1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng (dự án 661) trên địa bàn tỉnh nghệ an

108 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRỒNG MỚI TRIỆU HA RỪNG (DỰ ÁN 661) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRỊNH THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRỒNG MỚI TRIỆU HA RỪNG (DỰ ÁN 661) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HÀ Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy, cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học cho trình học tập, đặc biệt TS Nguyễn Văn Hà, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho trình hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả xin cảm ơn Chi cục Lâm nghiệp Nghệ An, Ban Quản lý Dự án 661 tỉnh Nghệ An, Ủy ban nhân dân xã Lục Dạ, huyện Con Cuông Ủy ban nhân dân xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế thời gian, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Tác giả Trịnh Thị Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Dự án 1.1.2 Đánh giá Dự án 1.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Dự án 1.2.2 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án 3 8 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Đối với nghiên cứu tổng quan kết thực dự án tỉnh 16 2.4.2 Nghiên cứu tác động dự án xã điển hình 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu chung dự án 661 3.1.1 Mục tiêu Dự án 661 3.1.2 Nhiệm vụ Dự án 3.1.3 Tiến độ thực dự án 3.1.4 Về chế sách đầu tư 18 18 18 18 19 20 3.1.5 Tổ chức thực quản lý Dự án 22 3.2 Giới thiệu chung dự án 661 Nghệ An 24 3.2.1 Bộ máy quản lý Dự án 661 Nghệ An 24 3.2.2 Công tác triển khai thực Dự án 661 Nghệ An 27 3.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Xã Lục Dạ, Con Cuông 29 3.2.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện Quỳ Châu 31 3.2.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Châu Bình, Quỳ Châu 33 3.3 Giới thiệu chung dự án 661 Nghệ an 34 3.3.1 Bộ máy quản lý dự án 661 Nghệ an 34 3.3.2 Công tác triển khai thực dự án 661 Nghệ an 39 3.4 Kết thực dự án 661 Nghệ an 47 3.4.1 Kết đầu tư cho dự án 42 3.4.2 Kết thực hoạt động dự án 42 3.5 Hiệu tác động dự án 661 Nghệ an mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái 47 3.5.1 Hiệu tác động dự án đến Tỉnh Nghệ an 49 3.5.2 Hiệu tác động dự án đến Xã Lục Dạ, Huyện Con Cuông 49 3.5.3 Hiệu tác động dự án đến Huyện Quỳ Châu, Nghệ an 53 3.5.4 Hiệu tác động dự án đến Xã Châu Bình, Huyện Quỳ Châu 61 3.6 Nghiên cứu tác động dự án 661 02 xã điển hình: xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu xã Lục Dạ, huyện Con Cuông 65 3.6.1 Tác động dự án mặt kinh tế 65 3.6.2 Tác động dự án mặt xã hội 68 3.6.3 Tác động dự án mặt môi trường sinh thái 72 3.7 Đánh giá chung kết thực Dự án 661 tỉnh Nghệ An 77 3.7.1 Ưu điểm 77 3.7.2 Hạn chế 78 3.8 Đề xuất số giải pháp nhằm trì phát triển thành Dự án 661 81 3.8.1 Các giải pháp trì phát triển thành dự án 82 3.8.2 Các giải pháp cho giai đoạn hậu dự án 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 87 88 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dự án 661 Dự án trồng triệu rừng WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế giới FAO Viện trợ phát triển thức UNDP HGĐ SWOT Chương trình phát triển liên hiệp quốc Hộ gia đình Phân tích điểm manh, điểm yếu, hội thách thức UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn KH &ĐT Kế hoạch đầu tư TKKT Thiết kế kỹ thuật ODA Hỗ trợ phát triển thức QL, BVR Quản lý, bảo vệ rừng PCCC Phòng cháy chữa cháy NSNN Ngân sách Nhà nước CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân QL Quốc lộ TNHH Trách nhiệm hữu hạn DA Dự án BVR Bảo vệ rừng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 36 3.2 Sử dụng ngân sách (vốn trung ương, địa phương vốn 37 ODA 3.3 Tổng hợp kết khoanh nuôi, bảo vệ trồng rừng từ 40 năm 1999 đến năm 2010 dự án trồng triệu rừng tỉnh nghệ an 3.4 Diện tích khoán bảo vệ rừng (từ nguồn vốn ngân sách) 41 3.5 Tổng hợp tình hình vi phạm quy định quản lý bảo vệ 42 rừng 3.6 Diện tích khoanh nuôi tái sinh rừng 44 3.7 Diện tích trồng rừng sản xuất (từ vốn NSNN hỗ trợ, 45 vốn vay, vốn tự có) 3.8 Tình hình trồng loại rừng tỉnh Nghệ An 46 3.9 Bảng thống kê kết thực dự án 661 xã Lục Dạ 51 3.10 Quy hoạch sử dụng đất đai xã Lục Dạ trước sau dự 51 án 3.11 Kỹ thuật gây trồng số loài trồng dự án 52 3.12 Phân loại kinh tế hộ gia đình trước sau dự án 52 3.13 Thống kê hộ gia đình tham gia trồng rừng dự án 661 xã 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Tình hình kinh tế hộ gia đình tham gia dự án xã Châu Bình 65 trước sau tham gia dự án 661 3.2 Tình hình kinh tế xã Lục Dạ trước sau tham gia dự 66 án 661 3.3 Tình hình kinh tế xã Châu Bình trước sau tham gia 67 dự án 661 3.4 Tổng hợp thu thập năm hộ gia đình trước 67 sau tham gia dự án 661 – xã Lục Dạ 3.5 Thời gian bắt đầu tham gia dự án 661 hộ gia đình 68 xã Lục Dạ 3.6 Tình hình nội dung công việc hộ gia đình tham gia 69 dự án 661 – xã Châu Bình 3.7 Tình hình nội dung công việc hộ gia đình tham gia 69 dự án 661 – xã Lục Dạ 3.8 Tình hình đầu tư vốn trồng rừng dự án 661 70 hộ gia đình – xã Châu Bình 3.9 Tình hình đầu tư vốn trồng rừng dự án 661 71 hộ gia đình – xã Lục Dạ 3.10 Đánh giá người dân mực nước sông suối xã 72 sau dự án 661 diễn – xã Châu Bình 3.11 Đánh giá người dân mực nước sông suối xã 72 sau dự án 661 diễn – xã Lục Dạ 3.12 Đánh giá người dân độ trong, đục nguồn nước sau diễn dự án 661 xã Châu Bình 73 iv 3.13 Đánh giá người dân độ trong, đục nguồn nước 74 sau diễn dự án 661 xã Lục Dạ 3.14 Đánh giá người dân tình hình xói mòn đất sau dự 75 án 661 diễn – xã Chấu Bình 3.15 Đánh giá người dân tình hình xói mòn đất sau dự 75 án 661 diễn – xã Lục Dạ 3.16 Đánh giá tác động tích cực, tiêu cực sau dự án 661 diễn 76 xã Châu Bình 3.17 Đánh giá tác động tích cực, tiêu cực sau dự án 661 diễn xã Lục Dạ 76 77 Dự án diễn làm tăng thu nhập người dân mà làm thay đổi toàn cách suy nghĩ cách hành xử người dân nơi rừng Dự án mang lại hiệu tích cực đến người dân ba mặt Kinh tế, xã hội môi trường Không làm góp phần ổn định đời sống thu nhập cho dân mà nhân tố tích cực bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn nước, góp phần ổn định xã hội vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc khó khăn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập 3.7 Đánh giá chung kết thực Dự án 661 tỉnh Nghệ An 3.7.1 Ưu điểm Sau 11 năm triển khai (1999-2010), Dự án Trồng triệu rừng Nghệ An thực hiện: Bảo vệ rừng phòng hộ: 1.258.682,3 lượt (đạt 99,5% so với kế hoạch), khoanh nuôi rừng: 486.903,9 lượt (đạt 99,5% so với kế hoạch), trồng rừng: 69.330,5 (đạt 90,6% so với kế hoạch) (trong 25.238,5 rừng phòng hộ, 44.092 rừng sản xuất), chăm sóc rừng 63.604,5 (đạt 85,04% so với kế hoạch); với tổng ngân sách đầu tư 381.111,82 triệu đồng; có vốn huy động từ doanh nghiệp chủ rừng: 90.163,5 triệu đồng, vốn vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất: 12.578,52 triệu đồng; Dự án Trồng Mới triệu rừng đoàn kiểm tra giám sát (Đoàn đại biểu Quốc hội, Ban kiểm Tỉnh ủy, Kiểm toán nhà nước) đánh giá là: Đã bám sát nhiệm vụ giao, thực tốt định UBND tỉnh giao kế hoạch hàng năm đạt từ 96-99%, quản lý đạo thực nguồn vốn đầu tư có hiệu