1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM 2017 CẢ NĂM 3 CỘT

140 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 860 KB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCSMÔN TIN HỌCCả năm: 37 tuần = 70 tiếtHọc kỳ I: 19 tuần : 18 tuần đầu x 2 tiếttuần= 36 tiết; 01 tuần cuối : ôn tập HKIHọc kỳ II: 18 tuần : 17 tuần đầu x 2 tiếttuần= 34 tiết; 01 tuần cuối : ôn tập HKIII. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ 1CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬTiết 1, 2Bài 1: Thông tin và tin họcTiết 2, 3, 4Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tinBài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tínhTiết 6, 7Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tínhTiết 8Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tínhCHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬPTiết9, 10Bài 5: Luyện tập chuộtTiết 11, 12Bài 6: học gõ mười ngónTiết 13, 14Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phímTiết 15, 16Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trờiTiết 17 Bài tậpTiết 18Kiểm tra (1 tiết)CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNHTiết 19, 20Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hànhTiết 21, 22 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gìTiết 23, 24, 25Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tínhBài 12: Hệ điều hành WindowsTiết26, 27Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XPTiết 28Bài tậpTiết 29, 30Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mụcTiết 31, 32Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tinTiết 33Kiểm tra thực hành (1 tiết)Tiết 34Ôn tậpTiết 35, 36Kiểm tra học kì IHỌC KÌ IICHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢNTiết 37, 38, 39Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft WordBài 14: Soạn thảo văn bản đơn giảnTiết 40, 41Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của emTiết 42, 43Bài 15 chỉnh sửa văn bảnTiết 44, 45Bài thực hành 6; em tập chỉnh sửa văn bảnTiết 46, 47, 48Bài 16: Định dạng văn bảnBài 17: Định dạng đoạn văn bảnTiết 49, 50Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bảnTiết 51Bài tậpTiết 52Kiểm tra (1 tiết)Tiết 53, 54Bài 18: trình bày trang văn bản và inTiết 55, 56, 57Bài 19: Tìm và thay thếBài 20: Thêm hình ảnh để minh họaTiết 58, 59Bài thực hành 8: Em “viết” báo tườngTiết 60, 61Trình bày cô đọng bằng bảngTiết 62Bài tậpTiết 63, 64Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của emTiết 65, 66Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miềnTiết 67Kiểm tra thực hành (1 tiết)Tiết 68Ôn tậpTiết 69, 70Kiểm tra học kì II Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌCBài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌCI. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.II. Phương pháp: Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh” Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kếtIII. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, sách. Học sinh: sáchIV. Tiến trình Dạy HọcHoạt động củạ ThầyHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1: 1. Thông tin là gì?Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau: Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình thời sự trong nước và thế giới. Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tinTừ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tinvâỵ em có thể kết luận thông tin là gì? Ta có thể hiểu: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. Học sinh tham khảo ví dụ trong sáchHọc sinh 1 cho ví dụHọc sinh 2 cho ví dụHọc sinh phát biểuHọc sinh đọc lại1. Thông tin là gì?Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.Hoạt động 2: 2. Hoạt động thông tin của con người Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào? Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin3. Hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin của con người trước hết nhờ vào điều gì? Hoạt động thông tin trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được. Con người thu nhận thông tin theo hai cách: + Thu nhận thông tin một cách vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đóan được chim gì… Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không? Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ và có nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.Tiết 2 :Hoạt động 3 Củng cố Hãy cho biết thông tin là gì? Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất? Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì ? Câu hỏi và bài tập Hãy đọc và làm bài tập 2Bài tập 2: Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. GV sửa các ví dụ Hãy đọc và làm bài tập 3 Bài tập 3: Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.Gơị ý :Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh, … Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu thập và xử lí các thông tin dạng này. Hãy đọc và làm bài tập 4 Bài tập 4: Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người. Ví dụ: Con người học tập, lưu trữ tài liệu xử lí công việc và đưa ra quyết định. Hãy đọc và làm bài tập 5 Bài tập 5: Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. Ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng lượng,.. trong đó máy tính có những điểm ưu việc hơn hẳn.Học sinh nêuHọc sinh trả lời.Học sinh trả lời Các giác quan và bộ não của con người có giới hạnHọc sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh đọc và cả lớp làm bài tập Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng Cách thức mà con người thu nhận thông tin là: nghe được bằng tai (thính giác) Vài học sinh khác cho ví dụ Học sinh đọc bài tập các học sinh khác nghe và cho ví dụ HS đọc Các học sinh cho ví dụ Học sinh đọc, các học sinh khác nghe và làm Học sinh đọc và các học sinh khác nghe và làm bài tập.2. Hoạt động thông tin của con người :TT vào TT ra XLHoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.3. Hoạt động thông tin và tin học. Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.Ví dụ: Thông tin thời sự trong nước. Nhận thông tin bằng cách nghe và thấy.Hoạt động 4 Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem trước bài 2.Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TINI. Mục tiêu:

