I.1.2 GIỚI THIỆU THÔNG VỀ TIN BẤT CÂN XỨNG Thông tin hoàn hảo Giá cả sẽ phản ánh giá trị thực của sản phẩm Hiệu quả phân bổ nguồn lực Quan hệ cung cầu trên thị trường... I.1.2 GIỚ
Trang 1ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT THÔNG TIN
BẤT CÂN XỨNG, VẬN DỤNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
(ASYMMETRIC INFORMATION )
Nhóm thực hiện: Nhóm 4 GVHD: Ths Trương Minh Tuấn
Trang 2I.1 LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
I.1.1 Thông tin là gì?
I.1.2 Giới thiệu về thông tin bất cân xứng
I.1.3 Khái niệm về thông tin bất cân xứng
Trang 3I.1.1 THÔNG TIN LÀ GÌ?
Mang lại hiểu biết cho con người
Nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định
Trang 4I.1.2 GIỚI THIỆU THÔNG VỀ TIN BẤT CÂN XỨNG
Thông tin hoàn hảo
Giá cả sẽ phản ánh giá trị thực của sản phẩm
Hiệu quả phân bổ nguồn lực
Quan hệ cung cầu trên thị trường
Trang 5I.1.2 GIỚI THIỆU VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
Thông tin bất cân xứng
Quyết định không chính xác
Xu hướng cung cấp những sản phẩm có chất lượng thấp hơn chất lượng trung bình trên thị trường
Bất lợi cho bên biết ít thông tin hơn trong giao dịch
=> Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong giao dịch
có một bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so với
bên còn lại
Trang 6I.1.2 GIỚI THIỆU VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
Lần đầu xuất hiện vào những năm 1970
Năm 2001, George Akerlof, Michael Spence và Joseph Stiglitz nghiên cứu lý thuyết này và vinh dự nhận giải Nobel kinh tế
Trang 7I.1.3 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên đối tác nắm giữ thông tin còn bên khác thì không biết đích thực về thông tin ở mức độ nào đó
Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên tham gia thỏa thuận biết nhiều hơn bên kia Điển hình là người bán biết nhiều về sản phẩm hơn người mua hoặc ngược lại
Đó là tình trạng mà lượng thông tin về tính chất hàng hóa không
được chia sẻ đồng đều như nhau giữa các đối tác tham gia thị
trường
Thông tin bất cân xứng là tình trạng khi một bên nào đó tham gia giao dịch thị trường có thông tin đầy đủ hơn bên kia về các đặc tính của sản phẩm
Trang 8I.1.3 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
Bất cân xứng thông tin có 3 đặc điểm:
Thứ nhất, có sự khác biệt về thông tin giữa các bên giao dịch
Thứ hai, có nhiều trở ngại trong việc chuyển thông tin giữa các bên
Thứ ba, trong hai bên có một bên có thông tin chính xác hơn
Trang 9I.2 HẬU QUẢ CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
Lựa chọn ngược hay lựa chọn bất lợi
Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại
Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành
Trang 10 Lựa chọn ngược xảy ra khi trong một giao dịch là người bán hoặc người mua biết rõ hơn về một hay một vài tính năng của sản phẩm mà đối tượng kia không biết
Kết quả là thị trường chỉ còn lại những sản phẩm có chất lượng xấu (lựa chọn “ngược” hay lựa chọn “bất lợi”)
Lựa chọn ngược hay lựa chọn bất lợi
Þ Lựa chọn ngược là hậu quả của thông tin bất cân xứng trước khi giao dịch xảy ra
VD : Hàng hóa không đủ chuẩn vệ sinh thực phẩm quá
nhiều trên thị trường
Trang 11 Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại là hiện tượng cá nhân hay
tổ chức có hành động mà người khác không quan sát
được, có xu hướng biểu hiện những hành vi không tốt
Khi một cá nhân hay tổ chức không chịu toàn bộ trách
nhiệm hay hậu quả việc làm của mình và làm cho người khác phải chịu một phần trách nhiệm hay hậu quả đó
Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại
=> Tâm lý ỷ lại là hệ quả của thông tin bất cân xứng khi giao dịch đã xảy ra
Trang 12 Ví dụ : Khách hàng khi đã mua bảo hiểm thường có những hành xử nhiều rủi ro vì có nơi gánh chịu chi phí thiệt hại do họ gây ra
+ Giữ gìn không cẩn thận
+ Không trang bị thiết bị phòng chống cháy
Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại
Trang 13Giải pháp chính là những cách thức khác nhau nhằm làm giảm đi sự bất cân xứng về thông tin cho các bên tham gia giao dịch
Giải pháp tư nhân
Giải pháp chính phủ
=> Tùy vào từng ngành và từng trường hợp cụ thể thì có các giải pháp khắc phục bất cân xứng thông tin khác nhau
Giải pháp khắc phục
Trang 14 Là trường hợp một bên (người ủy quyền) tuyển, bên
khác (người thừa hành) để thực hiện một hay nhiều mục tiêu nhất định
Người thừa hành theo đuổi mục tiêu khác so với người
ủy quyền (do động cơ khác nhau)
Là vấn đề vì người ủy quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích công việc
Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành
VD : Tổng giám đốc - giám đốc chi nhánh
Trang 15 Giải pháp tổng quát : Người ủy quyền tạo ra động cơ
khuyến khích vật chất và phi vật chất để cho mục tiêu
người thừa hành phù hợp với mục tiêu của mình
Thiết kế hệ thống kiểm tra
Giải pháp cho vấn đề người ủy quyền - người thừa hành
Trang 16I.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
Lợi ích của một bên cao hơn lợi ích kỳ vọng của thị
trường
chi phí kỳ vọng của bên bất lợi thông tin cao hơn chi
phí kỳ vọng của thị trường
Một bên đối tác có thể rời bỏ thị trường
Trang 17I.4 GIẢI PHÁP LÝ THUYẾT HẠN CHẾ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
I.4.1 Cơ chế phát tín hiệu
I.4.2 Cơ chế sàng lọc
I.3.3 Cơ chế giám sát
Trang 18I.5 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Đối với nhà đầu tư
Nhà đầu tư tự thu thập thông tin: thuê chuyên gia, mua thông tin từ những công ty thu thập, phân
tích thông tin các công ty kinh doanh hiệu quả và
không hiệu quả rồi bán lại
Trang 19Trung gian tài chính:
Các trung gian tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, các quỹ tín dụng … là chuyên gia trong việc tạo thông tin về các công ty nên có thể thu hút vốn từ tiền gửi và cho các công ty làm ăn tốt vay từ đó thu lợi nhuận