch Ví dụ: công ty cung cấp thiết bị vi tính cung cấp giấy phép kinh doanh (do quan nhà nước cung cấp), giấp chứng nhận sản phẩm hãng, tem bảo hành hãng… cho đối tác giao dịch Các mua bán trang thương mại điện tử sử dụng đánh giá người mua, số “sao”, thương hiệu… để coi giấy chứng nhận cho hoạt động kinh doanh mình… Với doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động, cấp ứng viên (hợp lệ) chế phát tín hiệu ứng viên đến nhà tuyển dụng Với ngân hàng công ty tài chính, bảo hiểm… việc thẩm định giá trị hợp đồng việc quan trọng Cần kiểm tra kỹ thông tin đối tác (tình hình tài chính, bệnh tật, khả trả nợ…) trước khí ký kết hợp đồng Ngoài thân người vay nợ cần trang bị kỹ kinh tế (biết lãi suất ngân hàng,hiểu hợp đồng giao dịch, khác biệt vay bảo hiểm vay ngân hàng…) để vay số tiền hợp mà trả chi phí sau cao bị kiện vi phạm hợp đồng Dùng chế sang lọc Stiglitz : Phân loại khách hàng để nắm thông tin họ cách Ví dụ công ty bảo hiểm có gói bảo hiểm khác cho nhiều loại khách hàng khác nhau, khách hàng tự chọn cho gói bảo hiểm hợp nhờ nhân viên công ty bảo hiểm để tư vấn Với gói bảo hiểm rủi ro cao giá trị cao ngược lại Các công ty có chế tuyển dụng nhiều vị trí khác với kiểm tra yêu cầu lực khác Các ứng viên phải tìm hiểu vị trí phù hợp cho công việc nộp đơn ứng tuyển, qua nhà tuyển dụng có khái quát trình độ chuyên môn người ứng tuyển Ví dụ tuyển nhân viên ngành quản trị kinh doanh có MBA chứng nhận Mỹ Châu Âu, từ ứng viên không đủ tiêu chuẩn không nộp đơn vào vị trí họ không thỏa mãn đủ yêu cầu nhà tuyển dmà chọn công ty khác ví trí khác Giải pháp cho vấn đề rủi ro đạo đức Đây rủi ro khách quan hình thành sau giao dịch Đối với loại rủi ro này, biện pháp ta phải tang cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ chủ thể giao dịch luật pháp, bồi thường kinh tế Ngoài khuyến khích doanh nghiệp hạn chế rủi ro đạo đức chứng nhận có giá trị cao (cấp nhà nước) để doanh nghiệp tốt khẳng định giá trị thương hiệu trước xâm lấn doanh nghiệp xấu Ví dụ: Cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho công ty ngành thỏa đủ điều kiện Thành lập hội bảo vệ người tiêu dung để bảo vệ quyền lợi đáng cá thể mà người mua Có biện pháp chế tài mạnh (dựa pháp luật) cá nhân, tổ chức có hành vi đạo đức không chuẩn mực Giải pháp cho vấn đề người ủy quyền – người thừa hành Người ủy quyền khuyến khích người thừa hành biện pháp vật chất phi vật chất để người thừa hành cố gắng hoàn thành mục tiêu mà họ đề Ngoài việc ủy quyền cho người thừa hành, người ủy quyền phải có biện pháp quy kết trách nhiệm, hình phạt tương ứng để người thừa hành dựa theo mà hoàn thành công việc nghiêm túc, tiến độ hạn chế làm nảy sinh vấn đề dự kiến không mong muốn người ủy quyền Giáo dục tư tưởng cho người thừa hành vấn đề mà học gặp phải tỉnh xày để họ biết mà hành động cách mực Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá thường xuyên tổ chức, theo kỳ theo năm để xem xét thăng chức kiểm điểm cá nhân có sai phạm 3.CÁC VỤ BÊ BỐI CỦA CÁC TẬP ĐOÀN NỔI TIẾNG TRÊN THẾ GIỚI ẢNH HƯỜNG ĐẾN CỐ ĐÔNG, NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN THẾ GIỚI Vụ bê bối Toshiba Tập đoàn Toshiba Nhật Bản vừa cho biết điều chỉnh giảm lợi nhuận khoản 152 tỷ Yên, tương đương 1,2 tỷ USD, sau bị phát “thổi phồng” lợi nhuận suốt nhiều năm liên tiếp Theo hãng tin Bloombers, vụ bê bối kế toán làm sứt mẻ hình ảnh thương hiệu tiếng Nhật Bản, nhà điều hành Toshiba đặt mục tiêu lợi nhuận phi thực tế, từ dẫn đến sai lệch kế toán Vụ bê bối bị phát điều tra bên thứ ba