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS

MÔN TIN HỌC

Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính

CHƯƠNG II PHẦN MỀM HỌC TẬP

CHƯƠNG III HỆ ĐIỀU HÀNH

Trang 2

Tiết- 19, 20 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành

Tiết- 23, 24, 25 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính

Bài 12: Hệ điều hành Windows

HỌC KÌ IICHƯƠNG IV SOẠN THẢO VĂN BẢNTiết- 37, 38, 39 Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word

Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản

Tiết 46, 47, 48 Bài 16: Định dạng văn bản

Bài 17: Định dạng đoạn văn bản

Tiết 55, 56, 57 Bài 19: Tìm và thay thế

Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa

Trang 3

Tiết- 58, 59 Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường

Trang 4

Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:

- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người

- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin

- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học

IV Tiến trình Dạy - Học

Hoạt động 1: 1 Thông tin là gì?

Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều

thông tin từ nhiều nguốn khác nhau:

- Các bài báo, bản tin trên truyền hình

hay đài phát thanh cho em biết tin tức

- Học sinh tham khảo ví dụtrong sách

Trang 5

về tình thời sự trong nước và thế giới.

- Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về

Thông tin là tất cả những gì đem lại

sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự

vật, sự kiện…) và về chính con người

Học sinh 1 cho ví dụHọc sinh 2 cho ví dụHọc sinh phát biểu

những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người

Hoạt động 2:

2 Hoạt động thông tin của con người

Theo em người ta có thể truyền đạt

thông tin với nhau bằng những hình

thức nào?

Thông tin trước xử lí được gọi là

thông tin vào, còn thông tin nhận được

sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra

Mô hình quá trình xử lí thông tin

3 Hoạt động thông tin và tin học

Học sinh nêu

2 Hoạt động thông tin của con người :

TT vào TT ra XL

Hoạt động thông tinbao gồm việc tiếpnhận, xử lí, lưu trữ vàtruyền (trao đổi) thôngtin Xử lí thông tinđóng vai trò quan trọng

vì nó đem lại sự hiểubiết cho con người

3 Hoạt động thông tin

Trang 6

Hoạt động thông tin của con người

trước hết nhờ vào điều gì?

Hoạt động thông tin trước hết là nhờ

các giác quan và bộ não Các giác quan

giúp con người tiếp nhận thông tin Bộ

não thực hiện việc xử lí biến đổi, đồng

thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận

được

- Con người thu nhận thông tin theo hai

cách:

+ Thu nhận thông tin một cách vô

thức: tiếng chim hót vọng đến tai, con

người có thể đóan được chim gì…

Khả năng các giác quan và bộ não của

con người có giới hạn không?

Tuy nhiên, khả năng của các giác

quan và bộ não con người trong các

hoạt động thông tin chỉ có hạn

Với sự ra đời của máy tính, ngành tin

học ngày càng phát triển mạnh mẽ và có

nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc thực

hiện các hoạt động thông tin một cách

động trên cơ sở sử dụng máy tính điện

tử

Tiết 2 :

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời Các giác quan và bộ não của con người có giới hạn

Trang 7

Hoạt động 3- Củng cố

Hãy cho biết thông tin là gì?

