1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp

61 955 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 793 KB

Nội dung

Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp

1 LỜI MỞ ĐẦU Bản đồ đời sớm, gắn liền với đo đạc bề mặt đất Bản đồ tài liệu quan trọng có giá trị cung cấp sở thơng tin địa lí, chuyên đề cho nhiều mục đích khác Trong đó, việc xây dựng phương án giải tỏa bồi hồn nhằm giải phóng mặt để thực số cơng trình phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương cần phải có loại đồ tỷ lệ lớn phương pháp thành lập đồ với độ xác cao Đối với đồ tỷ lệ lớn thường lập từ việc đo đạc trực tiếp thực địa, phương pháp sử dụng máy kinh vĩ hay toàn đạc để đo (cịn gọi phương pháp tồn đạc) Trong phương pháp tồn đạc (theo cơng nghệ cũ), phần ghi chuyển vẽ giá trị đo lên vẽ cịn mang tính thủ cơng nên tốn thời gian, kinh phí, dễ sai số diện tích, vị trí Ngày nay, với việc ứng dụng kỹ thuật điện tử, phương pháp tồn đạc cải tiến, tự động hóa mức cao, gọi phương pháp toàn đạc điện tử Với ưu điểm như: sử dụng máy toàn đạc điện tử phần mềm chuyên dụng với khả tự động hóa cao, độ xác cao Đã tạo sở liệu vững để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn Xuất phát từ đặc điểm trên, đề tài “Đánh giá khả ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp” thực hiện, nhằm so sánh đánh giá hiệu phương pháp toàn đạc điện tử việc đo vẽ đồ phục vụ cho cơng tác giải tỏa bồi hồn với phương pháp cũ Từ đó, đẩy mạnh việc ứng dụng rộng rãi cơng nghệ điện tử vào quy trình đo đạc để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hồn phục vụ cho mục đích khác Đề tài thực thơng qua phần sau: - Nghiên cứu quy trình đo vẽ đồ theo phương pháp cũ - Nghiên cứu thực quy trình đo vẽ đồ theo phương pháp toàn đạc điện tử như: đo đạc thu thập số liệu thực địa, sử dụng phần mềm chuyên dụng để biên vẽ đồ, chồng lắp với đồ địa khu vực cần đo để xác định vị trí diện tích cần giải tỏa để phục vụ cơng trình - So sánh, đánh giá hiệu phương pháp toàn đạc điện tử với phương pháp cũ - Đánh giá khả ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho cơng tác giải tỏa bồi hồn địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất đai: 1.1.1 Định nghĩa đất đai: Đất đai thường định nghĩa là: “một thực thể tự nhiên dạng đặc tính khơng gian địa hình”, thường kết hợp với giá trị kinh tế diễn tả dạng giá đất/ chuyển quyền sử dụng Rộng hơn, quan điểm tổng hợp hay tổng thể bao gồm nguồn tài nguyên sinh vật môi trường kinh tế xã hội thực thể tự nhiên (Lê Quang Trí (1988), Giáo trình tài ngun đất đai, Bộ môn khoa học đất Quản lý đất đai - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng - Đại học Cần Thơ) Đất đai mặt địa lý mà nói vùng đất chun biệt bề mặt trái đất: có đặc tính mang tính ổn định hay có chu kỳ dự đốn được, khu vực sinh - khí theo chiều thẳng đứng từ xuống dưới, bao gồm: khơng khí, đất lớp địa chất, nước quần thể thực vật động vật kết hoạt động người việc sử dụng đất đai khứ, tương lai (Theo định nghĩa đất đai Brinkman Smyth, 1973) Một định nghĩa hoàn chỉnh chung sau: Đất đai diện tích khoanh vẽ bề mặt đất trái đất, chứa đựng tất đặc trưng sinh - khí bên bên lớp mặt này, bao gồm khí hậu gần mặt đất, đất dạng địa hình, nước mặt (bao gồm hồ cạn, sông, đầm trũng đầm lầy), lớp trầm tích gần mặt kết hợp với dự trữ nước ngầm, tập đoàn thực vật động vật, mẫu hình định cư người kết tự nhiên hoạt động người thời gian qua (làm ruộng bậc thang, cấu trúc hệ thống trữ nước thoát nước, đường xá, nhà cửa) (UN, 1994) 1.1.2 Giá đất: 1.1.2.1 Định nghĩa giá đất: - Giá đất phương tiện để thể nội dung chủ yếu hệ chuyển quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp quyền sử dụng đất (Ngô Thạch Thảo Ly (2009), Bài