1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 – 2010 trên địa bàn tỉnh cao bằng

72 778 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Khóa luận tốt nghiệp là một nội dung quan trọng để đánh giá kết quả của sinh viên sau thời gian học tập tại trường, giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng được lý thuyết vào trong thực tiễn sản xuất. Để hoàn thành chương trình đào tạo đồng thời tạo cơ hội để mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã được trang bị trong suốt quá trình thực tập, được sự nhất trí của khoa Lâm học, Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong Dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 2010 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng”. Trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, các cô trong bộ môn Điều tra quy hoạch rừng, khoa Lâm học, cùng ban lãnh đạo Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng. Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.S Lê Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong bộ môn Điều tra quy hoạch rừng, thầy giáo Th.S Lê Tuấn Anh, Chi cục Lâm nghiệp Cao Bằng, Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn sông Lô Gâm, Quây Sơn, Nguyên Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình triển thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình Mặc bản thân đã hết sức cố gắng, song do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và giải quyết những vấn đề có liên quan đến thực tiễn sản xuất, do trình độ bản thân và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và bè bạn đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nội,ngày… tháng… năm 2012 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Huyền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái niệm về dự án 3 1.1.1. Trên thế giới 3 2.1.2. Ở Việt Nam 4 1.2. Đánh giá DA và các khía cạnh liên quan đến DA 5 1.2.1. Trên thế giới 5 1.2.2. Ở Việt Nam 8 1.3. Ý nghĩa của việc đánh giá dự án 10 1.4. Vấn đề rừng phòng hộ và tầm quan trọng của nó 12 1.4.1. Trên thế giới 12 1.4.2. Ở Việt Nam 13 Chương 2 21 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG- NỘI DUNG 21 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.3. Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1. Bối cảnh ra đời của Dự án: 21 2.3.2. Đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của Dự án: 21 2.3.3. Đánh giá tác động, hiệu quả của dự án về các mặt đời sống 22 2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho các Dự án lâm nghiệp sau này tại tỉnh Cao Bằng 22 2.4. Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1. Thu thập các thông tin, số liệu, kết quả nghiên cứu đã có 22 2.4.2. Phương pháp khảo sát, đánh giá trên thực địa 24 2.4.3. Phương pháp chuyên gia 25 Chương 3 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1. Khái quát chung về dự án 26 3.1.1. Mục tiêu và tổ chức thực hiện dự án 26 3.1.2. Điều kiện cơ bản vùng dự án 27 3.2. Đánh giá kết quả thực hiện dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc dự án 661 giai đoạn 2008 2010 tỉnh Cao Bằng 33 3.2.1. Kết quả thực hiện các hoạt động trồng rừng phòng hộ 33 3.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng 38 3.2.3. Đánh giá các biện pháp kĩ thuật trồng rừng phòng hộ của dự án 661 giai đoạn 2008 2010 tại tỉnh Cao Bằng 42 3.2.4. Tổng kếtđánh giá hệ thống các cơ chế chính sách, suất đầutrồng rừng trong dự án 661 tỉnh Cao Bằng 43 3.2.5. Những tồn tại trong việc thực hiện trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh Cao Bằng 47 3.3. Đánh giá tác động, hiệu quả của dự án về các mặt đời sống 49 3.3.1. Hiệu quả kinh tế 49 3.3.2. Hiệu quả về xã hội 51 3.3.3. Hiệu quả về môi trường 52 3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho các Dự án lâm nghiệp sau này tại tỉnh Cao Bằng 53 3.4.1. Đề xuất cải thiện các biện pháp về kỹ thuật trồng rừng phòng hộ 53 3.4.2. Đề xuất cải thiện các chính sách, suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ .55 Chương 4 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 57 4.1. Kết luận 57 4.2. Tồn tại 58 4.3. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn RPH Rừng phòng hộ RPHĐN Rừng phòng hộ đầu nguồn UBND Ủy ban nhân dân BĐH Ban điều hành BQL Ban quản lý QPN Quy phạm ngành KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1: Diện tích rừng trồng mới giai đoạn 2008 2010 tỉnh Cao Bằng 34 Biểu 3.2: Kết quả thực hiện dự án 661 giai đoạn 2008 2010 tỉnh Cao Bằng 34 Biểu 3.3: Cơ cấu nguồn vốn sử dụng cho việc xây dựng và phát triển rừng giai đoạn 2008 - 2010 36 Biểu 3.4: Cơ cấu sử dụng vốn dự án 661 tỉnh Cao Bằng giai đoạn 37 2008 2010 37 Biểu 3.5: Trữ lượng từng loại rừng tỉnh Cao Bằng 41 Biểu 3.6: Tổng trữ lượng các loại rừng của tỉnh Cao Bằng 41 Biểu 3.7: Công lao động tạo ra từ các mô hình trồng rừng 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ các bước nghiên cứu 23 Hình 2.2: Dòng sông gâm chạy qua địa phận huyện Bảo Lạc 24 Hình 2.3: Cọn nước bên dòng sông Quây Sơn 24 Hình 2.4: Rừng đặc dụng Phja Oắc (Nguyên Bình) 25 Hình 3.1: Rừng trúc tại xã Tam Kim, Nguyên Bình 35 Hình 3.2: Rừng Sa Mộc ven quốc 35 lộ 34 huyện Bảo Lạc 35 Hình 3.3: Chè đắng trồng xen thông, keo tai tượng huyện Trùng Khánh 35 Hình 3.4: Rừng Hồi tại xã Đàm Thủy, Cao Bằng 35 Hình 3.5:Khai thác gỗ tại xã Thượng Hà, huyện Bảo Lạc 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một trong những hệ sinh thái quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người, rừng cung cấp cho chúng ta nhiều loại sản phẩm khai thác từ thực vật, động vật và các dạng sống khác. Rừng có vai trò rất lớn trong việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái và phòng hộ môi trường. Cái quý giá nhất mà rừng đã đem lại cho loài người chúng ta là tạo ra bầu khí quyển trong lành vì rừng có tác dụng điểu hòa khí hậu, ngăn cản những tác hại do gió bão gây ra, bảo vệ mùa màng và các sản phẩm nông nghiệp khác, nâng cao năng suất hoa màu. Do đó ngày nay giá trị phòng hộ môi trường đã vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền thống. Việt Nam là một nước nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với ¾ diện tích là đồi núi và thường xuyên phải chịu những trận mưa bão lớn thì rừng phòng hộ đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn là một giải pháp có hiệu quả để giảm thiểu những tác động đó. Ngoài ra nó còn góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chục triệu người, cung cấp thêm nhiều loại gỗ và lâm sản ngoài gỗ có giá trị phục vụ cuộc sống và phát triển kinh tế xã hội miền núi. Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, chúng ta đang phải đương đầu với những thách thức của tự nhiên đang ngày càng cực đoan và khốc liệt hơn: bão lụt, hạn hán, cạn kiệt dòng chảy của sông ngòi Phục hồi và phát triển tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ của thảm thực vật rừng, hướng tới quản lý tài nguyên rừng bền vững và phát triển bền vững nói chung, đang là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ và của toàn xã hội. Là một nước đang phát triển, Việt Nam đã và đang có những nỗ lực lớn lao để vượt qua hậu quả nặng nề của chiến tranh và của cả nhiều năm duy trì nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Nhận thức được tầm quan trọng của rừng và thực trạng tài nguyên rừng đang bị suy thoái, trong những thập niên vừa qua Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến công tác trồng cây gây rừng. Những đóng góp đó đã tạo ra việc tăng nhanh diện tích rừng trồng, đẩy nhanh công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, góp phần bảo vệ 1 môi trường sinh thái, phòng chống và hạn chế các thiên tai, giảm thiểu biến đổi khí hậu… Ở đó phải kể đến đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (dự án 661), đây là một chương trình lớn của nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội sinh thái của rừng. Theo đó sẽ trồng mới 5 triệu ha rừng và bảo vệ diện tích rừng hiện có trong thời kỳ từ năm 1998 đến năm 2010 nhằm nâng cao độ che phủ của rừng Việt Nam lên mức 43% vào năm 2010. Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc có diện tích tự nhiên là 6.690,72 km 2 mà rừng núi lại chiếm hơn 90% diện tích toàn tỉnh nên tiềm năng về sản xuất lâm nghiệp lớn. Trên địa bàn tỉnh có hai dòng sông lớn là sông Gâm ở phía tây và sông Bằng ở vùng trung tâm và phía đông, ngoài ra còn có một số sông ngòi khác như sông Quây Sơn, sông Bắc Vọng, sông Nho Quế, sông Năng, sông Neo hay sông Hiến. Hệ thống sông ngòi phân bố khắp các huyện trong tỉnh, lưu lượng dòng chảy lớn cung cấp nước cho phát điện, cung cấp nước tưới cho nông lâm nghiệp, giao thông vận tải đưởng thủy, thủy sản, cải tạo môi trường của vùng và phát triển du lịch. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Cao Bằng được triển khai từ năm 1999 với mục tiêu bảo vệ rừng hiện có, tăng độ che phủ của rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thủy, sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. Trước hy vọng về ý nghĩa lớn lao mà dự án trồng mới 5 triệu ha rừng mang lại trong việc xây dựng và phát triển rừng phòng hộ như vậy. Để đánh giá được tình hình thực hiện và những hiệu quả bước đầu của dự án trồng rừng trên địa bàn tỉnh, đồng thời rút kinh nghiệm và đề xuất cho những lần thực hiện dự án tiếp theo. Từ đó có thể kiếm những giải pháp cho quản lý và duy trì thành quả, khắc phục những hạn chế, đưa ra những giải pháp cho việc phát triển của những dự án đang và sẽ tiến hành là hết sức quan trọng. Do vậy, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong Dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 2010 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm về dự án 1.1.1. Trên thế giới Nói đến DA là nói đến một vấn đề nào đó mà con người quan tâm giải quyết, nói cách khác không có vấn đề thì không có DA. Trong lý thuyết cũng như thực tiễn quản lý kinh tế hiện nay cũng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về DA. Tùy mục đích nghiên cứu, mỗi quan điểm về DA xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau. Khái niệm về DA đó và đang được bổ sung hoàn thiện. Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm dự án tuy nhưng xét trên khía cạnh chung nhất thì: Dự án là chuỗi những hoạt động có liên quan lẫn nhau được lập ra nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu cụ thể với các nguồn lực nhất định trong một thời hạn cụ thể. Theo Cleland và King(1975): DA là sự kết hợp giữa các yếu tố nhân lực và tài lực trong một thời gian nhất định để đạt được một mục tiêu định trước. Clipdap cho rằng: DA là một tập hợp các hoạt động để giải quyết một vấn đề hay hoàn thiện một trạng thái cụ thể trong thời gian xác định. Gittinger (1982) lại quan điểm: DA là tập hợp các hoạt động mà ở đó tiền tệ được đầu tư với hy vọng được thu hồi lại. Trong quá trình này, các công việc kế hoạch tài chính, vận hành hoạt động là một thể thống nhất, được thực hiện trong một thời gian xác định. Theo WB: DA là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau, được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Theo Lyn Squire: DA là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn vốn có, nhằm đem lại lợi ích cho xó hội càng nhiều càng tốt. 3 David Jary và Julia Jury lại đưa ra định nghĩa về DA như sau: Những kế hoạch của địa phương được thiết lập với mục đích hỗ trợ và phát triển cộng đồng. Theo định nghĩa này, DA được hiểu là một kế hoạch can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực và tài chính cụ thể, là sự hợp tác của các lực lượng xã hội bên ngoài và bên trong