Hãy cho biết hoạt động thông tin bao

gồm những việc gì? Công việc nào là

Bài tập 2: Em hãy nêu một số ví dụ cụ

thể về thông tin và cách thức mà con

người thu nhận thông tin đó

- GV sửa các ví dụ

Hãy đọc và làm bài tập 3

Bài tập 3: Những ví dụ nêu trong bài

học đều là những thông tin mà em có

thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác),

bằng mắt (thị giác) Em hãy thử nêu ví

dụ về những thông tin mà con người có

thể thu nhận được bằng các giác quan

khác

Học sinh đọc và cả lớp làm bài tập

Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng

- Cách thức mà con ngườithu nhận thông tin là: ngheđược bằng tai (thính giác)

- Vài học sinh khác cho vídụ

Học sinh đọc bài tập cáchọc sinh khác nghe và cho

Trang 8

Gơị ý :Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị

(mặn, ngọt) hay những cảm giác khác

như nóng, lạnh, … Hiện tại máy tính

chưa có khả năng thu thập và xử lí các

thông tin dạng này

Hãy đọc và làm bài tập 4

Bài tập 4: Hãy nêu một số ví dụ minh

hoạ về hoạt động thông tin của con

người

- Ví dụ: Con người học tập, lưu trữ tài

liệu xử lí công việc và đưa ra quyết

định

Hãy đọc và làm bài tập 5

Bài tập 5: Hãy tìm thêm ví dụ về những

công cụ và phương tiện giúp con người

vượt qua hạn chế của các giác quan và

bộ não

- Ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh hơn,

cần cẩu để nâng được những vật nặng

hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng

lượng, trong đó máy tính có những

điểm ưu việc hơn hẳn

sinh khác nghe và làm

Học sinh đọc và các họcsinh khác nghe và làm bàitập

Hoạt động 4- Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem trước bài 2

Rút kinh nghiệm:

Trang 9

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

I Mục tiêu:

Tuần : 2

Tiết: 3, 4

Ngày soạn: 01/9/08

Ngày dạy: 03/9/08

Trang 10

- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit

II Phương pháp:

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi

- Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)

- Học sinh: sách, tập, viết

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1- Kiểm tra bài củ

- Học sinh 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin

- Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công

cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não

2- Dạy bài mới

Hoạt động 1:

1 Các dạng thông tin

cơ bản

Em nào hãy nhắc lại

khái niệm thông tin?

- Phát vấn học sinh về

những dạng thông tin

quen biết

- Thông tin quanh ta

Học sinh nhắc lại khái niệm

Học sinh tìm các thôngtin quen thuộc, tìm lạitất cả các dạng thông tin

đã học

1 Các dạng thông tin

cơ bản

Trang 11

hết sức phong phú và

đa dạng Nhưng ta chỉ

quan tâm tới ba dạng

thông tin cơ bản và

thông tin ngoài ba dạng

cơ bản nói trên

2 Biểu diễn thông tin

- Học sinh tìm hiểu các

ví dụ và dưa ra nhận xét

về biểu diễn thông tin

- Ba dạng thông tin cơbản là văn bản, hìnhảnh và âm thanh

2 Biểu diễn thông tin

* Biểu diễn thông tin

- Biểu diễn thông tin là

Trang 12

biểu diễn khác nhau

* Vai trò của biểu diễn

thông tin

- Biểu diễn thông tin

nhằm mục đích lưu trữ

và chuyển giao thông

tin thu nhận được Mặt

khác thông tin cần

được biểu diễn dưới

dạng có thể “tiếp nhận

được” (đối tượng nhận

thông tin có thể hiểu và

cách thể hiện thông tin

đó dưới dạng cụ thểnào đó

* Vai trò củ biểu diễnthông tin

- Thông tin có thể biểudiễn bằng nhiều cáchthức khác nhau Biểudiễn thông tin có vai tròquyết định đối với mọihoạt động thông tin củacon người

3 Biểu diễn thông tintrong máy tính

Trang 13

- Đối với máy tính

thông dụng hiện nay

được biểu diễn với

dạng dãy bít và dùng

dãy bit ta có thể biểu

diễn được tất cả các

dạng thông tin cơ bản

- Thuật ngữ dãy bit có

diễn thông tin và được

lưu giữ trong máy tính

- Thông tin cần biến

- Học sinh nghe và hiểu

- Học sinh trả lời

- Học sinh phát biểu vàcho ví dụ

- Học sinh tìm và phátbiểu

- Dữ liệu là thông tinđược lưu trữ trong máytính

- Để máy tính có thể xử

lí, thông tín cần đượcbiểu diễn dưới dạngdãy bit chỉ gồm hai kíhiệu 0 và 1

Trang 14

đổi như thế nào để máy

minh hoạ việc có thể

biểu diễn thông tin

bằng nhiều cách đa

dạng khác nhau

- Theo em, tại sao

thông tin trong máy

tính được biểu diễn

thành dãy bit?

