Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức sống của người dân và sự đô thị hóa ngày một tăng cao. Theo số liệu thống kê mới đây của Bộ Xây dựng, dự kiến vào năm 2020, sẽ có 35% dân số Việt Nam sống ở các khu vực đô thị. Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng ở Việt Nam, cùng với đó là số lượng của các cao ốc văn phòng cũng tăng lên đáng kể. Nguồn phát sinh nước thải của các tòa cao ốc văn phòng từ tất cả các hoạt động sinh hoạt của những người đang làm việc trong tòa nhà, bao gồm nước thải phát sinh từ các hoạt động như ăn uống, sinh hoạt. Do vậy, nước thải của các tòa cao ốc cũng có thành phần tương tự như nước thải sinh hoạt, thường chứa nhiều các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học, các vi khuẩn gây bệnh (Lâm Minh Triết, 2010). Nước thải sau khi qua mạng lưới cống rãnh được xả thẳng vào sông rạch và sau cùng đổ ra biển. Theo thống kê của Cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (năm 2009), nhiều khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, tòa nhà văn phòng cũng không có hệ thống xử lý nước thải, do đó tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng hơn. Nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học, các vi khuẩn gây bệnh và các chất dinh dưỡng đặc biệt là nitơ (CENTEMA 2003). Nitơ ban đầu hiện diện trong nước thải ở dạng nitơ hữu cơ và NH3 theo thời gian nitơ hữu cơ bị chuyển hóa dần dần thành NNH3 và sau đó ở điều kiện hiếu khí quá trình oxy hóa NH3 thành nitrite và nitrate xảy ra. Nước chứa chủ yếu nitơ hữu cơ và NNH3 được xem như mới bị ô nhiễm và vì vậy tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Nước chứa nitrite cao có đặc tính đáng ngờ cao và nước chứa nitơ chủ yếu ở dạng nitrate được xem đã bị ô nhiễm từ lâu và cũng gây nguy hiểm với sức khỏe cộng đồng (Nguyễn Trung Việt và cộng sự, 2011: 141). Vì vậy, việc xử lý chất dinh dưỡng có trong nước thải sinh hoạt đặc biệt là nitơ với nồng độ cao từ nước thải của các tòa nhà cao ốc văn phòng so với nước thải sinh hoạt là hết sức cần thiết cũng như cần quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý nitơ có trong nước thải sinh hoạt của các tòa nhà nhằm nâng cao hiệu quả xử lý. Nước thải chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phải xử lý bằng những phương pháp, quá trình và công nghệ thích hợp. Hiện nay, có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng trong công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt như: Phương pháp lý học: bể điều hòa, bể lắng, bể lọc,… Phương pháp hóa học: hấp phụ, khử trùng,… Phương pháp sinh học: hiếu khí, kỵ khí, thiếu khí,… Để xử lý nước thải cục bộ trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố, quá trình sinh học hiếu khí (Aerobic Biological Processes) đã được ứng dụng rộng rãi 2 tại nhiều nơi. Đây là một trong những công nghệ truyền thống thường được sử dụng và có thể xem như một quá trình tối ưu để xử lý nước thải sinh hoạt trong nhiều thập kỷ qua. Điển hình là quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định (Aerobic Attached Growth Treatment Processes) thường được áp dụng khi xử lý nước thải sinh hoạt bằng quá trình xử lý sinh học. Trong quá trình này, vi sinh vật sẽ tăng trưởng và dính bám lên các giá thể (vật liệu dính bám) hình thành lớp màng sinh học (màng biofilm) trên bề mặt các giá thể. Khi đó, quá trình khoáng hóa chất hữu cơ và xử lý chất dinh dưỡng sẽ xảy ra khi nước thải tiếp xúc với các giá thể nhờ sự hoạt động của vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí. Ngoài ra, do quá trình tạo thành màng biofilm trên các giá thể cố định nên quá trình trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định không cần phải tuần hoàn bùn cũng như lượng khí cần cung cấp là ít hơn so với quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng lơ lửng (Aerobic Suspended Growth Treatment Processes). Hơn thế nữa, nồng độ bùn (VSS) của quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định cao nên tải trọng chất hữu cơ (kg BODkg VSS–ngày đêm hoặc kg BODm3–ngày đêm) áp dụng cao hơn quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng lơ lửng. Vì vậy, đề tài được thực hiện để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý thành phần ammonia của nước thải cao ốc văn phòng bằng quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của các trạm xử lý nước thải hiện hữu tại các tòa nhà cao ốc văn phòng, góp phần cải thiện chất lượng nước nguồn tiếp nhận, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ THÀNH PHẦN AMMONIA CỦA NƯỚC THẢI CAO ỐC VĂN PHÒNG BẰNG QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ TĂNG TRƯỞNG DÍNH BÁM CỐ ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 Phan Nguyễn Nguyệt Minh Hướng dẫn Khoa học: TS Nguyễn Trung Việt Khoa Công nghệ Quản lý Môi trường Trường Đại học Văn Lang TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ THÀNH PHẦN AMMONIA CỦA NƯỚC THẢI CAO ỐC VĂN PHỊNG BẰNG Q TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ TĂNG TRƯỞNG DÍNH BÁM CỐ ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 Phan Nguyễn Nguyệt Minh Hướng dẫn Khoa học: TS Nguyễn Trung Việt Luận văn chấp thuận Hội đồng phản biện gồm: PGS TS Lê Thanh Hải – Chủ tịch Hội đồng PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu – Phản biện TS Trịnh Bảo Sơn – Phản biện Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn Lang Ngày 15 tháng 10 năm 2016 Luận văn “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý thành phần ammonia nước thải cao ốc văn phòng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định” chỉnh sửa theo kết luận hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn Lang ngày 15 tháng 10 năm 2016 Biên giải trình chỉnh sửa đính kèm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Trung Việt PGS TS Lê Thanh Hải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Kỹ thuật Mơi trường Kính gửi: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Quản lý Môi Trường Tôi tên là: Phan Nguyễn Nguyệt Minh Ngày tháng năm sinh: 21/05/1991 Nơi sinh: Vĩnh Long Là học viên cao học Ngành Kỹ thuật Mơi trường, Khóa (2013), Lớp K2M.CH1 Luận văn thạc sĩ trình bày trước Hội đồng ngày 15 tháng 10 năm 2016 với tên đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý thành phần ammonia nước thải cao ốc văn phòng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định” Tơi hồn chỉnh luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng nhận xét giáo viên phản biện Các nội dung hiệu chỉnh sau: Giải trình nội dung chỉnh