cộng đồng. Với cách hiểu này thì thước đo sự thành công của DA không chỉ là việc hoàn thành các hoạt động có tính kỹ thuật mà cũng góp phần vào quy trình chuyển biến xã hội tại cộng đồng. 2.1.2. Ở Việt Nam Khái niệm DA được dùng tương đối rộng rãi ở nước ta trong những năm gần đây, có thể do Chính phủ, liên Chính phủ, nhỏ hơn là một tỉnh, một tổ chức xã hội làm chủ. Tất cả các vấn đề cần giải quyết đều có thể xây dựng và triển khai dưới dạng DA. Tầm quan trọng của DA phụ thuộc vào cấp quản lý, mục tiờu, tổng số vốn tương ứng và thời gian tiến hành. Trong tác phẩm “Phát triển cộng đồng”, tác giả Nguyễn Thị Oanh [19] đưa ra 2 định nghĩa về DA như sau: (1) DA là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm đạt một hay một số mục tiêu, hoàn thành những chỉ báo thực hiện đó định trước tại một địa bàntrong một khoảng thời gian nhất định, có STG thực sự của những tác nhân và tổ chức cụ thể. (2) DA là một tổng thể có kế hoạch những hoạt động nhằm đạt một số mục tiêu cụ thể trong khoảng thời gian và khuôn khổ chi phí nhất định. Hội thảo PIMES về chương trình phòng ngừa thảm họa đó đưa ra 2 khái niệm về DA: (1) DA là một quá trình gồm các hoạt động đó được lập kế hoạch nhằm đạt được những thay đổi mong muốn hoặc đạt được một mục tiêu cụ thể nào đó. (2) DA là một quá trình phát triển có kế hoạch, thiết kế nhằm đạt được mục tiêu cụ thể với khoản kinh phí xác định trong thời gian nhất định. Theo bài giảng “Quản lý Lâm nghiệp xã hội” của Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp xã hội (ĐHLN), để nhìn nhận DA một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau: Hình thức, quản lý, kế hoạch và nội dung. 4 [...]... dụng trong Dự án tại tỉnh Cao Bằng Các văn bản, chính sách chỉ đạo thực hiện, số liệu tổng kết Dự án ở TW và của tỉnh Cao Bằng - Kết hợp giữa tổng kếtđánh giá của địa phương thông qua các báo cáo tổng kết đánh giá thực hiện dự án trồng rừng phòng hộ 661 giai đoạn 2008 - 2010 với kết quả khảo sát, đánh giá thực tế + Tiếp cận kết quả tổng kếtđánh giá dự án trồng rừng phòng hộ 661 giai đoạn 2008 –. .. tại tỉnh Cao Bằng - Đánh giá các biện pháp kĩ thuật trồng rừng phòng hộ đầu nguồn của dự án trồng rừng phòng hộ 66 1giai đoạn 2008 - 2010 tại tỉnh Cao Bằng 21 - Tổng kếtđánh giá hệ thống cơ chế chính sách, suất đầutrồng rừng trong dự án trồng rừng phòng hộ 661 tại tỉnh Cao Bằng 2.3.3 Đánh giá tác động, hiệu quả của dự án về các mặt đời sống - Hiệu quả về kinh tế - Hiệu quả về xã hội - Hiệu quả. .. hiệu quả và tác động các hoạt động ứng với mục tiêu đã vạch ra Đánh giá dự án được chia làm 3 giai đoạn chủ yếu và có mối quan hệ chặt chẽ với chu trình dự án: - Đánh giá sơ bộ từ khi xuất phát dự án đến khi thẩm định dự án - Đánh giá tạm thời trong giai đoạn thực thi dự án (Đánh giá định kỳ) - Đánh giá cuối cùng trong dự án (Đánh giá kết thúc) - Ngoài ra còn đánh giá tác động hay đánh giá sau khi kết. .. khu phòng hộ đầu nguồn, ở đó lớn nhất là khu phòng hộ đầu nguồn sông Thu Bồn diện tích 766.000 ha 14 - Vùng Tây Nguyên có 37 khu phòng hộ đầu nguồndự án phòng hộ thuộc Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, trong đó khu phòng hộ đầu nguồn sông Sê San là lớn nhất gần 600.000 ha, trên địa bàn 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum - Vùng Đông Nam Bộ có 43 dự án khu phòng hộ đầu nguồn với diện tích trung bình từ 15. 000... kinh tế - xã hội miền núi Dự án được triển khai qua 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1998 2000: trồng mới 70 vạn ha, khoanh nuôi tái sinh 350 .000 ha - Giai đoạn 2001 20 05: trồng mới 1,3 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 65 vạn ha 11 - Giai đoạn 2006 2010: trồng mới 2 triệu ha Tổng vốn đầudự kiến là 31. 