- Học sinh ví dụ thôngtin và biểu diễn bằngnhiều cách khác nhau

- Học sinh thảo luậnnhóm và phát biểu dưadến kết luận

4- Dặn dò: Cho thêm ví dụ của các bài tập, xem lại nội dung bài và xem trước bài 3

Trang 15

Bài 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH

IV Nội dung:

1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

2- KTBC: Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thông tin và cho ví dụ cụ thể

Học sinh 2: Nêu vai trò của biểu diễn thông tin và cho biết dữ liệu là gì?

1 Một số khả năng của máy tính

- Khả năng tính toán nhanh

Tuần: 2

Tiết: 3, 4

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 16

Các máy tính ngày nay

Cho học sinh liên hệ từ

máy tính bỏ túi hoặc

không mệt mõi trong

một thời gian dài

- Khả năng lưu trữ lớn

- Khả năng “làm việc”

không mệt mõi

2 Có thể dùng máytính vào những việc gì?

- Thực hiện các tính toán

- Tự động hoá công việc văn phòng

- Hỗ trợ công tác quản lý

- Công cụ học tập và giải trí

- Điều khiển tự động và

Trang 17

cho em thấy máy tính

là công cụ tuyệt vời và

Hãy cho biết những

điều mà máy tính chưa

thể làm được?

- Giáo viên kết luận và

dưa ra nhận xét

- Do vậy máy tính vẫn

chưa thể thay thế hoàn

toàn con người, đặt biệt

- Học sinh phát biểu lạicác khả năng của máytính

- Từ các ý kiến thảoluận học sinh phát biểuthêm một vài ví dụ khác

robot

- Liên lạc, tra cứu vàmua bán trực tuyến

3 Máy tính và điềuchưa thể

- Hiện nay máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác…và đặt biệt là chưa có nănglực tư duy

- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểubiết của con người quyết định

Trang 18

cho máy tính trở thành

một công cụ xử lí thông

tin hữu hiệu?

- Hãy kể thêm một vài

đọc thêm bài đọc thêm

- Học sinh nhớ lại nộidung đã học và phátbiểu lại

5- Dặn dò: Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập

+ Xem trước nội dung bài 4 + Xem trước các thiết bị máy tính ở nhà (nếu có)

Trang 19

Bài 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

I Mục tiêu:

- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọngnhất của máy tính cá nhân

- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính

- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình

- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,chuẩn xác

II Phương pháp:

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi

- Học sinh đọc sách giáo khoa và tổng kết

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính ( nếu có) hoặc hình ảnh minhhoạ

- Học sinh: sách, tập, viết

IV Nội dung:

1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

2- KTBC: Học sinh 1: Nêu một số khả năng to lớn và hạn chế của máy tính

+ Học sinh 2: Hãy cho biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?3- Bài mới:

GV nêu vấn đề: Hãy - Học sinh phát biểu lại Bài 4 Máy tính và

Người soạn : Nguyễn Đình Tr ường THCS Trần Cao Vân - Hiệp Đức - QN

Trang 20

nhắc lại mô hình hoạt

động thông tin của con

- Các nhóm suy nghĩ vàtrả lời

- Một vài nhóm trả lờicác nhóm khác nhận xét

- Học sinh nhìn hìnhtrong sách để phân biệt

phần mềm máy tính

1 Mô hình quá trình babước:

Kết luận: Quá trình xử

lý thông tin bắt buộc phải có 3 bước, theo trình tự nhất định (sơ

đồ trên)

2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử

- Cấu trúc máy tínhgồm các khối chứng

Trang 21

từ : thiết bị vào và thiết

bị ra với thiết bị vào ra.