sửa Nội dung góp ý (chỉ rõ trang luận văn chỉnh sửa) Bổ sung nội dung nghiên cứu đánh giá Đã bổ sung trang 31 32 hiệu xử lý mơ hình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định mơ hình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng lơ lửng Bổ sung thơng số tính tải trọng theo chất Đã bổ sung trang 33 34 hữu theo N-NH4+ giai đoạn khởi động giai đoạn tăng tải trọng Bổ sung giải thích việc áp dụng mơ hình xử Đã bổ sung trang 31 lý đồng thời chất hữu nitrate hóa bể hiếu khí Bổ sung lượng kiềm tiêu thụ dự kiến, tải Đã bổ sung trang 35 trọng theo chất hữu theo N-NH4+ giai đoạn nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kiềm Bổ sung phương pháp kiểm soát nồng độ Đã bổ sung trang 32 35 DO nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ oxy hòa tan cơng trình thực tế mơ hình kiểm chứng Bổ sung thông số tải trọng, bùn sử dụng bùn mới, vật liệu hay nối tiếp từ thí nghiệm trước Giải thích thành phần nước thải trình bày bảng 3.7 (trang 35 luận văn chưa chỉnh sửa) có nồng độ N-NH4+ khoảng 59 – 94 mg/L so với nồng độ NNH4+ kiểm sốt thí nghiệm 70 – 80 mg/L Đã bổ sung trang 32 37 Do trình khảo sát sơ ban đầu cơng trình thực tế phân tích nồng độ N-NH4+ khoảng 59 – 94 mg/L thực thí nghiệm nồng độ N-NH4+ dao động khác với giá trị Đã chỉnh sửa trang 32; 33; 34; 35 36 Giải thích só liệu biến thiên lưu lượng nước Đã chỉnh sửa trang 47 cấp biến thiên lưu lượng nước thải đo ngày hay hai ngày khác nhau? Vì có số (15 – 16 18 – 19), lưu lượng nước cấp lưu lượng nước thải Cần bổ sung đơn vị trục tung đồ thị Đã chỉnh sửa trang 41 44 Hình 4.15, 4.31 4.34 Bổ sung thơng số tính tải trọng tính theo Đã chỉnh sửa trang 53 chất hữu N thí nghiệm thay đổi thời gian lưu nước để thấy rõ khả chịu tải mơ hình Cần đổi thơng số kg/ngày sang Đã chỉnh sửa trang 55; 56 mgCaCO3/mgN-NH4+ thí nghiệm 57 ảnh hưởng độ kiềm để dễ so sánh Đồ thị hình 4.29 cần ghi rõ „pH sau bổ sung Đã chỉnh sửa trang 40 kiềm” thay cho „pH sau” Trong phần kết luận nên bổ sung thông số Đã chỉnh sửa trang 61 tải trọng tính theo chất hữu N, thơng số liều lượng kiềm tương ứng mgCaCO3/mgN-NH4+ bị khử caần xử lý nên áp dụng công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí dính bám hay lơ lửng Nội dung phương pháp nghiên cứu Đã chỉnh sửa cấu trúc nội dụng chưa phù hợp, vì: thực nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cơng trình thực tế lại kiểm nghiệm mơ hình PTN Các mơ hình bùn hoạt tính hiếu khí dính Q trình bùn hoạt tính hiếu khí bám lơ lửng PTN khơng phù hợp tăng trưởng dính bám cố định cho q trình khử nitrate khơng có vùng (MH 1), vi sinh vật tăng trưởng phân hủy thiếu khí anoxic (cho q trình dính bám lên giá thể (vật khử nitrate) khơng thấy trình bày dòng bùn tuần hồn liệu dính bám) hình thành lớp màng sinh học (màng biofilm) bề mặt giá thể nên không cần phải tuần hoàn bùn) Hơn nữa, nồng độ DO khuếch tán qua lớp màng biofilm giảm dần tạo điều kiện thiếu khí cho q trình khử nitrate Đối với q trình bùn hoạt hoạt tính hiếu khí tăng trưởng lơ lửng (MH 2) khơng xảy q trình nên thực nghiên cứu để so sánh hiệu xử lý hai q trình từ làm sở áp dụng cho cơng trình thực tế Dòng bùn tuần hoàn MH bổ sung trang 32 Kết trình bày khơng chặt chẽ, khơng Đã chỉnh sửa cấu trúc trình bày tương thích với