độc lập tiến hành công bố ngày 20/7 Báo cáo điều tra cho biết, sai lệch báo cáo lợi nhuận Toshiba che giấu “một cách điệu nghệ” khỏi giới quan sát bên Đương kim chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Toshiba, ông Hisao Tanaka hai người tiền nhiremj có ông Norio Sanaki tìm cách trì hoãn đưa khoản thua lỗ vào sổ sách, cấp họ chống lại đạo cấp trên, theo báo cáo Với kết điều tra này, Toshiba cho biết cắt giảm lợi nhuận báo cáo năm Đây vụ bê bối kế toán lớn doanh nghiệp Nhật kể từ vụ bê bối 1,7 tỷ USD tập đoàn Olympus hồi năm 2011 (theo vneconomy.vn) Vụ bê bối Enron Qua nhiều vụ làm ăn man trá, hối lộ, ông chủ công ty Enron gây vụ phá sản lớn lịch sử Mỹ Nhà đầu tư trắng hàng tỷ USD 20.000 nhân viên việc làm khoản tiền dành dụm đời Năm 1985, Kenneth Lay sáp nhập Houston Natural Gas InterNorth để thành lập công ty lượng Enron Đến năm 1992, Enron lớn mạnh thành nhà buôn khí tự nhiên lớn Bắc Mỹ Giá cổ phiếu Enron tăng vùn từ thập niên 1990 đến cuối 1998 nhảy vọt 311%, vượt trội so với tỷ lệ tăng trưởng số S&P 500 Khi Jeffrey Skilling thuê vào công ty sau đảm nhận vị trí CEO Enron, dung túng Lay, Skilling tập trung vào việc đáp ứng kỳ vọng phố Wall cách phát triển ban điều hành che giấu hàng tỷ USD thua lỗ nợ nần từ thương vụ dự án thất bại Họ khai thác kẽ hở kế toán, sử dụng thể chế có mục đích đặc biệt (những “đối tác” Enron kiểm soát) báo cáo tài không trung thực Họ chí gây áp lực để công ty kiểm toán Arthur Andersen (một công ty kiểm toán lớn giới) bỏ qua vấn đề kế toán nhiều rủi ro Enron Ngoài lời tự đánh bóng khả quản lý, Enron quảng cáo hiệu qua Arthur Andersen nhà phân phân tích phố Wall, nhờ mà số người mua cổ phiếu công ty cao kỷ lục Chi nhánh Houston Arthur Andersen nhận triệu USD/tuần tham gia việc tìm kiếm đối tác cho Enron Số tiền kếch xù làm mờ mắt nhân viên kiểm toán họ dễ dàng bỏ qua nguyên tắc Theo đó, báo cáo tài không minh bạch không mô tả rõ ràng hoạt động tình hình tài Enron cho cổ đông giới phân tích, thay vào đó, chúng tô vẽ hiệu hoạt động công ty Vụ việc vỡ lở vào tháng 10/2001 Cổ phiếu Enron từ đỉnh cao 90 USD vào năm 2000 tuột dốc không phanh xuống chưa tới USD vào cuối tháng 11/2001 Ủy ban Chứng khoán giao dịch Hoa Kỳ (SEC) bắt đầu điều tra Đối thủ cạnh tranh Dynegy đề nghị mua lại Enron thương vụ bất thành ngày 2/12/2001, Enron nộp đơn xin bảo hộ phá sản Với tài sản lên tới 63,4 tỷ USD, vụ phá sản lớn lịch sử Hoa Kỳ tính đến thời điểm (theo kinhdoanh.vnexpress.net) Vụ bê bối WorldCom Công ty viễn thông đường dài lớn thứ hai Hoa Kỳ WorldCom bùng nổ thần tốc thông qua vụ thôn tính, đạt tới giá trị thị trường 180 tỷ USD, thuê mướn 80.000 lao động… phải nộp đơn phá sản vào ngày 21-7-2002 nợ nần gian lận kế toán hàng tỷ USD Vụ phá sản WorldCom với số tài sản gần 110 tỷ USD, lớn gấp đôi kỷ lục Enron năm 2001 Năm 1998, ngành công nghiệp viễn thông bắt đầu hạ nhiệt, cổ phiếu WorldCom giá CEO Ebbers chịu nhiều áp lực từ ngân hàng buộc phải trang trải khoản tài dành cho mảng kinh doanh khác Trong lúc đó, lợi nhuận WorldCom lại bị tác động tiêu cực bị buộc phải từ bỏ thương vụ Sprint Trong năm 2001, Ebbers thuyết phục ban giám đốc WorldCom cung cấp cho ông khoản vay bảo đảm có tổng trị giá 400 triệu USD Tháng 42002, Ebbers chức CEO WorldCom nợ đến 41 tỷ USD từ vụ thôn tính rầm rộ, mà chủ nợ lớn bao gồm đại gia ngân hàng JPMorgan Trust (17,2 tỷ USD), Mellon Bank (6,6 tỷ USD), CitiBank (3,3 tỷ USD) Bắt đầu từ năm 1999 kéo dài tới tháng 5-2002, WorldCom dùng phương pháp kế toán mờ ám để che giấu tình