giảng phân hạng định giá đất, khoa địa lý - Đại học Đồng Tháp) - Giá đất hình thành kết tác động qua lại nhiều yếu tố cách hợp lý tuân thủ theo số luật lệ định (Ngô Thạch Thảo ly (2009), Bài giảng phân hạng định giá đất, khoa Địa lý – Đại học Đồng Tháp) - Thơng thường đất hình thành hai loại giá: giá theo quy định Nhà nước giá theo nhu cầu tâm lý người mua + Giá đất Nhà nước quy định nằm khung giá chung nước, loại giá dựa sở phân hạng định giá trị đất dựa vào yếu tố quy định tùy thuộc vào vùng, khu vực điều kiện cụ thể địa phương mà hình thành + Giá dựa vào nhu cầu tâm lý người mua bán hay sang nhượng, loại giá không ổn định, khơng có sở vững mặt phân hạng pháp lý mà chủ yếu dựa vào ước đốn, vào thị hiếu hay sở thích tâm lý người sử dụng 1.1.2.2 Đặc điểm giá đất: - Không giống phương thức biểu - Khơng giống thời gian hình thành - Giá đất biểu tiền tệ giá trị đất đai, giá cao hay thấp giá thành sản xuất định - Giá chủ yếu nhu cầu đất đai định có xu tăng cao rõ ràng, tốc độ tăng giá cao so với tốc độ tăng giá hàng hóa thơng thường khác - Giá đất có tính khu vực tính cá biệt rõ rệt 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất: - Đặc tính tự nhiên: vị trí, kích thước, hình thể, diện tích đất lơ đất, địa hình, đặc điểm mặt đất lịng đất, tình trạng mơi trường, tiện lợi nguy rủi ro tự nhiên - Đặc tính kinh tế: khả mang lại thu nhập từ đất - Đặc tính xã hội: đặc tính nhân gia đình, tình hình trị an ninh xã hội, tình hình đầu nhà đất, tiến trình thị hóa - Các yếu tố pháp lý 1.2 Bản đồ địa trích đo địa chính: 1.2.1 Các khái niệm: Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:2.000, 1:5.000, 1:10.000, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2008 có nêu khái niệm đồ địa gốc, đồ địa chính, trích đo địa sau: - Bản đồ địa gốc đồ thể hiện trạng sử dụng đất thể trọn không trọn đất, đối tượng chiếm đất không tạo thành đất, yếu tố quy hoạch duyệt, yếu tố địa lý có liên quan; lập theo khu vực phạm vi đơn vị hành cấp xã, phần hay đơn vị hành cấp huyện số huyện phạm vi tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, quan thực quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận Bản đồ địa gốc sở để thành lập đồ địa theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn (sau gọi chung xã) Các nội dung cập nhật đồ địa cấp xã phải chuyển lên đồ địa gốc - Bản đồ địa đồ thể trọn đất đối tượng chiếm đất không tạo thành đất, yếu tố quy hoạch duyệt, yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan thực hiện, Ủy ban nhân dân cấp xã quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận - Bản trích đo địa chính, mảnh đồ trích đo, đồ trích đo (gọi chung trích đo địa chính): đồ thể trọn đất trọn số đất liền kề nhau, đối tượng chiếm đất không tạo thành đất, yếu tố quy hoạch duyệt, yếu tố địa lý có liên quan phạm vi đơn vị hành cấp xã (trường hợp đất có liên quan đến hai (02) hay nhiều xã trích đo phải thể đường địa giới hành xã để làm xác định diện tích đất xã), quan thực hiện, Ủy ban nhân dân xã quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận Bản đồ địa sau thành lập hồn chỉnh lưu trữ hai dạng: - Bản đồ giấy đồ địa dạng tương tự, in giấy - Bản đồ số đồ địa dạng số, lưu trữ thẻ nhớ hay đĩa CD 1.2.2 Mục đích: Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:2.000, 1:5.000, 1:10.000, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 2008 có nêu: đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000, trích đo địa (sau gọi chung đồ địa chính) tài liệu Quốc gia, thành lập nhằm mục đích: - Làm sở để thực đăng ký quyền sử dụng đất (hay gọi tắt đăng ký đất đai), giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật - Xác nhận trạng địa giới hành xã, phường, thị