phần mục tiêu nội dung bổ sung giải thích trang 47 Khơng có phần so sánh, biện luận với Đã bổ sung trang 52 59 nghiên cứu khác Các phần không liên quan nên cho vào phụ Đã chỉnh sửa bổ sung vào lục phần phụ lục Cần viết cho rõ cần thiết, mục tiêu Đã chỉnh sửa trang nội dung thực Làm rõ nét bật phương pháp Đã chỉnh sửa trang 30 31 nghiên cứu Phần trình bày biến thiên nồng độ Đã chỉnh sửa bổ sung vào nước thải đầu vào dài dòng phần phụ lục Số liệu tổng quan có ammonia, nito tổng Đã bổ sung trang thấp → thiếu sở đề xuất nghiên cứu Xác nhận Giáo viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên (ký tên, ghi rõ họ tên) năm Xác nhận Phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) Xác nhận Phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) Cam kết Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý thành phần ammonia nước thải cao ốc văn phòng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định” kết lao động tác giả, chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu nào” Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Xác nhận Học viên TS Nguyễn Trung Việt Phan Nguyễn Nguyệt Minh Lời cảm ơn Khơng có thành cơng khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù gián tiếp hay trực tiếp, dù hay nhiều.Với lòng biết ơn sâu sắc,trước hết, xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Trung Việt người tận tình hướng dẫn, dạy suốt thời gian học tập thực luận văn Tiếp sau đó, tơi xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô Anh, Chị Khoa Công nghệ Quản Lý Môi trường – Trường Đại học Văn Lang hỗ trợ góp ý để tơi hồn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, tơi biết ơn anh, chị bạn phòng thí nghiệm Khoa Cơng nghệ Quản Lý Mơi trường – Trường Đại học Văn Lang làm việc giúp đỡ thời gian thực luận văn Ngồi ra, cảm ơn Gia đình tơi ln bên cạnh, động viên tạo điều kiện cho tơi học tập tốt Bên cạnh gia đình,tơi khơng quên kể đến người yêu thương đồng hành, chia sẻ chặng đường vừa qua bạn bè ln khuyến khích, động viên tơi gặp khó khăn Cuối cùng, xin cảm ơn dự án “Cải tạo Trạm xử lý nước thải Tòa nhà Cao ốc văn phòng số 43 Mạc Đĩnh Chi, phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh" – điểm khởi đầu để thực nghiên cứu Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất Phan Nguyễn Nguyệt Minh Tóm tắt Nitơ tồn nhiều dạng khác dạng tồn gây vấn đề môi trường Đối với nước thải từ cao ốc văn phòng, ammonia nitơ hữu bị chuyển hóa sinh học để tạo thành nitrite nitrate nhờ trình xử lý hiếu khí Sau đó, điều kiện thiếu khí, q trình khử nitrate xảy làm chuyển hóa nitrite nitrate thành khí nitơ, vào mơi trường Vì nghiên cứu thực để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý thành phần ammonia nước thải cao ốc văn phòng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định cơng trình xử lý nước thải thực tế nhằm nâng cao hiệu xử lý ammonia trạm xử lý nước thải hữu ứng dụng cho cơng trình xử lý nước thải khác Thông số đầu vào nước thải sử dụng cho nghiên cứu bao gồm: nồng độ ammonia (55 – 80 mg/L), pH (6,65 – 7,26) độ kiềm (164 – 480 mgCaCO3/L) Mất 14 ngày để vận hành cho giai đoạn thích nghi Giá trị ammonia sau xử lý đạt ổn định từ – mg/L tương ứng hiệu xử lý (EN-NH4+)là 95,7% – 96,9% nồng độ nitrate không