- Các nhóm tiến hànhthảo luận và chuẩn bịthuyết trình các nhómcòn lại chuẩn bị bổ sung

Loa

y má

y tín h

Trang 22

-HS Nêu khái niệm

GV Liên hệ với con

người thì CPU tương

GV Vậy Chiếc đĩa

tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoat độngcủa máy tính

HS: Trả lời

HS: Các nhóm thảo luận

HS Trả lời

- HS quan sát hình và cho biết các thiết bị vào ra

hợp các câu lệnh, mỗilệnh hướng dân mộtthao tác cụ thể cần thựchiện

a Bộ xử lý trung tâm CPU

-Là bộ não của máy tính, thực hiện các chứcnăng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoat động của máy tính

b Bộ nhớ của máytính

Bộ nhớ của máy tính lànơi lưu chương trình và

dữ liệu

Bộ nhớ gồm:

Bộ nhớ trong (RAM,ROM)

Bô nhớ ngoài

- Bộ nhớ trong của máytính được dùng để lưuchương trình và dữ liệutrong quá trình máyđang làm việc

- Bộ nhớ ngoài: Dùng

Trang 23

mềm, USB thuộc loại

Vậy trong máy tính để

đo dung lượng nhớ

người ta dùng đơn vị

nào ?

GV Các nhóm quan sát

hình vẽ:

Cho biết thiết bị nào là

thiết bị vào, thiết bị ra

Tiết 2

3 Máy tính là một

công cụ xử lý thông tin

GV: Cho học sinh thấy

được mô hình hoạt

động ba bước của máy

Mô hình hoạt động ba bước của máy tính

4 Phần mềm và phânloại phần mềm

- Để phân biệt với phần

Trang 24

ta gọi các chương trìnhmáy tính là phần mềmmáy tính hay ngắn gọn

là phần mềm

- Phần mềm máy tính

có thể được chia thànhhai loại chính: Phầnmềm hệ thống và phầnmềm ứng dụng

4- Cũng cố: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumam gồm những bộphận nào?

- Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?

- Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính

- Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết

- Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng Hãy kể tên một vàphần mềm mà em biết

5- Dặn dò: Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập, xem trước bài thực hành và các thiết bị phând cứng máy tính (nếu có)

+ Đọc bài đọc thêm 3

Bài thực hành 1.

LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH

Trang 25

IV Nội dung:

1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

2- KTBC: Học sinh 1: Hãy trình bài tóm tắt chức năng và phân loại của bộ nhớ máytính

+ Hãy kể tên một vái thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết

3- Bài mới:

Tuần: 4

Tiết: 8

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 26

-HS quan sát và liên hệvới bài học

- HS hoạt động nhóm vàghi nhận các thiết bịxuất

- HS quan sát và ghinhận

- HS quan sát và hoạtđộng nhóm để tìm ra cácthiết bị lưu trữ

-HS quan sát

phận của máy tính cánhân

* Các thiết bị nhập dữliệu cơ bản

phím( Keyboard): Làthiết bị nhập dữ liệuchính của máy tính

- Chuột (Mouse): Làthiết bị điều khiển nhập

dữ liệu

* Thân máy tính: Chứa

bộ xử lí (CPU), bộ nhớ(RAM), nguồn điện…

* Thiết bị xuất cơ bản

là màn hình

* Thiết bị lưu cơ bản là

ổ cứng

2/ Bật CPU và màn

Trang 27

- HS quan sát và phânbiệt được vùng phím

- HS thực hành theo và

gõ một số nội dung

- Phân biệt cách gõ tổhợp phím và gõ mộtphím, thực hành theohướng dẫn của giáo viên

hình

3/ Làm quen với bànphím và chuột

3/ Tắt máy tính

- Nháy chuột vào nútStart, sau đó nháychuột vào Turn offComputer và nháy tiếpvaof Turn off

Trang 29

Chương 2PHẦN MỀM HỌC TẬP

IV Nội dung:

