1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá khả năng áp dụng phương pháp kết tủa để nâng cao hiệu quả xử lý ni2+ và fetc trong nước thải xi mạ tại công ty TNHH công nghiệp á châu

105 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài nhằm phát triển đất nước theo định hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đồng bằng sông Cửu Long và Vùng Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động nhất Việt Nam. Trong đó, vùng Đông Nam Bộ, với toàn bộ các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là nơi tập trung các KCN – KCX lớn. Tính đến ngày 30092015, riêng Tp. HCM có 16 KCX, KCN được thành lập với tổng diện tích đất cho thuê đạt 4000 ha7000 ha đất công nghiệp cho thuê, diện tích đất còn lại là 3000 ha1. Sự phát triển của các KCX – KCN đã thu hút vốn đầu tư lên đến 9.043 tỷ USD; kim ngạch xuất khẩu tính năm 2015 là 46 tỷ USD tạo môi trường làm việc cho 280.778 người lao động thúc đẩy nền kinh tế tại Tp. HCM phát triển, đứng đầu về mức bình quân GPD trên đầu người gấp gần 3 lần mức bình quân cả nước2. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, công nghiệp hóa càng nhanh, tỷ lệ chất thải nguy hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi do các hoạt động của con người tác động vào môi trường ngày càng tăng nhanh. Tính đến năm 2015, lượng nước thải công nghiệp các KCNKCX trên địa bàn Tp. HCM thải ra bình quân 44.500 m3ngày trên tổng công suất thiết kế của các trạm XLNT là 75.500 m3ngđ3. “Sự gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần đây là rất lớn. Tốc độ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải chung toàn quốc. Lượng nước thải phát sinh từ các KCN vùng Đông Nam Bộ lớn nhất trong 06 vùng kinh tế cả nước (chiếm khoảng 50%)” (Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng, 2012). Số lượng KCN có hệ thống xử lý nước thải vẫn đang ở mức trung bình (5060%), hơn nữa, 50% trong số đó vẫn chưa hoạt động hiệu quả làm chất lượng nước kênh rạch bi ̣ ô nhiễm nặng (Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng, 2012). Do đó, bên cạnh những đóng góp tích cực về kinh tế, quá trình phát triển công nghiệp nói chung và hệ thống các KCN nói riêng ở Việt Nam đang tạo nhiều thách thức về bảo vệ môi trường và bảo đảm phá t triể n bề n vữ ng. Kim loại nặng tồ n tại dướ i dạng các ion hòa tan như Cd, Cr, Cu, Ni, Hg, As, Pb và Zn từ các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt các ngành hóa chất, luyện kim, xi mạ, sản xuất ắc quy, các linh kiện điện tử, công nghệ kỹ thuật cao,... đang là một trong những vấ n đề cầ n quan tâm giải quyế t. Chất thải công nghiệp và khí thải có chứa các chất độc hại, hầu hết gây hại cho sức khỏe con người (Jimena và cộng sự, 2008; Ogunfowokan và cộng sự, 2005; Rajaram và cộng sự, 2008). “Kim loại có độ hòa tan cao trong môi trường nước, các kim loại nặng có thể hấp thụ bởi các sinh vật sống. Một khi chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm, nồng độ lớn các kim loại nặng có thể tích lũy trong cơ 1 http:www.hepza.hochiminhcity.gov.vnwebguestkcn_kcxtphcmgioithieuchung 2 http:www.hepza.hochiminhcity.gov.vnwebguestkcn_kcxtphcmgioithieuchung 3 Báo cáo “Công tác quản lý Môi trường tại các Khu chế xuất, Khu công nghiệp Tp.HCM năm 2015” 2 thể con người. Nếu các kim loại vào cơ thể vượt quá nồng độ cho phép, chúng có thể gây ra rối loạn sức khỏe nghiêm trọng” (Babel và Kurniawwan, 2004). Vì vậy, việc xử lý thích hợp và hiệu quả kim loại nặng trong chấ t thả i nhằm hạn chế và loại trừ các tác động bất lợi đến môi trường và sức khỏe cộng đồng là rấ t cầ n thiế t. Trên thực tế, khó có phương pháp nào có thể đáp ứng đầy đủ tất cả những yêu cầu trên. Thông thường mỗi phương pháp chỉ giải quyết được một phần của yêu cầu đó. Do đó, tùy theo điều kiện kinh tế, kỹ thuật và yêu cầu xử lý cụ thể để lựa chọn phương pháp thích hợp. Một số phương pháp tách kim loại nặng ra khỏi nước thải có thể kể đến như điện phân, thẩm thấu ngược (Kryvoruchko và cộng sự, 2004; Ujang và Anderson, 1998) và một số nghiên cứu trên vật liệu hấp phụ sinh học (Aksu và Donmez, 2001; Bhattacharyya và Sharma, 2004; Evans và cộng sự, 2002; Tarley và Aruda, 2004; Kapoor và Viraraghavan, 1998), quá trình trao đổi ion và quá trình kết tủa kim loại được phát triển để loại bỏ kim loại nặng từ nước thải công nghiệp. Bên cạnh những ưu điểm, mỗi phương pháp kể trên bộc lộ một số nhược điểm như không thể loại bỏ triệt để kim loại nặng, tiêu tốn năng lượng cao và sinh ra bùn nguy hại (Eccles, 1999). Nước thải từ cá c KCX KCN, đặc biệt từ các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử, luyện kim,... có thể chứa hàm lượng kim loại nặng cao và cần có giải pháp công nghệ thích hợp để xử lý sơ bộ trước khi xả vào Trạm xử lý nước thải tập trung của KCNKCX hoặc xử lý triệt để trướ c khi xả và o nguồ n tiế p nhận. Công nghệ mạ là một trong những lĩnh vực công nghệ làm thay đổi bề mặt vật liệu. Khoảng 60 70% lượng Niken được sử dụng để phủ bề mặt kim loại khác hay chế tạo hợp kim. Hợp chất Niken (Ni) là kim loại thườ ng xuấ t hiện trong nước thải công nghiệp của một số nhà máy luyện kim và hóa chất (Volesky và Schiewer, 2000). Kể đến trong nghiên cứu này, đố i vớ i nướ c thải của Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu đang cần một giải pháp công nghệ để loại bỏ tối đa nồng độ kim loại Niken và Sắt cao trong nước thải. Hiện tai, nước thải tại cở sở sản xuất xi mạ của Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học sử dụng hóa chất là NaOH nhưng hệ thống chưa đạt hiệu quả cao để đáp ứng xả thải vào ống tiếp nhận chung của KCX Tân Thuận. Nên nước thải có mức độ ô nhiễm cao gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng. Do đó, đề tài đã thực hiện nghiên cứu để tìm ra biện pháp xử lý phù hợp, góp phần vào quá trình xử lý nước thải và công tác quản lý nguồn thải để bảo vệ môi trường nói chung và kiểm soát được chất lượng xả thải của KCX Tân Thuận nói riêng. Cho đến nay, phương pháp kết tủa được nghiên cứu, áp dụng để xử lý cục bộ cá c loại nướ c thả i xi mạ trước khi xả và o Trạm xử lý nước thải tập trung để tiế p tục được xử lý triệt để hoặc xử lý triệt để trướ c khi xả và o nguồ n tiế p nhận. Nghiên cứu tập trung đánh giá khả năng áp dụng phương pháp kết tủa kim loại để tách Ni2+, Fetổng ra khỏi nước thải xi mạ, cụ thể là Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu vì những lý do sau: (1) đây là phương án kỹ thuật xử lý đơn giản, dễ thao tác, có thể áp dụng rộng rãi ở các cơ sở sản xuất; (2) thời gian xử lý nhanh; (3) hóa chất sẵn có trên thị trường; (4) có khả năng xử lý cùng một lúc nhiều kim loại nặng dưới dạng kết tủa 3 hydroxyt hoặc các muối ít tan; (5) xử lý được nước thải đối với các nhà máy có quy mô lớn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ QUẢN MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ Ni2+ Fetc TRONG NƯỚC THẢI XI MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP Á CHÂU THUỘC KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường số: 60520320 Trần Thị Thanh Tâm Hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Trần Thị Mỹ Diệu Khoa Công nghệ Quản Môi trường Trường Đại học Văn Lang TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ QUẢN MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ Ni2+ Fetc TRONG NƯỚC THẢI XI MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP Á CHÂU THUỘC KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường số: 60520320 Trần Thị Thanh Tâm Hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Trần Thị Mỹ Diệu Luận văn chấp thuận Hội đồng phản biện gồm: PGS TS Lê Thanh Hải – Chủ tịch Hội đồng TS Lê Thị Kim Oanh – Phản biện PGS TS Bùi Xuân Thành – Phản biện Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn Lang Ngày 15 tháng 10 ii năm 2016 Luận văn “Nghiên cứu đánh giá khả áp dụng phương pháp kết tủa để nâng cao hiệu xử Ni2+ Fetc nước thải xi mạ Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu thuộc Khu chế xuất Tân Thuận” chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn Lang ngày 15 tháng 10 năm 2016 Biên giải trình chỉnh sửa đính kèm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch hội đồng PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu PGS TS Lê Thanh Hải iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Kỹ thuật Mơi trường Kính gửi: Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Quản Môi trường Tôi tên là: TRẦN THỊ THANH TÂM học viên: CH1257E Ngày tháng năm sinh: 05/11/1990 Nơi sinh: Ninh Thuận Là học viên cao học Ngành Kỹ thuật Mơi trường, Khóa (10/2012), Lớp K1M.CH2, Trường Đại học Văn lang Luận văn Thạc sĩ trình bày trước Hội đồng ngày 15/10/2016 với tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá khả áp dụng phương pháp kết tủa để nâng co hiệu xử Ni2+ Fetc nước thải xi mạ Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu thuộc Khu chế xuất Tân Thuận” Tôi hiệu chỉnh Luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng nhận xét giáo viên phản biện Các nội dung hiệu chỉnh sau: Nội dung góp ý Quy định tiêu chuẩn tiếp nhận Khu chế xuất Cần bổ sung phần so sánh phương pháp kết tủa Cần phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến trình kết tủa Cần bổ sung phần tóm tắt điều kiện vận hành mơ hình thí nghiệm dạng bảng để dễ theo dõi Cần thay đổi mục 3.6 lên trước nghiên cứu ảnh hưởng trình kết tủa Cần viết lại phương pháp phân tích, mục 3.6 Cần dời khoảng đo cột tăng thêm giá trị đo để dễ quan sát (Hình 4.2, 4.4, 4.8, 4.10, 4.26, Giải trình nội dung chỉnh sửa (chỉ rõ trang luận văn chỉnh sửa) Đã chỉnh sửa mục 2.1, chương trang Đã chỉnh sửa mục 2.4, chương (trang 33) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 2.5 – Chương (trang 35) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 3.1, chương (trang 39) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 3.2, chương (trang 40) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 3.6 – Chương (trang 49) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 4.1 đến mục 4.3, chương (trang 51 đến trang 64) iv Nội dung góp ý 4.28, 4.36) Cuối chương 4, biểu đồ so sánh hiệu xử tác nhân kết tủa cần nhận định, đánh giá bỏ sung Cần tính tốn chi phí vận hành m3/nước thải Chỉnh sửa số nhận điểm kết luận kiến nghị nên ngắn gọn Bổ sung đề xuất công nghệ Công ty nghiên cứu Giải trình nội dung chỉnh sửa (chỉ rõ trang luận văn chỉnh sửa) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 4.3 – Chương (trang 67) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 4.3, chương (trang 68) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 5.1, 5.2, chương (trang 70,71) Đã chỉnh sửa bổ sung mục 5.1, chương (trang 70,) Tp Hồ Chí Minh, ngày Xác nhận Giáo viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) tháng năm Học viên (Ký tên, ghi rõ họ tên) PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu Trần Thị Thanh Tâm Xác nhận phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) Xác nhận phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) TS Lê Thị Kim Oanh PGS TS Bùi Xuân Thành v CAM KẾT Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đánh giá khả áp dụng phương pháp kết tủa để nâng cao hiệu xử Ni2+ Fetc nước thải xi mạ Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu thuộc Khu chế xuất Tân Thuận” kết lao động tác giả, chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Trần Thị Thanh Tâm vi LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Văn Lang Khoa Kỹ Thuật Môi trường tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập trường Một lời cảm ơn diễn hết trân quý, biết ơn, kính trọng em dành cho Em xin chân thành cảm ơn cô dạy dỗ, tận tâm, nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu thời gian qua Cảm ơn cô kiên nhẫn dành thời gian quý báu cho em lời khuyên, góp ý, phương pháp tư quý báu suốt trình thực luận văn Mọi điều tốt dành cho cô Xin gửi lời cảm ơn đến bạn học, bạn sinh viên cao học Kỹ thuật Mơi Trường khóa 1, anh Khơi (Trưởng Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận), anh chị em phòng thí nghiệm Cơng ty TNHH Tân Thuận nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình vận hành mơ hình Cuối cùng, xin chia sẻ niềm vinh dự gia đình, q dành tặng Ba - người yêu quý, bạn bè xa gần động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Mong muốn kết nghiên cứu luận văn áp dụng vào thực tế, đóng góp vào cơng bảo vệ môi trường Việt Nam Nhưng thời gian nghiên cứu kinh phí thực hạn hẹp với kiến thức hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Người viết Thanh Tâm vii TÓM TẮT Tốc độ tăng trưởng kinh tế làm tăng gấp đôi tốc độ ô nhiễm môi trường (WB, 1995) Trong q trình sản xuất, gia cơng thải lượng lớn nước thải nhiễm bẩn kim loại, ngành công nghiệp có chứa kim loại nặng ngành nguy hiểm số ngành công nghiệp sử dụng hóa chất Các ion kim loại độc hại gây khó chịu thể chất sức khỏe đe dọa sống thể môi trường (Malik, 2004) Mặc dù nhiều kỹ thuật sử dụng để xử nước thải chứa kim loại nặng điều quan trọng cần lưu ý việc lựa chọn phương pháp xử phù hợp Đối với nước thải nhiễm kim loại phụ thuộc vào số thông số pH, nồng độ kim loại ban đầu, hiệu so với công nghệ khác, tác động môi trường thông số kinh tế vốn đầu tư chi phí hoạt động Cuối cùng, khả áp dụng kỹ thuật, đơn giản nhà máy hiệu chi phí yếu tố chủ chốt đóng vai trò việc lựa chọn hệ thống xử phù hợp cho nước thải chứa kim loại nặng Khi xem xét tất yếu tố nêu nghiên cứu lựa chọn phương pháp kết tủa để loại bỏ kim loại Ni2+, Fe tổng có nồng độ cao để xử hiệu tốn để bảo vệ mơi trường Luận văn thực so sánh tác nhân kết tủa (NaOH, Na2S, NaHCO3) nhằm loại bỏ tối đa kim loại nước thải xi mạ Nghiên cứu ảnh hưởng đến trình kết tủa để đạt hiệu khử Ni2+, Fetổng cao gồm pH, liều lượng tác nhân kết tủa thời gian phản ứng Nước thải xi mạ Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu có thành phần kim loại nặng cao Ni2+ 792 mg/L, Fetổng 76,8 mg/L Khi thực kết tủa NaOH làm giảm nồng độ Ni2+ xuống đáng kể 0,83 mg/L, đạt hiệu khử cao Ni2+ 99,91% Fetổng giảm 0,48 mg/L điều kiện pH 11,0 Ở điều kiện tác nhân kết tủa Na2S, nồng độ Ni2+ từ 792 mg/L giảm mạnh xuống 0,55 mg/L, đạt hiệu khử Ni2+ 99,93% Fetổng 0,46 mg/L với pH 11,0, thời gian phản ứng 40 phút liều lượng 1,3/1 Tiến hành với thí nghiệm tác nhân kêt tủa NaHCO3, nồng độ Ni2+ giảm xuống lại nước thải 2,00 mg/L, hiệu khử Ni2+ đạt tối ưu 99,75% nồng độ Fetổng giảm 0,84 mg/L điều kiện pH 10,5, thời gian phản ứng 30 phút liều lượng NaHCO3 theo tỉ lệ HCO3- 3,2/1 viii ABSTRACT Rapid Economic growth will double the rate of