trấn; quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung huyện); tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung tỉnh) - Xác nhận trạng, thể biến động phục vụ cho chỉnh lý biến động đất đơn vị hành xã - Làm sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng khu dân cư, đường giao thơng, cấp nước, thiết kế cơng trình dân dụng làm sở để đo vẽ cơng trình ngầm - Làm sở để tra tình hình sử dụng đất giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai - Làm sở để thống kê kiểm kê đất đai - Làm sở để xây dựng cở sở liệu đất đai cấp 1.2.3 Yêu cầu: - Thể hiện trạng đất rõ ràng, xác mặt địa lý lẫn pháp lý, không nhầm lẫn chủ sử dụng đất loại đất, không gây hậu thắc mắc tranh chấp đất đai sau - Thể vị trí, hình dạng, kích thước, diện tích, loại đất đất với độ xác theo yêu cầu quản lý loại đất - Các quy định kỹ thuật đồ địa (dạng số dạng giấy) phải thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản, cập nhật lưu trữ 1.2.4 Cơ sở toán học: 1.2.4.1 Hệ quy chiếu hệ tọa độ: Trước năm 2001, đồ địa nước ta thành lập theo hệ tọa độ Hà Nội-72, Elipsoid Kraxovxki, phép chiếu Gauss Từ sau năm 2001, đồ địa quy định thành lập sở hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000, có thông số sau: - Elipsoid quy chiếu quốc gia Elipsoid WGS-84 toàn cầu, định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam, có kích thước sau: + Bán trục lớn: a = 6.378.137,000m + Độ dẹt: /  = 298,257223563 + Tốc độ góc quay quanh trục:  = 7.292.115,0 x 10-11 rad/s - Điểm gốc tọa độ quốc gia điểm N00 đặt khn viên Viện nghiên cứu Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội - Phép chiếu UTM sử dụng để tính hệ tọa độ phẳng, múi chiếu 0, sai số (hệ số) kinh tuyến múi k0 = 0,9999 - Hệ tọa độ vng góc phẳng có trục X xích đạo, trục Y kinh tuyến trục quy định thống cho tỉnh (Xem phụ lục 1), lùi phía tây 500km - Cơ sở khống chế tọa độ, độ cao đồ địa bao gồm lưới tọa độ độ cao nhà nước, lưới tọa độ địa chính, lưới khống chế đo vẽ điểm khống chế ảnh 1.2.4.2 Tỷ lệ đồ địa chính: Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:2.000, 1:5.000, 1:10.000, Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành 2008 có nêu tỷ lệ đo vẽ đồ địa quy định sau: - Khu vực đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác: tỷ lệ đo vẽ 1:2000 1:5000 Đối với khu vực đất sản xuất nông nghiệp mà phần lớn đất nhỏ, hẹp khu vực đất nông nghiệp xen kẽ khu vực đất đô thị, khu vực đất chọn tỷ lệ đo vẽ đồ 1:1000 1:500 phải quy định rõ thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình - Khu vực đất phi nông nghiệp mà chủ yếu đất đất chuyên dùng thì: + Các thành phố lớn, khu vực có đất nhỏ hẹp, xây dựng chưa theo quy hoạch, khu vực giá trị kinh tế sử dụng đất cao tỷ lệ đo vẽ 1:200 1:500 + Các thành phố, thị xã, thị trấn lớn, khu dân cư có ý nghĩa kinh tế, văn hố quan trọng tỷ lệ đo vẽ 1:500 1:1000 + Các khu dân cư nông thôn tỷ lệ đo vẽ 1:1000 1:2000 - Khu vực đất lâm nghiệp, đất trồng công nghiệp tỷ lệ đo vẽ 1:5000 1:10000 - Khu vực đất chưa sử dụng: thường nằm xen kẽ loại đất nên đo vẽ biểu thị đồ địa đo vẽ tỷ lệ Khu vực đất đồi, núi, khu duyên hải có diện tích đất chưa sử dụng lớn tỷ lệ đo vẽ 1:10000 - Khu vực đất chuyên dùng, đất tơn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sơng, suối, đất có mặt nước chun dùng, đất phi nông nghiệp: thường nằm xen kẽ loại đất nên đo vẽ biểu thị đồ địa đo vẽ tỷ lệ cho toàn khu vực Ngoài qui định chung tỷ lệ đồ địa nêu trên, đơn vị hành cấp xã thành lập đồ địa có đất nhỏ, hẹp xen kẽ trích đo riêng đất nhỏ hẹp cụm hay khu vực tỷ lệ lớn Cở sở để chọn tỷ lệ đo vẽ tỷ lệ trích đo phải nêu chi tiết thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình thành lập đồ địa hồ sơ địa đơn vị