1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

2- KTBC: Học sinh 1: Hãy cho biết có mấy loại phần mềm, mỗi loại cho một ví dụ? Học sinh 2: Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tình mà em biết?3- Bài mới:

Trang 30

GV giởi thiệu chức

năng vai trò của chuột

trong việc điều khiển

chuột và ngồi đúng tư

hướng dẫn của giáo viên

- HS từng bước nắm được cách cầm chuột và thực hành theo

- HS thực hiện ngồiđúng tư thế và cách cầmchuột

tay đúng vị trí

Lưu ý HS di chuyểnchuột và quan sát sựthay đổi vị trí của contrỏ chuột trên màn hình

Lưu ý HS quan sát trênmàn hình mà khôngnhìn chuột trong khi dichuyển chuột để luyệnphản xạ

- Nháy đúp chuột:

Nhấn nhanh hai lần liêntiếp nút trái chuột

- Kéo thả chuột: Nhấn

Trang 31

5- Dặn dò: Về nhà xem lại cách sử dụng chuột và thực hành lại (nếu có thể)

- Xem trước bài mới

Trang 32

IV Nội dung:

1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

2- KTBC: Kiểm tra bài củ trong lúc thực hành,

Trang 33

- Giáo viên nêu lợi ích

của việc gõ mười ngón

3 Tử thế ngồi

- Giáo viên hường dẫn

tư thế ngồi cho học

- Học sinh thực hànhcách gõ từng bước nhớ

F, G,

- Các phím khác: phímđiều khiển, phím đặtbiệt như: Spacebar,Ctrl, Alt, Shift, CapsLock, Tab, Enter vàBackspace

2 Lợi ích của việc gõbàn phím bằng mườingón

- Gõ bàn phím đúngbằng mười ngón có cáclợi ích sau:

+ Tốc độ gõ nhanh hơn+ Gõ chính xác hơn

Bàn phím ở vị trí trungtâm, hai tay để thả lõng

Trang 34

thuật, một số quy ước

cần tuân thủ khi luyện

- HS tuân thủ quy tắckhông cần gõ nhanh màphải chính xác

b/ Luyện gõ các phímhàng cơ sở

c/ Luyện gõ các phímhàng trên

d/ Luyện gõ các phímhàng dưới

e/ Luyện gõ kết hợpcác phím

g/ Luyện gõ các phím ởhàng số

h/ Luyện goc kết hợpcác phím kí tự trên toànbàn phím

i/ Luyện gõ kết hợp vớiphím Shift

Trang 35

kiểm tra tác phong và

thói quen gõ mười

ngón

5- Dặn dò: Cần rèn luyện thói quen gõ mười ngón qua đó thể hiện tư thế ngồi đúng

- Luyện tập thao tác gõ phím, xem trước bài mới

Trang 36

IV Nội dung:

1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

2- KTBC: Kiểm tra các nhóm trong lúc thực hành

3- Bài mới:

1/ Giới thiệu phần mềm HS xem sách giáo khoa 1/ Giới thiệu phần mềm

Tuần: 7

Tiết: 13, 14

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 37

Mario theo dõi

b/ Nạp tên người luyện

tập

kết hợp sự hướng dẫncủa giáo viên

- HS chú ý quan sát cẩnthận để thực hiện theo

- Học sinh thực hiệntheo khi thực hành luyệntập

Mario

- Bảng chọn File,Student, Lessons

- Các mức luyện tậpluyện các hàng phím

Trang 38

gõ phím.

c/ Thiết lập các lựachọn để luyện tập

d/ Lựa chọn bài học vàmức luyện gõ bàn phímChú ý:

+ Key Typed: Số kí tự

đã gõ + Errors: Số lần gõ bịlỗi, không chính xác+ Word/Min: WPM đãđạt được của bài học

+ Goal WPM: cần đạtđược

+ Accuracy: Tỉ lệ gõđúng

+Lesson Time: Thờigian luyện tập

Trang 39

5- Dặn dò: Về nhà xem lại các thao tác với phần mềm Mario, thực hiện lại các thao tác

và luyện tập nếu có thể, xem trước nội dung bài mới

Trang 40

Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI

Ngày đăng: 25/09/2017, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w