650 tỷ đồng 1.4 Vấn đề rừng phòng hộ và tầm quan trọng của nó 1.4.1 Trên thế giới... suất đầu tư áp dụng, khả năng phòng hộ của rừng 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Bối cảnh ra đời của Dự án: - Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của vùng Dự án - Phân tính cấp thiết của dự án - Xác định mục tiêu và quy mô các hoạt động của Dự án 2.3.2 Đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của Dự án: - Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn của dự án trồng rừng phòng hộ 661 giai đoạn 2008 - 2010. .. loài cây trồng rừng phòng hộ đầu nguồn được quy định cụ thể hơn Nhiều mô hình rừng phòng họ đầu nguồn có hiệu quả đã được xây dựng thành công trong cả nước - Giai đoạn 1998 đến nay: việc xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn được thực hiện theo Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, trong đó có khoanh 16 nuôi, xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng phòng hộ và đặc dụng là 1 triệu ha, trồng mới 1 triệu ha (tổng... Tổng kếtđánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả dự án trồng rừng phòng hộ 661 giai đoạn 2008 2010 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng - Phân tích khoảng trống, sự thiếu hụt trong hướng dẫn kĩ thuật, suất đầu tư và việc áp dụng trong thực tiễn Dự án trồng rừng phòng hộ 661 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng - Đề suất một số khuyến nghị về các biện pháp kĩ thuật, cơ chế chính sách, suất đầu tư cho các Dự án lâm... và Phát triển rừng 2004 thì rừng phòng hộ được phân thành bốn loại: - Rừng phòng hộ đầu nguồn - Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay - Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển 13 - Rừng phòng hộ môi trường sinh thái Trong 4 loại rừng phòng hộ thì diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn chiếm tới 93,3% tổng diện tích rừng phòng hộ, chính vì vậy rừng phòng hộ đầu nguồn giữ một vị trí rất quan trọng trong việc đảm... quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộrừng sản xuất là rừng tự nhiên 1.4.2.4 Các giai đoạn xây dựng và phát triển rừng phòng hộ ở Việt Nam Quá trình xây dựng và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam có thể chia ra các giai đoạn sau đây: - Giai đoạn trước năm 1986: Trong giai đoạn này rừng phòng hộ nói chung và rừng phòng hộ đầu nguồn nói riêng chưa được chú ý vì chưa có phân loại 3 loại rừng . hoạch rừng tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong Dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 – 2010 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng . Trong. nghiệp: Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong Dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 – 2010 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm về dự án 1.1.1 27 3.2. Đánh giá kết quả thực hiện dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc dự án 661 giai đoạn 2008 – 2010 tỉnh Cao Bằng 33 3.2.1. Kết quả thực hiện các hoạt động trồng rừng phòng hộ 33 3.2.2. Đánh

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Đại Hải (1997), Nguyễn Ngọc Lung, Kết quả bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước của một số thảm thực vật chính và các nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn nước. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP.HCM – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu tácdụng phòng hộ nguồn nước của một số thảm thực vật chính và cácnguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn nước
Tác giả: Võ Đại Hải
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp TP.HCM – 1997
Năm: 1997
2. Võ Đại Hải (2005). Phương pháp xây dựng khu rừng phòng hộ đầu ngồn.Báo cáo khoa học chuyên đề - Trường Đại học Lâm nghiệp 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xây dựng khu rừng phòng hộ đầu ngồn
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2005