hành hay khu vực cần lập đồ địa chính, hồ sơ địa Trong trường hợp thành lập đồ địa tỷ lệ lớn nhỏ dãy tỷ lệ nêu trên, phải tính cụ thể tiêu kỹ thuật nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý đất đai đảm bảo độ xác yếu tố nội dung đồ tỷ lệ lựa chọn thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình khu vực 1.2.4.3 Phân mảnh số hiệu đồ địa chính: Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:2.000, 1:5.000, 1:10.000, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 2008 có nêu phân mảnh số hiệu đồ địa sau: Mảnh đồ tỷ lệ 1:10000: - Dựa vào lưới kilômet (km) hệ toạ độ mặt phẳng theo kinh tuyến trục cho tỉnh xích đạo, chia thành vng Mỗi vng có kích thước thực tế x km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:10000 Kích thước hữu ích đồ 60 x 60 cm tương ứng với diện tích 3600 - Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:10000 gồm chữ số: số đầu 10, tiếp sau dấu gạch nối (), số tiếp số chẵn kilômet (km) toạ độ X, chữ số sau số chẵn kilơmet (km) toạ độ Y điểm góc trái mảnh đồ Trục toạ độ X tính từ xích đạo có giá trị X = km, trục toạ độ Y có giá trị Y = 500km trùng với kinh tuyến trục tỉnh (xem phụ lục 1) Mảnh đồ tỷ lệ 1:5000: - Chia mảnh đồ 1:10000 thành ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế x km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:5000 Kích thước hữu ích đồ 60 x 60 cm tương ứng với diện tích 900 - Số hiệu mảnh đồ đánh theo nguyên tắc tương tự đánh số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:10000 không ghi số 10 Mảnh đồ tỷ lệ 1:2000: - Chia mảnh đồ 1:5000 thành vng Mỗi vng có kích thước thực tế x km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 Kích thước hữu ích đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 100 - Các vng đánh số thứ tự theo chữ số Ả Rập từ đến theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu mảnh 1:5000, gạch nối số thứ tự ô vuông 10 Mảnh đồ tỷ lệ 1:1000: - Chia mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 thành vng Mỗi vng có kích thước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:1000 Kích thước hữu ích đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 25 - Các vng đánh thứ tự chữ a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:1000 bao gồm số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối số thứ tự ô vuông Mảnh đồ tỷ lệ 1:500: - Chia mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 thành 16 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,25 x 0,25 km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:500 Kích thước hữu ích đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 6,25 - Các ô vuông đánh số thứ tự từ đến 16 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối số thứ tự ô vuông ngoặc đơn Mảnh đồ tỷ lệ 1:200: - Chia mảnh đồ 1:2000 thành 100 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,10 x 0,10 km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:200 Kích thước hữu ích đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 1,00 - Các ô vuông đánh số thứ tự từ đến 100 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1: 2000, gạch nối số thứ tự ô vuông 1.2.5 Nội dung đồ địa chính: Nội dung đồ địa bao gồm: - Nhóm nội dung sở địa lý bao gồm: khung đồ, điểm khống chế trắc địa, dân cư, dáng đất, đối tượng kinh tế - văn hóa - xã hội, giao thơng, thủy hệ, địa giới - Nhóm nội dung chuyên đề: ranh giới đất, số thứ tự thửa, loại đất, diện tích đất, cơng trình xây dựng cố định đất, mốc giới quy hoạch sử dụng đất 1.2.6 Các phương pháp chủ yếu thành lập đồ địa chính: - Phương pháp toàn đạc toàn đạc điện tử ... đồ địa khu vực cần đo để xác định vị trí diện tích cần giải tỏa để phục vụ cơng trình - So sánh, đánh giá hiệu phương pháp toàn đạc điện tử với phương pháp cũ - Đánh giá khả ứng dụng phương pháp. .. - Đánh giá khả ứng dụng phương pháp tồn đạc điện tử để phục vụ cho cơng tác giải tỏa bồi hoàn địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp 3 Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất đai: 1.1.1 Định nghĩa... dùng dụng cụ để vẽ, cịn mang tính thủ cơng, cịn gọi phương pháp 15 toàn đạc Ngày nay, áp dụng kỹ thuật điện tử, phương pháp toàn đạc cải tiến, tự động hóa mức cao gọi phương pháp toàn đạc điện tử