environmental pollution (WB, 1995) Manufacturing processing eliminate a large amount of wastewater which was contaminated by metal Heavy metal industries are the most dangerous of all chemical industries Toxic metal ions cause physical and health discomfort that threaten the body and the environment (Malik, 2004) Although many techniques can be used to treat heavy metal wastewater, it is important to note that choosing the most suitable treatment method For wastewater containing heavy metals, it depends on some basic parameters such as pH, initial metal concentration, efficiency compared to other technologies, environmental impact as well as economic parameters such as investment capital and Operating costs Finally, the applicability of the technique, factory simplicity and cost-effectiveness are key factors in the selection of the most suitable treatment system for heavy metal wastewater When considering all of the factors mentioned above, this study selects the precipitation method to remove the Ni2+, total Fe with high concentration to treat the most efficient and cost-effective in protecting the environment This thesis compared the precipitating agents (NaOH, Na2S, NaHCO3) to remove metals in the plating wastewater Research influences the precipitation process to achieve the highest removal efficiency Ni2+, total Fe including pH, precipitation dosage and reaction time Plating wastewater at Asia Industrial Co., Ltd has high content of heavy metal, Ni2+ 792 mg/L, total Fe 76.8 mg/L When precipitation with NaOH resulted in a significant reduction in Ni2+ concentration to 0,83 mg/L, the highest reduction of Ni2+ 99.91% and total Fe reduction of 0,48 mg/L at pH 11,0 At precipitation conditions of Na2S, the concentration of Ni2+ from 792 mg/L dropped to 0,55 mg/L, resulting in a reduction of 99,93% Ni2+ and total Fe 0,46 mg/L pH 11,0, reaction time 40 minutes and dosage of Na2S is 1,3/1 in S2- Proceeding with the precipitation experiment NaHCO3, the Ni2+ concentration was reduced to 2,00 mg/L in effluent, the optimum Ni 2+ removal efficiency was 99,75%, the total Fe concentration decreased to 0,84 mg/L at pH 10,5, reaction time is 30 minutes and dosage of NaHCO3 is 3,2/1 in HCO3- ix MỤC LỤC Trang bìa Trang bìa lót Trang bìa lót có tên Chủ tịch phản biện Xác nhận luận văn chỉnh sửa Biên họp hội đồng chấm luận văn Nhận xét Phản biện Nhận xét Phản biện Bản giải trình nội dung chỉnh sửa luận văn Cam kết học viên nội dung luận văn Lời cảm ơn Tóm tắt Abstract Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách hình Trang Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự cần thiết 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Nội dung 1.3 Giới hạn đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nước thải ngành xi mạ 2.2 Kim loại nước thải chế ảnh hưởng gây độc kim loại nặng lên tế bào i Quá trình để lắng sau phản ứng thay đổi theo pH với Na2S Quá trình để lắng sau phản ứng thay đổi theo pH với NaHCO3 ii PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM PL2.1 BẢNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM TÁC NHÂN KẾT TỦA BẰNG NaOH Thí nghiệm 01 – Nghiên cứu ảnh hưởng giá trị pH đến hiệu xử nước thải xi mạ THÍ NGHIỆM 01 100 Ban đầu Thể tích mẫu (ml) Thời gian phản ứng (phút) Thời gian lắng pH Nickel Nickel trung bình Độ lệch chuẩn Hiệu suất khử 15 30 Hiệu chỉnh NaOH 2N hiệu chỉnh (ml) Lần Sau xử Lần Lần Trước xử Lần Sau Lần xử Lần Lần 5,72 5,72 lọc 5,75 5,76 5,78 792 792 504,00 510,00 498,00 504,00 6,00 36,36 6,5 7,00 7,50 0,05 6,42 6,40 6,47 792 684 702,00 690 692,00 9,17 13,64 0,25 7,05 6,88 6,91 792 630,00 654,00 624,00 636,00 15,87 20,45 0,45 7,48 7,45 7,51 792 490,50 499,50 495,00 495,00 4,50 38,07 iii 8,00 8,50 0,75 7,99 8,53 7,93 8,42 8,11 8,45 792 792 342,00 8,55 330,00 7,43 360,00 7,58 344,00 7,85 15,10 0,61 56,82 98,92 9,00 9,50 10,00 10,5 11,00 11,50 12,00 1,4 1,8 1,9 2,25 2,3 8,95 9,41 9,74 10,62 10,82 9,00 9,45 10,01 10,46 10,91 8,9 9,48 9,93 10,42 10,87 792 792 792 792 792 13,73 3,45 1,43 1,28 0,90 10,05 2,85 1,28 0,98 0,83 12,83 2,55 1,88 1,05 0,75 12,20 2,95 1,53 1,10 0,83 1,92 0,46 0,31 0,16 0,08 98,27 99,56 99,82 99,84 99,89 2,4 11,26 11,49 11,46 792 1,28 1,13 1,28 1,23 0,09 99,84 2,6 11,97 11,83 11,73 792 0,98 1,05 0,68 0,90 0,20 99,88 Lần Lần Hiệu suất khử Niken trung bình Trước xử Lần Sắt Sau Lần xử Lần Sắt trung bình Độ lệch chuẩn Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử Sắt trung bình Trước xử Lần Chất rắn lơ lửng Sau Lần xử Lần Chất rắn lơ lửng trung bình Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử TSS trung bình 76,8 76,80 730 35,61 37,12 36,36 76,8 39,2 41,60 41,04 40,61 1,26 48,96 45,83 46,56 47,12 730 305 295 325 308 58,22 59,59 55,48 57,76 11,36 12,88 12,63 76,8 1,06 0,54 0,98 0,86 0,28 98,62 99,30 98,72 98,88 730 275 295 290 287 