quả, sách nhà nước, hạn chế thất thoát lãng phí vốn; Hàng năm Dự án tạo việc làm có thu nhập ổn định cho gần 3.000 người dân miền núi từ phát triển kinh tế nghề rừng, diện tích rừng ngày 78 nâng cao từ 38,6% năm 1999 tăng lên 53,1% năm 2010, phát huy tốt chức phòng hộ (nhất phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ hồ đập phòng hộ ven biển) kinh tế rừng; Đây dự án mang lại hiệu thiết thực, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời tạo việc làm ổn định nâng cao đời sống cho cho hàng vạn hộ dân vùng dự án, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; Thông qua chương trình dự án 661, chương trình trồng rừng kinh tế Nghệ An trở thành phong trào rộng khắp từ trung du đến miền núi cao, diện tích đất trống, đồi núi trọc sử dụng có hiệu quả, góp phần tạo vùng nguyên liệu ổn định, thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến lâm sản tỉnh phát triển bền vững Dự án trồng triệu rừng, làm thay đổi nhận thức nhân dân phát triển kinh tế lâm nghiệp thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trồng rừng, tạo đà cho ngành kinh tế khác phát triển; đẩy nhanh tiến trình xã hội hóa nghề rừng, gắn lợi ích người dân với trồng rừng Nhờ đó, kinh tế đồi rừng trở thành hướng tích cực việc xoá đói giảm nghèo bền vững cho người dân tỉnh 3.7.2 Hạn chế 3.7.2.1 Về trình tổ chức thực Công tác giao đất cho người dân chậm thực hiện, trình tố chức thực giao đất cho hộ dân thiếu phối kết hợp Ban quản lý dự án với cán địa xã, huyện; thủ tục giao đất rườm rà dẫn tới trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân chậm Việc giao nhận đất nhiều tranh cãi đối tượng nhận đất vị trí nhận đất, chưa có chế rõ ràng nên tình trạng 79 người dân nghèo thực sống phụ thuộc vào rừng lại chưa tham gia nhận rừng Quá trình chuyên đổi mục đích sử dụng đất số diện tích đất rừng chưa hợp lý, chưa vào tình hình thực tế khu vực Thiếu tham gia người dân khâu lập kế hoạch, giám sát thực hiện, trình triền khai chủ yếu theo hướng đạo từ xuống Chưa có kế hoạch giúp người dân tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi phát triển rừng, đó, điều kiện kinh tế người dân khu vực thực dự án 661 khó khăn dẫn tới họ trông chờ vào nguồn vốn hỗ trợ dự án cho công tác trồng phát triển rừng mà thân gia đình hạn chế đầu tư (người dân tiến hành lập dự toán chi phí khối lượng công việc dựa nguồn vốn đầu tư nhà nước vào khối lượng công việc thực tế, dẫn tới tình trạng dù hình thành rừng chất lượng rừng thấp) Công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia phát triển rừng chậm thực hiệu công việc chưa cao thiếu mối liên kết chặt chẽ Ban quân lý dự án, quyền thôn, xã người dân địa phương Lực lượng cán dự án mỏng, địa bàn rộng dẫn tới công tác tổ chức triến khai, giám sát thực nhiều thiếu sót 3.7.2.2 Về chế sách - Chính sách đất đai: Quy hoạch sử dụng đất chậm, thiếu liên ngành, không ổn định cấp vĩ mô vi mô Dự án 661 phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp xã thôn trước có quy hoạch cấp huyện, trước nhiều nơi giao đất mà chưa kịp quy hoạch Giao quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế cấp giấy chứng nhận không kịp thời, chậm nhiều so với đất đất nông nghiệp 80 - Chính sách đầu tư, tín dụng: Nguồn vốn ngân sách thường cấp phát chậm dù làm kế hoạch sớm Đơn giá trồng rừng phòng hộ đặc dụng trước thấp, phải ngụy trang nguồn hỗ trợ nhà nước, từ năm 2004 tăng lên bình quân triệu đồng/ha bình quân 10 triệu đồng/ha chưa thoả đáng Mức hỗ trợ người dân tham gia công tác bảo vệ rừng thấp, ngân sách đầu tư 50 ngàn đồng/ha/năm, thực tế người dân nhận thấp số phải