Ngày đăng: 21/03/2013, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), “Quyết định ban hành Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:5000 và 1:10000”, Số 08/2008/QĐ- BTNMT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định ban hành Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:5000 và 1:10000
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
3. Chính phủ (2004), “Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
4. Chính phủ (2004), “Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
5. Chính phủ (2007), “Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
6. Chính phủ (2007), “Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
7. Chính phủ (2009), “Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính Phủ về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính Phủ về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
9. Cty TNHH Thắng Lợi (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử NIKON DTM 352 series, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử NIKON DTM 352 series
Tác giả: Cty TNHH Thắng Lợi
Năm: 2003
10. Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên), Vũ Bích Vân, Nguyễn Minh Ngọc (2004), Bản đồ học đại cương, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ học đại cương
Tác giả: Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên), Vũ Bích Vân, Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2004
11. Mai Thanh Điền (2005), Khả năng ứng dụng phần mềm Mapinfo để hỗ trợ phương án bồi hoàn thiệt hại đất ở P. An Hội – Q. Ninh Kiều – TP. Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lý Đất Đai - Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng phần mềm Mapinfo để hỗ trợ phương án bồi hoàn thiệt hại đất ở P. An Hội – Q. Ninh Kiều – TP. Cần Thơ
Tác giả: Mai Thanh Điền
Năm: 2005
13. Nguyễn Thái Hưng (2009), Quy trình thành lập bảng trích đo địa chính,Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, Đồng Tháp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thành lập bảng trích đo địa chính
Tác giả: Nguyễn Thái Hưng
Năm: 2009
14. Nguyễn Hữu Long (2008), Bài giảng trắc địa đại cương, Khoa Địa Lý – Đại Học Đồng Tháp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng trắc địa đại cương
Tác giả: Nguyễn Hữu Long
Năm: 2008
15. Nguyễn Tấn Lộc (2002), Giáo trình trắc địa đại cương A, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trắc địa đại cương A
Tác giả: Nguyễn Tấn Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
16. Ngô Thạch Thảo Ly (2009), Bài giảng phân hạng và định giá đất, Khoa Địa Lý – Đại Học Đồng Tháp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phân hạng và định giá đất
Tác giả: Ngô Thạch Thảo Ly
Năm: 2009
17. Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2003
18. Sở xây dựng (2005), “Công văn số 372/SXD/KT.QH.NƠ ngày 25/10/2005 của Sở xây dựng về công tác quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 372/SXD/KT.QH.NƠ ngày 25/10/2005 của Sở xây dựng về công tác quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Tác giả: Sở xây dựng
Năm: 2005