62,33 59,59 60,27 60,73 17,42 21,21 19,70 76,8 0,62 0,14 0,52 0,43 0,25 99,19 99,82 99,32 99,44 730 245 270 265 260 66,44 63,01 63,70 64,38 36,93 37,50 37,50 76,8 0,32 0,42 0,28 0,34 0,07 99,58 99,45 99,64 99,56 730 257 245 230 244 64,79 66,44 68,49 66,58 iv 58,33 54,55 56,57 76,8 0,84 0,52 1,2 0,85 0,34 98,91 99,32 98,44 98,89 730 210 190 190 197 71,23 73,97 73,97 73,06 99,06 99,04 99,01 76,8 0,34 0,24 0,28 0,29 0,05 99,56 99,69 99,64 99,63 730 155 140 165 153 78,77 80,82 77,40 79,00 98,73 98,38 98,46 76,8 0,54 0,56 0,5 0,53 0,03 99,30 99,27 99,35 99,31 730 185 140 180 168 74,66 80,82 75,34 76,94 99,64 99,68 99,63 76,8 0,56 0,58 0,46 0,53 0,06 99,27 99,24 99,40 99,31 730 135 120 140 132 81,51 83,56 80,82 81,96 99,84 99,76 99,81 76,8 0,52 0,62 0,48 0,54 0,07 99,32 99,19 99,38 99,30 730 130 130 115 125 82,19 82,19 84,25 82,88 99,88 99,87 99,86 76,8 0,60 0,50 0,58 0,56 0,05 99,22 99,35 99,24 99,27 730 120 145 110 125 83,56 80,14 84,93 82,88 99,90 99,91 99,90 76,8 0,38 0,48 0,48 0,45 0,06 99,51 99,38 99,38 99,42 730 115 110 115 113 84,25 84,93 84,25 84,47 99,86 99,84 99,85 76,8 0,38 0,54 0,74 0,55 0,18 99,51 99,30 99,04 99,28 730 150 130 125 135 79,45 82,19 82,88 81,51 99,87 99,91 99,89 76,8 0,38 0,58 0,64 0,53 0,14 99,51 99,24 99,17 99,31 730 130 140 150 140 82,19 80,82 79,45 80,82 PL 2.2 CÁC BÀNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM TÁC NHÂN KẾT TỦA BẰNG Na2S THÍ NGHIỆM 02 - Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến hiê ̣u quả khử Ni2+ và Fetổ ng bằ ng tác nhân kết tủa Na2S THÍ NGHIỆM 02 100 Ban đầu Thể tích mẫu (ml) Tỉ lệ S2-/Ni2+ theo số mol 1,45:1 Liều lượng S2- (mg/L) Thời gian phản ứng (phút) Thời gian lắng (phút) Hiệu chỉnh NaOH 2N hiệu chỉnh (ml) pH Lần Sau xử Lần Lần Trước xử Lần Nickel Sau xử Lần Lần 5,58 792 792, 00 Nickel trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Hiệu suất khử Niken trung bình Trước xử Hiệu suất khử Sắt Sắt trung bình Sau xử 76,8 Lần Lần Lần 76,8 7,00 0,05 7,06 7,01 7,00 792 259,20 266,40 170,40 7,50 0,10 7,45 7,71 7,48 792 214,50 224,40 177,00 8,00 0,20 8,00 8,09 7,98 792 126,00 127,24 79,13 8,50 0,40 8,45 8,55 8,39 792 41,00 42,50 33,75 62 15 30 9,00 0,70 9,04 9,10 9,07 792 9,75 10,33 13,50 232,00 53,47 67,27 66,36 78,48 70,71 76,8 14,80 19,20 21,60 18,53 205,30 25,00 72,92 71,67 77,65 74,08 76,8 24,40 24,20 25,40 24,67 110,79 27,43 84,09 83,93 90,01 86,01 76,8 2,90 2,00 2,20 2,37 39,08 4,68 94,82 94,63 95,74 95,07 76,8 2,00 2,20 2,35 2,18 11,19 2,02 98,77 98,70 98,30 98,59 76,8 3,48 0,95 1,12 1,85 v 9,50 0,80 9,41 9,38 9,30 792 3,47 3,65 2,63 10,00 1,00 9,80 9,78 9,85 792 1,13 1,13 1,13 10,5 1,05 10,21 10,14 10,3 792 0,75 1,11 1,63 11,00 1,10 10,52 10,48 10,61 792 0,56 0,53 0,69 3,25 0,55 99,56 99,54 99,67 99,59 76,8 2,20 0,43 0,51 1,05 1,13 0,00 99,86 99,86 99,86 99,86 76,8 2,10 0,48 0,58 1,05 1,16 0,44 99,91 99,86 99,79 99,85 76,8 0,93 0,40 0,41 0,58 0,59 0,09 99,93 99,93 99,91 99,93 76,8 1,06 0,28 0,36 0,57 Độ lệch chuẩn Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử Sắt trung bình Trước xử Chất rắn lơ lửng Sau xử 730 Lần Lần Lần Chất rắn lơ lửng trung bình Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử TSS trung bình 730 3,45 80,73 75,00 71,88 75,87 730 185 175 175 0,64 68,23 68,49 66,93 67,88 730 135 170 165 0,47 96,22 97,40 97,14 96,92 730 155 145 145 0,18 97,40 97,14 96,94 97,16 730 185 165 170 1,41 95,47 98,76 98,54 97,59 730 210 155 145 1,00 97,14 99,45 99,34 98,64 730 210 140 130 0,91 97,27 99,38 99,24 98,63 730 145 130 125 0,30 98,79 99,48 99,47 99,24 730 135 130 130 0,43 98,62 99,64 99,53 99,26 730 115 145 115 178 74,66 76,03 76,03 75,57 157 81,51 76,71 77,40 78,54 148 78,77 80,14 80,14 79,68 173 74,66 77,40 76,71 76,26 170 71,23 78,77 80,14 76,71 160 71,23 80,82 82,19 78,08 133 80,14 82,19 82,88 81,74 132 81,51 82,19 82,19 81,96 125 84,25 80,14 84,25 82,88 THÍ NGHIỆM 03 - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Na2S đến hiê ̣u quả khử Ni2+ và Fetổ ng nước thải xi mạ THÍ NGHIỆM 03 100 15 30 1,55 1,45 Ban đầu Thể tích mẫu (ml) Thời gian phản ứng (phút) Thời gian lắng (phút) Thể tích NaOH 2N hiệu chỉnh (ml) Tỉ lệ S2-/Ni2+ theo số mol Liều lượng S2- (mg/L) Hiệu chỉnh Lần pH Sau xử Lần Lần Trước xử Nickel Sau Lần 1,55 1,8 1,6 0,75:1 1:01 1,15:1 32 43 49 10,44 10,53 10,53 792 0,84 10,50 10,56 10,67 792 0,94 10,52 10,53 10,57 792 0,56 4,67 792 vi 1,30:1 56 11,00 10,61 10,73 10,69 792 0,53 1,45:1 1,45 1,3 1,25 1,60:1 1,75:1 2:1 62 69 75 86 9,97 10,42 10,52 792 0,66 10,55 10,64 10,68 792 0,56 10,59 10,56 10,61 792 0,73 10,60 10,72 10,66 792 0,56 xử Lần Lần Nickel trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Hiệu suất khử Niken trung bình Trước xử Lần Sắt Sau Lần xử Lần Sắt trung bình Độ lệch chuẩn Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử Sắt trung bình Trước xử Lần Chất rắn lơ lửng Sau