trừ nhiêu khoản khác như: Quản lý phí, dẫn tới người dân không mặn mà tham gia bảo vệ rừng, dù có tham gia nhận để Cơ cấu chi phí cho hạ tầng bình quân 5%, cho quản lý 8% thấp, khó tạo hệ thống vườn ươm, trạm bảo vệ, đường ranh cản lửa, đường dân sinh cách hiệu Các nguồn vốn tín dụng khó đến chủ trồng rừng sản xuất, đặc biệt khu vực quốc doanh thủ tục phức tạp chấp khó khăn chấp quyền sử dụng đất Phân chia chi phí quản lý cho Dự án sở 6% thấp so với Dự án lâm nghiệp quốc tế Việt nam, việc phân theo tỷ lệ tổng vốn đầ tư cho dự án dự án quy mô nhỏ không đủ để trang trải cho nhu cầu tối thiểu - Chính sách khoa học công nghệ: Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nằm tập trung Ban điều hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nên địa phương đáp ứng nhu cầu cấp thiết Một số mô hình rừng theo Dự án 661 qua nghiên cứu thử nghiệm chưa đủ để phát triển nhân rộng hoạt động Dự án - Chính sách hưởng lợi: Các quy định nghĩa vụ quyền hưởng lợi người dân tổ chức tham gia hoạt động Chương trình 327 tổng kết, thừa kế QĐ số 178/TTg, thực chuyển đổi từ trả công tiền sang trả vật lâm sản không khả thi cho người lao động cần tiền Quyết định số 178/TTg chưa vào thực tế Các ngành 81 tiêu thụ gỗ nhiều thường hỗ trợ tổ chức nguồn vốn cho Công ty cá nhân sản xuất nguyên liệu, lại độc quyền mua trực tiếp nên quan hệ không bình đẳng đầy rủi ro Người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng phòng hộ không hưởng lợi từ giá trị môi trường mà rùng mang lại chức nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất, điều kiện nước ta bước đầu triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 3.7.2.3 Một số hạn chế khác - Đầu tư trồng rừng mang tính cào bàng, không vào mức độ thuận lợi hay khó khăn lập địa dẫn tới người dân tranh trồng rừng nơi có điều kiện lập địa khó khăn (đất tốt, dốc ít, lại dễ dàng, ) nơi lại khó khăn không muốn tham gia phát triển rừng vị trí lại có yêu cầu phòng hộ cao - Hỗ trợ kỹ thuật nhân tố trung tâm để nâng cao hiểu biết người dân mục tiêu Dự án thu hút họ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên, công tác chưa Dự án quan tâm ngân sách cho hoạt động nhỏ cấu vốn Dự án 661 Do hiệu thấp, xem học cách tiếp cận thực Dự án cần rút kinh nghiệm để đổi phương pháp lập kế hoạch chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật đến người dân 3.8 Đề xuất số giải pháp nhằm trì phát triển thành Dự án 661 Nhằm phát huy kết đạt được, bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng làm tài liệu tham khảo cho Dự án phát triển rừng tương tự, phạm vi nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp sau: 82 3.8.1 Các giải pháp trì phát triển thành Dự án Tiếp tục đầu tư ngân sách cho công tác chăm sóc rừng diện tích rừng thời kỳ chăm sóc; đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ rừng vấn đề quan trọng nhằm trì phát triển thành Dự án Tiếp tục tuyên truyền, vận động hộ trồng rừng Dự án 661 hiểu rõ ý nghĩa rừng Dự án 661 rừng phòng hộ, thực tốt công tác chăm sóc, bảo vệ rừng theo quy định dự án Hỗ trợ cho cộng đồng xây dựng quỷ đất nhằm phát triển kinh tế hộ Quy hoạch vùng chăn thả vừa đảm bảo tính an toàn cho rừng trồng giai đoạn chưa khép tán, vừa có tính thuận lợi ổn định cho chăn nuôi Quy hoạch để phát triển ăn quả, dược liệu tán rừng nguồn thu nhập quan trọng cho hộ gia đình rừng trồng chưa có sản phẩm Nâng cao lực cho cộng đồng quản lý bảo vệ phát triển kinh tế Tiến hành lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cần quan tâm đến nội dung hướng dẫn hộ gia đình nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng thuốc trừ sâu an toàn theo hướng sử dụng thuốc sinh học áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp Từ tạo thói quen ý thức cho người dân bảo vệ môi trường sản xuất lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp Ban hành sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia vào phát triển rừng (giảm thuế tài nguyên, tăng cường tín dụng đầu tư cho phát triển rừng ), giảm dần vốn đẩu tư từ ngân sách nhà nước, tăng đóng góp, tham gia tổ chức khác công tác phát triển rừng Triển khai rộng rãi, nhanh chóng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn vốn lớnphục vụ cho phát triển rừng 83 tăng thêm thu nhập cho người dân, nguồn vốn đặc biệt cần thiết để trì diện tích rừng có dự án 661kết thúc Thực chặt chẽ khâu lập kế hoạch, triển khai dự án giám sát kết thực hiện, cần đặc biệt ý tới việc nâng cao vai trò người dân phương pháp tiép cận có tham giaỀ 3.8.2 Các giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án Sau kết thúc giai đoạn đầu tư hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng tiếp tục hoạt động quan trọng ảnh hưởng lớn đến thành Dự án Vì vậy, giai đoạn hậu Dự án cần có giải pháp sau: Tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật phát triển rừng quản lý bảo vệ rừng cho người dân Đặc biệt biện pháp lâm sinh trình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng kỹ thuật trồng, tỉa thưa, phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng … Tiếp tục trì đội ngũ cán phụ trách vùng để hướng dẫn giúp đỡ nông dân hoạt động Dự án Xây dựng nhóm hộ gia đình làm kinh tế giỏi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh rừng Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng đặc biệt hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho trình vận xuất, vận chuyển sản phẩm từ rừng đến chu kỳ khai thác Xây dựng số công trình phúc lợi xã hội trường mầm non, nhà văn hoá.v.v… để người dân phấn khởi tham gia Dự án Tăng cường phối kết hợp quan quyền địa phương công việc hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra giám sát hoạt động người dân làm nghề rừng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với tài liệu thu thập được, qua việc tổng hợp, phân tích đánh giá, đề tài đến số kết luận sau: - Trước hết, đề tài nghiên cứu bối cảnh đời Dự án 661; đánh giá cách khái quát trình hình thành, phát triển kết thực hoạt động Dự án quy mô toàn tỉnh Nghệ An nói chung mặt đạt mặt tồn thực Dự án xã Lục Dạ, huyện Con Cuông xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Những kết mà Dự án Trồng triệu rừng Nghệ An đạt sau 11 năm triển khai (1999-2010) bảo vệ rừng phòng hộ: 1.258.682,3 lượt ha, khoanh nuôi rừng: 486.903,9 lượt ha, trồng rừng: 69.330,5 (trong 25.238,5 rừng phòng hộ, 44.092 rừng sản xuất), chăm sóc rừng 63.604,5 ha; với tổng ngân sách đầu tư 381.111,82 triệu đồng; có vốn huy động từ doanh nghiệp chủ rừng: 90.163,5 triệu đồng, vốn vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất: 12.578,52 triệu đồn; Mặt khác, thông qua công tác tuyên truyền vận động giúp cho hộ gia đình nhận thức giá trị bền vững lâm nghiệp cộng đồng Thấy rõ trách nhiệm cấp quyền, ngành với nghiệp quản lý, bảo vệ phát triển rừng tương lai lâu dài Dự án trồng triệu rừng, làm thay đổi nhận thức nhân dân phát triển kinh tế lâm nghiệp thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trồng rừng, tạo đà cho ngành kinh tế khác phát triển; đẩy nhanh tiến trình xã hội hóa nghề rừng, gắn lợi ích người dân với trồng rừng Nhờ đó, kinh tế đồi rừng trở thành hướng tích cực việc xoá đói giảm nghèo bền vững cho người dân tỉnh 85 - Trên sở kế thừa số báo cáo, đánh giá kết tình hình thực Dự án kết hợp với họp dân thảo luận nhóm, vấn hộ gia đình đối tượng liên quan khác, đề tài phân tích, đánh giá số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường xã: Lục Dạ, huyện Con Cuông xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An (1999 – 2010) đó: Về mặt kinh tế, dự án có tác động tích cực việc thay đổi cấu sử dụng đất xã vùng dự án, diện tích đất sản xuất lâm nghiệp tăng mạnh đặc biệt diện tích rừng trồng từ góp phần quan trọng việc tăng mạnh quy mô sản xuất số hộ làm kinh tế lâm nghiệp sau dự án so với thời điểm trước dự án diễn Đối với xã Châu Bình thu nhập bình quân hộ gia đình/năm thời điểm sau dự án tăng khoảng 1,22 lần so với thời điểm trước dự án (từ 27,9 triệu đồng/hộ/năm lên tới 34,2 triệu đồng/hộ/năm); Đối với xã Lục Dạ thu nhập bình quân hộ gia đình/năm thời điểm sau dự án tăng khoảng 1,32 lần so với thời điểm trước dự án (từ 34,93 triệu đồng/hộ/năm lên tới 46,9 triệu đồng/hộ/năm); cấu thu nhập hộ có chuyển đổi tích cực trước dự án thu nhập chủ yếu hộ gia đình từ nông nghiệp sau dự án có chuyển biến rõ rệt, thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng ngày lớn Tỷ lệ kinh tế hộ gia đình sau triến khai dự án có chuyển biến tích cực, trước dự án tỷ lệ số hộ nghèo xã Châu Bình chiếm tỷ lệ lớn tới 50% số hộ chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 6,7% lại 50% số hộ có kinh tế trung bình sau dự án cấu có thay đổi tích cực: số hộ nghèo giảm xuống 30%, số hộ tăng lên đến 26,7%; tương tự, xã Lục Dạ, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 50% xuống 10%, tỷ lệ hộ trung bình tăng từ 50% lên 73,3% tỷ lệ hộ tăng từ 0% lên 16,7% góp phần quan trọng việc cải thiện kinh tế đời sống hộ gia 86 đình vùng dự án Về mặt xã hội, dự án tạo việc làm thu nhập thường xuyên cho khoảng 4.000 hộ dân nhận khoán thực hạng mục lâm sinh góp phần giải hàng ngàn lao động xã Châu Bình Lục Dạ thuộc vùng dự án, đồng thời năm dự án góp phần tạo nguồn thu lâu dài cho khoảng 1.800 hộ tham gia nhận khoán trồng rừng, góp phần phát triển sản xuất, ổn định đời sống, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ phát triển rừng góp phần quan trọng việc giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân vùng dự án; xã hội hóa nghề rừng cho đồng bào, góp phần giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn huyện giải việc làm thời vụ cho nhiều lao động tham gia vào khâu công đoạn hoạt động số hộ tham gia vào sản xuất lâm nghiệp xã Châu Bình Lục Dạ Trước có dự án có khoảng 800 hộ với khoảng vài trăm lao động sau dự án số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp tăng lên 4.000 hộ với khoảng hàng nghìn lao động tham gia vào hoạt động công đoạn dự án Thông qua hoạt động tập huấn kỹ thuật góp phần quan trọng việc nâng cao ý thức kỹ người dân tham gia công tác phát triển rừng, góp phần tạo bình đẳng giới thông qua việc dần tăng thêm tham gia phụ nữ khâu công việc dự án, riêng hoạt động tham gia tập huấn phụ nữ tham gia chiếm khoảng 30%; số hộ tham gia dự án nhận định dự án có tác động tích cực tới đời sống gia đình họ; cấu sử dụng thời gian hộ gia đình có thay đổi theo hướng giảm dần số ngày lao động sản xuất nông nghiệp công việc khác năm tăng số ngày tham gia sản xuất lâm nghiệp năm Về mặt môi trường vùng dự án sau dự án triển khai có thay đổi tích cực việc tăng độ che phủ rừng làm góp phẩn quan trọng việc giảm xói mòn, cải thiện chất lượng số lượng nguồn nước 87 Kiến nghị Diện tích trồng rừng hàng năm giảm dần, tập trung địa bàn khó khăn (Chủ yếu vùng cao, xa dân cư dốc ) định