19. Tổng cục Địa chính (2000), Quy phạm thành lập bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000, 1:25000, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm thành lập bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000, 1:25000
Tác giả: Tổng cục Địa chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Bản đồ
Năm: 2000
20. Lê Quang Trí (1988), Giáo trình tài nguyên đất đai, BM KHĐ & QLĐĐ khoa Nông Nghiệp & SHƯD – Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài nguyên đất đai
Tác giả: Lê Quang Trí
Năm: 1988
23. Uỷ ban nhân tỉnh Đồng Tháp (2008), “Quyết định 1268/QĐ-UBND.HC ngày 12/11/2008 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ – sạt lở giai đoạn hai trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1268/QĐ-UBND.HC ngày 12/11/2008 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ – sạt lở giai đoạn hai trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Tác giả: Uỷ ban nhân tỉnh Đồng Tháp
Năm: 2008
12. Lê Quốc Khải (2005), Quy trình đo đạc giải phóng mặt bằng phục vụ công tác giải tỏa bồi hoàn khu hành chánh Huyện Cờ Đỏ - TP.Cần Thơ bằng máy toàn Khác
21. Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ địa chính (2009), Hướng dẫn sử dụng Microtation Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới giải tích - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới giải tích (Trang 12)
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới khống chế tam giác Nhà nước - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới khống chế tam giác Nhà nước (Trang 12)
Bảng 1.3: Yêu cầu kỹ thuật của lưới đường chuyền địa chính - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Bảng 1.3 Yêu cầu kỹ thuật của lưới đường chuyền địa chính (Trang 18)
Hình 3.2 Sơ đồ đường chuyền kinh vĩ, các điểm đo chi tiết. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.2 Sơ đồ đường chuyền kinh vĩ, các điểm đo chi tiết (Trang 37)
Hình 3.4: Hộp thoại Transfer From Data Recorder To PC - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.4 Hộp thoại Transfer From Data Recorder To PC (Trang 38)
Hình 3.8: Cửa sổ Translt – du.trn. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.8 Cửa sổ Translt – du.trn (Trang 40)
Hình 3.10: Hộp thoại ASCII Coordinate File Field Format [Export]. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.10 Hộp thoại ASCII Coordinate File Field Format [Export] (Trang 41)
Hình 3.12: Bản trích đo địa chính cụm dân cư ấp 4 – xã Bình Hàng Trung ở dạng  chưa đúng toạ độ - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.12 Bản trích đo địa chính cụm dân cư ấp 4 – xã Bình Hàng Trung ở dạng chưa đúng toạ độ (Trang 43)
Hình 3.13: Bản đồ giải thửa khu vực ấp 4 – xã Bình Hàng Trung. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.13 Bản đồ giải thửa khu vực ấp 4 – xã Bình Hàng Trung (Trang 44)
Hình 3.15: Bản trích đo địa chính cụm dân cư Ấp 4, xã Bình Hàng Trung. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.15 Bản trích đo địa chính cụm dân cư Ấp 4, xã Bình Hàng Trung (Trang 46)
Bảng 3.1: Bảng danh sách các thửa bị giải tỏa. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Bảng 3.1 Bảng danh sách các thửa bị giải tỏa (Trang 47)
Hình 3.16: Hồ sơ kỹ thuật thửa đất. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Hình 3.16 Hồ sơ kỹ thuật thửa đất (Trang 47)
Bảng 3.2: Những điểm khác nhau giữa hai phương pháp. - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Bảng 3.2 Những điểm khác nhau giữa hai phương pháp (Trang 50)
Bảng 3.3: Bảng so sánh giữa phương pháp toàn đạc theo công nghệ cũ và phương  pháp toàn đạc điện tử - Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp
Bảng 3.3 Bảng so sánh giữa phương pháp toàn đạc theo công nghệ cũ và phương pháp toàn đạc điện tử (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w