Lần xử Lần Chất rắn lơ lửng trung bình Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử TSS trung bình Hiệu suất khử 76,8 730 0,68 0,83 0,78 0,09 99,89 99,91 99,90 99,90 76,8 0,50 0,46 0,48 0,48 0,02 99,35 99,40 99,38 99,38 730 290 215 230 245 60,27 70,55 68,49 66,44 0,83 0,75 0,84 0,10 99,88 99,90 99,91 99,89 76,8 0,42 0,46 0,48 0,45 0,03 99,45 99,40 99,38 99,41 730 155 140 180 158 78,77 80,82 75,34 78,31 vii 0,60 0,53 0,56 0,04 99,93 99,92 99,93 99,93 76,8 0,57 0,54 0,58 0,56 0,02 99,26 99,30 99,24 99,27 730 115 120 115 117 84,25 83,56 84,25 84,02 0,53 0,53 0,53 0,00 99,93 99,93 99,93 99,93 76,8 0,52 0,50 0,53 0,52 0,02 99,32 99,35 99,31 99,33 730 100 105 90 98 86,30 85,62 87,67 86,53 0,66 0,66 0,66 0,00 99,92 99,92 99,92 99,92 76,8 0,50 0,44 0,38 0,44 0,06 99,35 99,43 99,51 99,43 730 125 120 110 118 82,88 83,56 84,93 83,79 0,58 0,50 0,55 0,04 99,93 99,93 99,94 99,93 76,8 0,47 0,48 0,38 0,44 0,06 99,39 99,38 99,51 99,42 730 90 100 105 98 87,67 86,30 85,62 86,53 0,73 0,73 0,73 0,00 99,91 99,91 99,91 99,91 76,8 0,65 0,57 0,35 0,52 0,16 99,15 99,26 99,54 99,32 730 120 135 115 123 83,56 81,51 84,25 83,11 0,75 0,68 0,66 0,10 99,93 99,91 99,91 99,92 76,8 0,55 0,48 0,40 0,48 0,08 99,28 99,38 99,48 99,38 730 120 110 130 120 83,56 84,93 82,19 83,56 THÍ NGHIỆM 04 - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiê ̣u quả khử Ni2+ và Fetổ ng bằ ng tác nhân kết tủa Na2S THÍ NGHIỆM 04 100 Ban đầu Thể tích mẫu (ml) Tỉ lệ S2-/Ni2+ theo số mol Liều lượng S (mg/L) Thể tích NaOH 2N hiệu chỉnh (ml) Thời gian phản ứng (phút) Hiệu chỉnh Lần pH Sau xử Lần Lần Trước xử Lần Nickel Sau Lần xử Lần Nickel trung bình Độ lệch chuẩn Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử Niken trung bình Trước xử Lần Sắt Sau Lần xử Lần Sắt trung bình Độ lệch chuẩn Lần Hiệu suất khử Lần Lần 1,3:1 2- 56 1,5 1,5 1,5 1,5 15 30 40 10,48 10,33 10,41 792 0,68 0,85 0,78 0,77 0,09 99,91 99,89 99,90 99,90 76,8 0,48 0,45 0,46 0,46 0,02 99,38 99,41 99,40 10,30 10,50 10,43 792 0,60 0,65 0,63 0,63 0,03 99,92 99,92 99,92 99,92 76,8 0,52 0,55 0,53 0,53 0,02 99,32 99,28 99,31 10,46 10,42 10,39 792 0,60 0,53 0,53 0,55 0,04 99,92 99,93 99,93 99,93 76,8 0,48 0,45 0,45 0,46 0,02 99,38 99,41 99,41 4,45 792 76,8 viii 50 11,00 10,49 10,43 10,35 792 1,20 0,80 0,73 0,91 0,25 99,85 99,90 99,91 99,89 76,8 0,46 0,48 0,53 0,49 0,04 99,40 99,38 99,31 1,5 1,5 1,5 1,5 60 70 80 90 10,40 10,37 10,41 792 0,60 0,67 0,63 0,63 0,04 99,92 99,92 99,92 99,92 76,8 0,42 0,4 0,45 0,42 0,03 99,45 99,48 99,41 10,33 10,43 10,46 792 0,75 0,75 0,75 0,75 0,00 99,91 99,91 99,91 99,91 76,8 0,44 0,46 0,4 0,43 0,03 99,43 99,40 99,48 10,25 10,37 10,45 792 0,75 0,79 0,82 0,79 0,04 99,91 99,90 99,90 99,90 76,8 0,42 0,4 0,43 0,42 0,02 99,45 99,48 99,44 10,20 10,32 10,37 792 1,20 0,74 0,70 0,88 0,28 99,85 99,91 99,91 99,89 76,8 0,48 0,46 0,48 0,47 0,01 99,38 99,40 99,38 Hiệu suất khử Sắt trung bình Trước xử Lần Chất rắn lơ lửng Sau Lần xử Lần Chất rắn lơ lửng trung bình Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử TSS trung bình 730 99,40 99,31 99,40 99,36 99,45 99,44 99,46 99,38 730 155 135 130 140 78,77 81,51 82,19 80,82 730 100 85 95 93 86,30 88,36 86,99 87,21 730 130 180 150 153 82,19 75,34 79,45 79,00 730 125 130 130 128 82,88 82,19 82,19 82,42 730 100 90 115 102 86,30 87,67 84,25 86,07 730 150 160 135 148 79,45 78,08 81,51 79,68 730 140 135 125 133 80,82 81,51 82,88 81,74 730 140 155 115 137 80,82 78,77 84,25 81,28 PL 2.3 CÁC BẢNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM TÁC NHÂN KẾT TỦA BẰNG NaHCO3 THÍ NGHIỆM 05 - Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến hiệu khử Ni2+ Fetông tác nhân kết tủa NaHCO3 THÍ NGHIỆM 05 100 Ban đầu Thể tích mẫu (ml) Tỉ lệ HCO3-/Ni2+ theo số mol 2,9:1 Liều lượng HCO3- (mg/L) Thời gian phản ứng (phút) Thời gian lắng (phút) Hiệu chỉnh 4,71 NaOH 2N hiệu chỉnh (ml) pH Lần Sau xử Lần Lần Trước xử 792 Nickel Sau Lần xử Lần 237 15 30 7,00 7,13 7,11 7,00 792 630,00 645,00 7,50 0,4 7,57 7,75 7,55 792 416,00 480,00 ix 8,00 0,7 7,99 8,10 7,84 792 141,00 156,00 8,50 0,9 8,25 8,50 8,21 792 20,00 23,00 9,00 1,3 8,78 8,98 8,75 792 17,25 18,00 9,50 1,65 9,23 9,42 9,23 792 9,13 8,63 10,00 9,74 9,80 9,71 792 3,66 3,94 10,5 2,5 10,21 10,27 10,28 792 2,06 2,16 11,00 3,25 10,56 10,66 10,55 792 2,25 2,53 Lần Nickel trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Hiệu suất khử Niken trung bình Trước xử Lần Sắt Sau Lần xử Lần Sắt trung bình Độ lệch chuẩn Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử Sắt trung bình Trước xử Lần Chất rắn lơ lửng Sau Lần xử Lần Chất rắn lơ lửng trung bình Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử TSS trung bình Hiệu suất khử 76,8 730 650,00 641,67 10,41 20,45 18,56 17,93 18,98 76,8 35,00 28,00 32,00 31,67 3,51 54,43 63,54 58,33 58,77 730 240 270 230 247 67,12 63,01 68,49 66,21 436,00 