trạng tài suy yếu, giả tạo tăng trưởng tài lợi nhuận nhằm nâng giá cổ phiếu Tháng 6-2002, ban kiểm toán nội WorldCom phát che giấu khoản chi phí 3,8 tỷ USD kể từ năm 2001, đồng thời, lợi nhuận 1,4 tỷ USD năm 2001 130 triệu USD quý I-2002 báo cáo sai Giám đốc Tài Scott D Sullivan bị sa thải Ủy ban Chứng khoán Hối đoái (SEC) buộc tội WorldCom gian lận Bộ Tư pháp bắt đầu điều tra hình hành vi WorldCom Trong đó, Công ty Arthur Andersen kiểm toán cho WorldCom (và Enron) cho biết Andersen phát chi phí báo cáo láo thành vốn đầu tư, Andersen báo động cho ban kiểm toán nội WorldCom báo cáo tài 2001 không đáng tin cậy, Andersen có đủ sổ sách chứng tỏ minh bạch vụ bê bối Giá trị cổ phiếu WorldCom từ đỉnh 63,5USD/cổ phiếu vào ngày 18-6-1999 lao dốc xuống 6,74USD/cổ phiếu tiếp tục giảm 20 cent ngày WorldCom tuyên bố phá sản WorldCom đêm 21-7-2002 nộp hồ sơ phá sản Hồ sơ WorldCom liệt kê 107 tỷ USD tài sản, vượt xa Enron (Những vụ án kinh tế chấn động - Kỳ 2), lập kỷ lục vụ phá sản lớn lịch sử Hoa Kỳ tính đến thời điểm Việc nộp đơn WorldCom dự báo từ công ty thừa nhận vào cuối tháng họ gian lận 3,8 tỷ USD Các cổ đông WorldCom từ chỗ sở hữu công ty lớn giới với vốn hóa thị trường 180 tỷ USD thời kỳ đỉnh cao chốc gần trắng tay Quyền kiểm soát WorldCom tay ngân hàng trái chủ WorldCom sụp đổ khiến thị trường tài hoảng hốt, gây chấn động kinh tế rộng lớn hơn, ngân hàng, nhà cung cấp công ty điện thoại khác phải đề chiến lược để đối phó Năm 2003, WorldCom đổi tên thành MCI, hoàn tất thủ tục phá sản năm sau Ngày 13-7-2005, cựu CEO Bernie Ebbers bị tuyên án 25 năm tù giam với tội danh lừa đảo chứng khoán, gian lận sổ sách Liên quan đến vụ bê bối gian lận WorldCom, nhiều cựu lãnh đạo khác WorldCom CFO Sullivan, kiểm soát viên David Myers, Giám đốc Kế toán Buford Yates… bị buộc tội hình Ngoài tổn thất cho công ty, vụ bê bối WorldCom xói mòn niềm tin vào thực lực tài công ty lớn, khiến hàng triệu người chùn tay đầu tư, làm kinh tế Hoa Kỳ thiệt hại nhiều tỷ USD (theo saigondautu.vn – vụ án kinh tế chấn động kỳ 9) 10 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VẬN DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 4.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN – KHÁI NIỆM CƠ BẢN Thị trường chứng khoán nơi diễn hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán có giá (trung hạn dài hạn) Chứng khoán thuật ngữ dung để giấy tờ có giá, tức ghi nhận khoản tiền mà người sở hữu chúng bỏ quyền hưởng khoản lợi tức định theo ký hạn (theo sách thuyết tiền tệ - ngân hàng) Căn vào phương diện pháp thị trường chứng khoán chia làm loại: Thị trường chứng khoán thức (The Stock exchange) Thị trường chứng khoán phi thức (Over the counter market) Căn vào trình luân chuyển chứng khoán, thị trường chứng khoán bao gồm phận cấu thành: Thị trường chứng khoán sơ cấp (Primary Market) Thị trường chứng khoán thứ cấp (Secondary Market) Căn vào phương thức giao dịch, thị trường chứng khoán chia làm loại: Thị trường giao (Sport market) Thị trường tương lai (Future Market) Các sản phẩm lưu hành thị trường chứng khoán: • Cổ phiếu (Stock/Share) o Cổ phiếu thường (Common Stocks) o Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stocks) • Trái phiếu công ty (Corporate Bonds) • Trái phiếu dài hạn kho bạc (Treasury Bonds) • Trái phiếu đô thị (Municipal Bonds) • Công trái nhà nước (State Bonds) • Trái phiếu cầm cố (Mortgage Bonds) 11 4.2 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Hiện tường thông tin bất cân xứng xảy thị trường chứng khoán doanh