mức Nhà nước quy định triệu đồng/ha trồng chăm sóc năm, bảo vệ rừng khoanh nuôi rừng 50.000 đồng/ha/năm không phù hợp thực tế Vì Nhà nước cần có sách điều chỉnh mức đầu tư cho phù hợp với thực tế Nhà nước nghiên cứu tăng định mức đầu tư hỗ trợ vốn trồng quí hiếm, có giá trị kinh tế cao trồng rừng phòng hộ Chính phủ cần có sách cụ thể hỗ trợ phát triển rừng kinh, triển khai áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phạm vi toàn quốc Bộ Nông nghiệp &PTNTcần sớm ban hành định mức kinh tế kỹ thuật lâm sinh để áp dụng thống phạm vi nước 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ban Quản lý Dự án trồng rừng 661 tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, Báo cáo tổng kết thực Dự án Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, Báo cáo kết thực Dự án 66 Cao Thế Cường (2008), Bước đầu đánh giá tác độ Dự án 661 xã Nghĩa Lộc, Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Hữu Dào (1995), Đánh giá hiệu kinh doanh rừng Quế hộ gia đình Văn Yên- Yên Bái, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế - sinh thái số mô hình rừng trồng Yên Hương- Hàm Yên – Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hoàng Thị Nhung (2005), Bước đầu đánh giá tình hình thực Dự án trồng triệu rừng xã Hoà Bình, thi xã Hoà Bình, Luận văn tốt nghiệp, Trung tâm Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế môi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác Nông Lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 89 11 Nguyễn Ngọc Mai cộng (1996), Giáo trình lập quản lý Dự án đầu tư, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Vương Văn Quỳnh (1997), “Chỉ số xói mòn mưa Việt Nam” Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 18-22 13 Vương Văn Quỳnh (1999), Bài giảng quản lý nguồn nước, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn Sông Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn , tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Trần Văn Thông (2008), Đánh giá tác động dự án trồng rừng Việt Đức (KFW2) vùng Dự án xã Kỳ Lạc, Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ, (1998): Quyết định mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Số 661/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 29 tháng năm 1998 18 Trung tâm Lâm nghiệp xã hội (2000), Bài giảng quản lý lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh 90 B Tiếng Anh Cleland King (1975), Systems analysis and project management, McGraw-Hill, 1983 Gittinger (1982), The economics of project analysis: a practitioner's guide, World Bank Publications, 1991 Katherine Warnerm, Augutamolnar, john B Raintree (1989-1991), Communitry forestry sifting cutivators Socio economic attributes of tress and tree planting pratice, Food and Agriculture organization of the united nation Therse Baker L., The Practice of sociological research New York, 1995 91 PHỤ LỤC ... tích, đánh giá kết thực dự án 661 địa bàn tỉnh Nghệ An làm sơ đề xuất giải pháp nhằm trì phát huy kết Dự án - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá kết thực mục tiêu dự án 661 địa bàn tỉnh Nghệ An + Bước... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRỊNH THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRỒNG MỚI TRIỆU HA RỪNG (DỰ ÁN 661) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... dự án 661 Nghệ an 34 3.3.1 Bộ máy quản lý dự án 661 Nghệ an 34 3.3.2 Công tác triển khai thực dự án 661 Nghệ an 39 3.4 Kết thực dự án 661 Nghệ an 47 3.4.1 Kết đầu tư cho dự án 42 3.4.2 Kết thực

Ngày đăng: 20/09/2017, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w