444,00 32,74 47,47 39,39 44,95 43,94 76,8 30,00 27,00 30,00 29,00 1,73 60,94 64,84 60,94 62,24 730 260 245 220 242 64,38 66,44 69,86 66,89 147,00 148,00 7,55 82,20 80,30 81,44 81,31 76,8 3,10 2,60 4,20 3,30 0,82 95,96 96,61 94,53 95,70 730 140 115 135 130 80,82 84,25 81,51 82,19 x 28,00 23,67 4,04 97,47 97,10 96,46 97,01 76,8 2,30 1,60 2,10 2,00 0,36 97,01 97,92 97,27 97,40 730 105 95 100 100 85,62 86,99 86,30 86,30 22,50 19,25 2,84 97,82 97,73 97,16 97,57 76,8 1,25 1,15 1,85 1,42 0,38 98,37 98,50 97,59 98,16 730 210 200 160 190 71,23 72,60 78,08 73,97 9,13 8,96 0,29 98,85 98,91 98,85 98,87 76,8 1,03 0,80 1,37 1,07 0,28 98,65 98,96 98,22 98,61 730 120 110 120 117 83,56 84,93 83,56 84,02 3,84 3,81 0,14 99,54 99,50 99,51 99,52 76,8 0,93 0,65 0,73 0,77 0,14 98,80 99,15 99,06 99,00 730 140 140 120 133 80,82 80,82 83,56 81,74 2,06 2,09 0,05 99,74 99,73 99,74 99,74 76,8 0,83 0,70 0,78 0,77 0,06 98,93 99,09 98,99 99,00 730 135 140 110 128 81,51 80,82 84,93 82,42 2,16 2,31 0,20 99,72 99,68 99,73 99,71 76,8 1,03 0,75 0,98 0,92 0,15 98,67 99,02 98,73 98,81 730 120 190 115 142 83,56 73,97 84,25 80,59 THÍ NGHIỆM 06 - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 đến hiệu khử Ni2+ Fetông nước thải xi mạ Ban đầu Thể tích mẫu (ml) Thời gian phản ứng (phút) Thời gian lắng (phút) Thể tích NaOH 2N hiệu chỉnh (ml) 2,7 2,6 2,55 Tỉ lệ HCO3-/Ni2+ theo số mol 1:1 1,5:1 2:1 Liều lượng HCO3- (mg/L) Hiệu chỉnh pH Sau xử 792 Lần Sau xử Lần Lần Nickel trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Hiệu suất khử Niken trung bình Trước xử Hiệu suất khử Sắt Lần Sau xử Lần Lần Sắt trung bình Độ lệch chuẩn Hiệu suất khử Lần Lần 123 164 10,23 10,18 10,24 792 2,82 2,94 2,76 2,84 0,09 99,64 99,63 99,65 99,64 76,8 0,72 0,84 0,8 0,79 0,06 99,06 98,91 10,17 10,23 10,3 792 2,64 2,52 2,46 2,54 0,09 99,67 99,68 99,69 99,68 76,8 1,16 1,46 1,42 1,35 0,16 98,49 98,10 10,11 10,26 10,29 792 2,34 2,34 2,34 2,34 0,00 99,70 99,70 99,70 99,70 76,8 0,84 0,64 0,64 0,71 0,12 98,91 99,17 4.67 Lần Lần Lần Trước xử Nickel 82 76,8 xi THÍ NGHIỆM 06 100 15 30 2,5 2,4 2,3 2,3:1 2,6:1 188 10,50 9,9 10,29 10,15 792 3,36 2,94 3,84 3,38 0,45 99,58 99,63 99,52 99,57 76,8 0,72 0,56 0,66 0,65 0,08 99,06 99,27 2,9:1 2,25 2,2 2,2 3,2:1 3,5:1 4:1 213 237 262 287 328 10,17 10,3 10,27 792 2,76 2,64 2,76 2,72 0,07 99,65 99,67 99,65 99,66 76,8 1,00 1,00 0,78 0,93 0,13 98,70 98,70 10,16 10,23 10,21 792 2,64 3,18 2,58 2,80 0,33 99,67 99,60 99,67 99,65 76,8 0,74 0,74 0,82 0,77 0,05 99,04 99,04 10,18 10,25 10,32 792 2,22 2,28 2,10 2,20 0,09 99,72 99,71 99,73 99,72 76,8 0,96 0,78 0,82 0,85 0,09 98,75 98,98 10,23 10,31 10,2 792 2,40 2,64 2,40 2,48 0,14 99,70 99,67 99,70 99,69 76,8 1,04 0,82 0,54 0,80 0,25 98,65 98,93 10,23 10,3 10,28 792 2,58 3,78 2,52 2,96 0,71 99,67 99,52 99,68 99,63 76,8 1,06 0,88 0,92 0,95 0,09 98,62 98,85 Lần Hiệu suất khử Sắt trung bình Trước xử Chất rắn lơ lửng 730 Lần Sau xử Lần Lần Chất rắn lơ lửng trung bình Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử TSS trung bình 98,96 98,98 730 145 125 130 133 80,14 82,88 82,19 81,74 98,15 98,25 730 120 110 100 110 83,56 84,93 86,30 84,93 99,17 99,08 730 90 85 105 93 87,67 88,36 85,62 87,21 99,14 99,16 730 100 80 90 90 86,30 89,04 87,67 87,67 98,98 98,79 730 115 105 100 107 84,25 85,62 86,30 85,39 98,93 99,00 730 100 120 105 108 86,30 83,56 85,62 85,16 98,93 98,89 730 95 115 105 105 86,99 84,25 85,62 85,62 99,30 98,96 730 90 90 110 97 87,67 87,67 84,93 86,76 98,80 98,76 730 115 115 100 110 84,25 84,25 86,30 84,93 THÍ NGHIỆM 07 - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu khử Ni2+ Fetổng tác nhân kết tủa NaHCO3 THÍ NGHIỆM 07 100 Ban đầu Thể tích mẫu (ml) Tỉ lệ HCO3-/Ni2+ theo số mol 3,2:1 Liều lượng HCO3- (mg/L) Thể tích NaOH 2N hiệu chỉnh (ml) Thời gian phản ứng (phút) Hiệu chỉnh pH Sau xử 262 2,3 Lần Lần Lần Trước xử Nickel Nickel trung bình Độ lệch chuẩn Hiệu suất khử Sau xử Lần 792 Lần Lần Lần 2,3 2,3 2,3 15 30 40 10,44 10,32 10,43 792 2,40 2,03 2,25 2,23 0,19 99,70 10,40 10,36 10,48 792 1,98 1,98 2,05 2,00 0,04 99,75 10,61 10,24 10,31 792 2,55 2,33 2,33 2,40 0,13 99,68 xii 50 10,50 10,38 10,34 10,23 792 2,70 2,40 2,63 2,58 0,16 99,66 2,3 2,3 2,3 2,3 60 70 80 90 10,32 10,36 10,24 792 2,20 1,95 2,36 2,17 0,21 99,72 10,24 10,22 10,31 792 2,40 2,33 2,33 2,35 0,04 99,70 10,39 10,32 10,26 792 2,85 3,38 2,70 2,98 0,35 99,64 10,40 10,38 10,22 792 2,48 2,18 2,18 2,28 0,17 99,69 Lần Lần Hiệu suất khử Niken trung bình Trước xử Sắt Sau xử 76,8 Lần Lần Lần Sắt trung bình Độ lệch chuẩn Lần Hiệu suất khử Lần Lần Hiệu suất khử Sắt trung bình Trước xử Chất rắn lơ lửng Sau xử Chất rắn lơ lửng trung bình Lần Lần Lần Hiệu suất khử TSS trung bình Hiệu suất khử 730 Lần Lần Lần 99,74 99,72 99,72 76,8 0,94 0,76 0,84 0,85 0,09 98,78 99,01 98,91 98,90 730 100 90 90 93 86,30 87,67 87,67 87,21 99,75 99,74 99,75 