nghiệp không minh bạch thông tin cách có có chủ ý che giấu thông tin bất lợi thổi phồng thông tin có lợi làm giả thông tin … Điều làm ảnh hưởng tới nhà đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp (nếu có) Các doanh nghiệp sau phát hành cổ phiếu trái phiếu với mục đích sử dụng trái phiếu cổ phiếu để làm giá thị trường, thổi phồng giá trị thực công ty để làm tang lợi nhuận thay tập trung vào sản xuất Ngoài doanh nghiệp tung tin đồn cách có chủ ý để làm tăng giá trị cổ phiếu nhằm tạo cung cầu ảo thị trường nhằm trục lợi… Việc có ảnh hưởng vô nghiêm trọng đến ổn định phát triển thị trường, làm nhà đầu tư định, lựa chọn sai, nguồn vốn không đến nơi cần để gia tang quy mô sản xuất, việc cổ phiếu bị xoay vòng nhiều thể rõ tình trạng đầu cơ, gây trình trạng bong bóng ảo dẫn đến dự đổ vỡ thị trường Đồi với thị trường chứng khoán phi thức (OTC) Do đặc thù loại hình thị trường giao dịch bên sở giao dịch chứng khoán, nơi giao dịch địa điểm cố định, kiểm soát từ đội đồng chứng khoán mà đồng thuận người mua người bán Do đó, tình trạng thông tin bất cân xứng diễn vô phổ biến Các nhà đầu tư thị trường không nắm tình hình hoạt động, kinh doanh công ty từ dẫn đến vấn đề lựa chọn ngược, không mong muốn Đối với thị trường chứng khoán thức: Đây thị trường chủ yếu nên tồn nhiều vấn đề bất cập xảy Đầu tiên, công ty lần đầu phát hành trái phiếu, cổ phiếu thị trường Ban quản trị có xu hướng “dìm giá” cổ phiếu, trái phiếu cho người nội mua giá thấp Thể rõ lợi ích nhóm công ty không đặt lợi ích tổ chức lên hàng đầu làm ảnh hưởng đến nhà đầu tư tiếp sau Thứ hai, để rò rỉ thông tin mật chưa phép công khai không công khai cho số nhân tập thể để trục lợi Những người biết trước thông tin mật dự đoán trước tăng giảm giá trị cổ phiếu để có định hợp mua trước cổ phiếu, giá lên hưởng lợi, nhà đầu tư khác 12 biết muộn, từ làm ảnh hưởng đến toàn nhà đầu tư lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích công ty Thứ ba, gây rò rỉ thông tin cách có chủ đích nhằm tạo tin đồn có lợi cho công ty bôi nhọ công ty đối thủ Tạo tin đồn có lợi thị trường chứng khoán nhằm thu hút đầu tư, gây sốt ảo thị trường chứng khoán Ngoài tung tin bôi nhọ công ty đối thủ với mục đích làm nhà đầu tư công ty đối thủ rút vốn quay sang đầu tư vào công ty tung tin đồn Thứ tư, tiếp tay quan truyền thông tạo thông tin sai lệch, không đầy đủ Từ ảnh hưởng đến định nhà đầu tư Ví dụ báo Tiền Phong đăng tin SJS “sập sàn” vào ngày 12/01/2007 Thứ năm, tượng lừa đảo: tượng thường thấy thị trường OTC, đối tượng chủ yếu tượng nhà đầu tư có hiểu biết thị trường chứng khoán thấp, muốn làm giàu nhanh không kiểm tra kỹ thông tin trước đầu tư vào loại cổ phiếu bị thao túng Ví dụ lừa đảo bán cổ phiểu giả Hải Phòng với thiệt hại ước tính lên đến 800 tỷ đồng Vụ án khởi tố vào năm 2007 PHỤ LỤC 13 ... nhân, nhiên đề tài này, giới thiệu nguyên nhân dẫn đến thất bại đầu tư kinh doanh bạn Đó Lý Thuyết Thông Tin Bất Cân Xứng” 1.2 LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG LÀ GÌ ? Thông tin bất cân xứng (asymmetric... Nghiên cứu luồn thông tin di động thị trường ông (bao gồm lý thuyết thông tin bất cân xứng) thực đại học Harvard • Spence tiếp tục nghiên cứu phát triển lý thuyết Akerlof thị trường lao động... thị (Municipal Bonds) • Công trái nhà nước (State Bonds) • Trái phiếu cầm cố (Mortgage Bonds) 11 4.2 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Hiện tường thông tin bất cân xứng xảy thị

Ngày đăng: 06/10/2017, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w