5. Bộ NN & PTNT (1998). Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 14 – 92) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúctiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Năm: 1998
6. Võ Đại Hải (2000). Những cơ hội và các giải pháp cho quản lý và xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên. Tạp chí Lâm nghiệp (10), trang 16 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ hội và các giải pháp cho quản lý và xâydựng rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2000
7. Bộ Lâm nghiệp (1986). Quy chế quản lý sử dụng rừng phòng hộ ban hành kèm theo quyết định số 1171 ngày 30 tháng 12 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý sử dụng rừng phòng hộ
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Năm: 1986
8. Bộ Lâm nghiệp (1991). Quy phạm xây dựng kỹ thuật rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN – 13 – 91) ban hành kèm theo quyết định số 134-QĐ/KT ngày 14/4/1991 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm xây dựng kỹ thuật rừng phòng hộ đầunguồn
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Năm: 1991
12. Hudson H.W (1971). Rain drop size in soil conservation. Cornll university Press – 1971 – New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rain drop size in soil conservation
Tác giả: Hudson H.W
Năm: 1971
13. Zakharop P.X (1981). Erosion and control. Cornll University Press – 1981 – New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erosion and control
Tác giả: Zakharop P.X
Năm: 1981
14. Wischmeier W.H and Smith D.D (1957). Factors affecting sheet and rill erosion. Trans. Amgeophys. Union 38/1957, pp.889 – 896 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting sheet and rillerosion
Tác giả: Wischmeier W.H and Smith D.D
Năm: 1957
15. Ching J.G (1987). Conservation measures and soil loss factors evaluation on cultivated slopeland of Taiwan. Asian Intitutc of Technology Bang kok - Thailand – April 1987, pp. 5 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conservation measures and soil loss factors evaluationon cultivated slopeland of Taiwan
Tác giả: Ching J.G
Năm: 1987
16. Giacomin; Truchi, P(1992). Rainfall interception in a beech coppice.Amsterdam 1992, Journal of Hydrology, volume 137, p.p. 141 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rainfall interception in a beech coppice
Tác giả: Giacomin; Truchi, P
Năm: 1992
17. Wischmeier W.H (1974). New developments in estimating water erosion.29 th annual meeting of the soil convervation society of America proceedings 1974, p.p. 179 – 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New developments in estimating watererosion
Tác giả: Wischmeier W.H
Năm: 1974
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004). Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 Khác
4. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 về việc ban hành Quy chế quản lý rừng Khác
9. Bộ Lâm nghiệp. Quyết định số 1171-QĐ ngày 30 tháng 12 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp ban hành Quy chế rừng sản xuất, phòng hộ và đặc dụng Khác
10. Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 của Chủ tịch HĐBT về một số chủ trương, chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển và mặt nước Khác
11. Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ các bước nghiên cứu - đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 – 2010 trên địa bàn tỉnh cao bằng
Hình 2.1 Sơ đồ các bước nghiên cứu (Trang 29)
Hình 2.4: Rừng đặc dụng Phja Oắc (Nguyên Bình) - đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 – 2010 trên địa bàn tỉnh cao bằng
Hình 2.4 Rừng đặc dụng Phja Oắc (Nguyên Bình) (Trang 31)
Hình 3.2: Rừng Sa Mộc ven quốc  lộ 34  huyện Bảo Lạc - đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha giai đoạn 2008 – 2010 trên địa bàn tỉnh cao bằng
Hình 3.2 Rừng Sa Mộc ven quốc lộ 34 huyện Bảo Lạc (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w