76,8 0,748 1,012 0,748 0,84 0,15 99,03 98,68 99,03 98,91 730 115 85 100 100 84,25 88,36 86,30 86,30 xiii 99,71 99,71 99,70 76,8 1,06 0,88 0,72 0,89 0,17 98,62 98,85 99,06 98,85 730 100 95 95 97 86,30 86,99 86,99 86,76 99,70 99,67 99,67 76,8 0,62 0,58 0,68 0,63 0,05 99,19 99,24 99,11 99,18 730 90 95 90 92 87,67 86,99 87,67 87,44 99,75 99,70 99,73 76,8 0,38 0,5 0,56 0,48 0,09 99,51 99,35 99,27 99,38 730 85 95 100 93 88,36 86,99 86,30 87,21 99,71 99,71 99,70 76,8 0,54 0,56 0,72 0,61 0,10 99,30 99,27 99,06 99,21 730 95 100 115 103 86,99 86,30 84,25 85,84 99,57 99,66 99,62 76,8 1,5 0,96 1,08 1,18 0,28 98,05 98,75 98,59 98,46 730 115 95 100 103 84,25 86,99 86,30 85,84 99,73 99,73 99,71 76,8 0,9 0,62 0,86 0,79 0,15 98,83 99,19 98,88 98,97 730 100 95 90 95 86,30 86,99 87,67 86,99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Mỹ Diệu (2008), Giáo trình Cơng nghệ xử nước thải, Khoa Công Nghệ Quản Môi Trường, Trường Đại Học Văn Lang Đặng Thị Thơm (2008), Nghiên cứu quy trình xử crom photpho nước thải mạ Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Huỳnh Ngọc Phương Mai (2010), Hóa học mơi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Vũ Văn Tùng (2011), Nghiên cứu khả giải phóng kim loại từ bãi thải, quặng nghèo đồng sunfua Đinh Thị Huyền Nhung (2012), Nghiên cứu hiệu đề xuất giải pháp công nghệ xử nước thải chứa crom phương pháp hóa học Cơng ty Trách nghiệm Hữu hạn Tae Yang Việt Nam Vũ Thị Hà Mai (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng số ion đến khả thủy phân tồn lưu kim loại nặng có quặng đồng sinh TIẾNG ANH David M Ayres, Allen P.Davis, Paul M.Gieka (1994), Removing heavy Metals from Wastewater, University of Maryland N.G.Harmandas, P.G.Koutsoukos (1996), The formation of iron (II) sulfides in aqueous solutions W.Wesley Eckenfelder, Jr (2002), Industrial water pollution Control Metcalf & Eddy, (2003), Wastewater and Engineering, Treatment and resuse, McGraw Hill Jong, T., Parry, D.L(2003) Removal of sulfate and heavy metals by sulfate reducing bacteria in short-term bench scale upflow anaerobic packed bed reactor runs Water Research 37 (14) 72 Veeken, A., de Vries, S., van der Mark, A., Rulkens, W (2003), Selective Precipitation of Heavy Metals as Controlled by a Sulfide-Selective Electrode J Jandova, K.Lisa, H Vu, F Vranka (2004), Separation of copper and cobalt – nikel sulphide concentrates during processing of manganese deep ocean nodules I-Hsien Lee, Yu-Chung Kuan, Jia-Ming Chern (2006), Equilibrium and kinetics of heavy metal ion exchange Yue LI, Min XI, Fanlong KONG, Chunyan YU (2009), Experimental study on the removal of Arsenic in wastewater from semiconductor manufacturing, Journal water resource and protection M.A Barakat (2010), New trends in removing heavy metals from industrial wastewater Alison Emslie Lewis (2010), Review of metal sulphide precipitation Juan Carlos Moreno-Pirajan and Liliana Giraldo (2012), Heavy metal ions adsorption from wastewater using activated carbon from orange peel Kole Pavlov, Katerina Baceva, Trajce Stafilov, Dragan Vasileski, Svetlana Tosevska (2012), Assessment of Toxic Metal Pollution in some rivers in the Tikves Basin, Republic of Macedonia Jiwan Singh, Ajay S.Kalamdhad (2012), Reduction of Heavy metal durig composting – A review Liwei Chen, Xiaocun Xu, Jieying Huang, Jianfeng Liang (2012), Environmental effects of heavy metals in Xiangsi river of Tongling, China Chengwen Song, Shuaihua Wu, Murong Cheng, Ping Tao, Mihua Shao and Guangrui Gao (2013), Adsorption studies of coconut shell carbons prepared by KOH activation for removed of lead (II) from aqueous solutions Afiza Abdullah Suhaimi, Mohd Arrmi Abu Samah, Saidatul Akmar Aziz (2013), Biosorption of Lead (II) ions from aqueous solution by Treated corn (Z Mays) leaves biomass Saad.A.Al-Jlil, Riyadh (2013), Adsorbent for adsorption of heavy metals in wastewater Piero M.Armenante, Precipitation of heavy metals from wastewaters, New Jersey Institute of Technology, University Heights Newark 73 J.M.Sieliechi, G.B.Noumi, M.Fadimatou, A.Ali.Kapseu (2013), Speciation of heavy metals in sediments sampled from different pollution sources of lake Dang, Ngaoundere – Cameroon 74 ... CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ Ni2+ VÀ Fetc TRONG NƯỚC THẢI XI MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP... v CAM KẾT Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá khả áp dụng phương pháp kết tủa để nâng cao hiệu xử lý Ni2+ Fetc nước thải xi mạ Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu thuộc... Văn Lang Ngày 15 tháng 10 ii năm 2016 Luận văn Nghiên cứu đánh giá khả áp dụng phương pháp kết tủa để nâng cao hiệu xử lý Ni2+ Fetc nước thải xi mạ Công ty TNHH Công nghiệp Á Châu thuộc Khu chế

Ngày đăng: 09/01/2018, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w