lớn 44 mg/L Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu xử lý ammonia tốt (89,2% – 98,5%) vận hành trạm xử lý với thời gian lưu nước (HRT) Nồng độ ammonia sau xử lý – mg/L nồng độ nitrate dao động 30 – 41 mg/L Khi giảm HRT 5,8 giờ, 4,7 3,9 hiệu xử lý ammonia giảm dần không đạt yêu cầu cho phép xả thải (12 mg/L) Bên cạnh đó, với hóa chất bổ sung độ kiềm (NaHCO3) thêm vào đủ hay dư lượng ammonia lại sau xử lý – mg/L (EN-NH4+ = 97,1% - 98,8%) nồng độ ammonia sau xử lý tăng lên 12 – 31 mg/L khối lượng NaHCO3 bổ sung giảm 10 kg/ngày Hiệu xử lý ammonia lúc giảm 58,7% – 84% Giá trị nitrate nghiên cứu dao động khoảng 28 – 48 mg/L Ngoài ra, hiệu xử lý ammonia thay đổi nồng độ oxy hòa tan (DO) điều chỉnh khoảng 6; mg/L Với khoảng dao động DO mg/L hiệu q trình nitrate hóa cao (89,3% – 98,8%) nồng độ ammonia sau xử lý – mg/L Nồng độ nitrate giai đoạn 27 – 45 mg/L Tuy nhiên, hai khoảng dao động lại lượng ammonia xử lý thấp (34 – 54 mg/L) tương ứng hiệu xử lý 48,7% – 81,1% Nghiên cứu kiểm chứng cho thấy nồng độ ammonia lại mơ hình áp dụng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định (mơ hình 1) – mg/L, nồng độ nitrate 24 – 44 mg/L nồng độ ammonia lại mơ hình áp dụng q trình bùn hoạt tính hiếu tăng trưởng lơ lửng (mơ hình 2) – mg/L, nồng độ nitrate 55 – 89 mg/L Với kết đạt hiệu xử lý ammonia mơ hình tốt mơ hình mơ hình xảy đồng thời q trình nitrate hóa khử nitrate Như vậy, việc xây dựng thêm cơng trình khử nitrate khơng cần thiết tiết kiệm chi phí đầu tư giảm chi phí vận hành Phụ lục Kết đo lượng nước tiêu thụ theo (thực trước cải tạo tạm xử lý) STT Thời gian Lượng nước cấp (m3/h) 9h – 10h 3,10 10h – 11h 3,25 11h – 12h 2,56 12h – 13h 2,69 13h – 14h 3,70 14h – 15h 1,80 15h – 16h 2,31 16h – 17h 1,42 17h – 18h 0,60 10 18h – 19h 0,14 11 19h – 20h 0,05 12 20h – 21h 0,03 13 21h – 22h 14 22h – 23h 15 23h – 0h 16 0h – 1h 17 1h – 2h 18 2h – 3h 19 3h – 4h 20 4h – 5h 0,07 21 5h – 6h 2,06 22 6h – 7h 2,72 23 7h – 8h 4,23 24 8h – 9h 3,46 Phụ lục Kết đo lượng lưu lượng nước thải phát sinh theo (thực sau cải tạo tạm xử lý) STT Thời gian Lượng nước thải (m3/h) 15h – 16h 1,58 16h – 17h 2,23 17h – 18h 1,11 18h – 19h 0,44 19h – 5h 0,37 5h – 6h 1,18 6h – 7h 2,38 7h – 8h 2,89 8h – 9h 3,32 10 9h – 10h 2,85 11 10h – 11h 2,96 12 11h – 12h 3,45 13 12h – 13h 2,45 14 13h – 14h 2,68 24 14h – 15h 2,16 Phụ lục Kết khảo sát biến thiên thành phần nước thải theo ngày Ngày pH COD (mg/L) SS (mg/L) N-NH4+ (mg/L) Độ kiềm (mg/L) 7.05 144 37 58 232 6.97 208 56 55 480 6.79 144 55 69 236 6.74 192 48 71 320 7.5 144 57 69 336 6.49 160 42 68 416 7.26 320 51 75 356 7.02 256 43 74 284 6.98 208 53 77 268 10 6.88 256 48 80 268 11 7.02 432 56 71 332 12 6.82 320 72 61 312 13 6.92 256 60 77 272 14 6.96 240 49 70 212 15 7.11 256 44 73 196 16 6.88 384 47 55 164 17 7.14 256 55 78 312 18 6.65 320 49 79 272 19 6.94 224 39 69 280 20 6.73 256 45 73 328 21 6.8 320 48 72 280 22 6.77 208 56 78 336 23 7.15 304 64 81 300 24 7.11 416 58 74 236 25 6.88 368 60 72 288 26 7.11 336 41 74 296 N-org (mg/L) 12 9 13 15 Phụ lục Kết khảo sát biến thiên thành phần nước thải theo Tên mẫu N-NH4+ Độ kiềm (mg/L) (mgCaCO3/L) Dầu mỡ ĐTV (mg/L) pH CODtc (mg/L) SS (mg/L) N-org (mg/L) 7.01 160 45 - 66 248 - 10 7.39 208 40 - 80 288 - 11 6.88 256 48 - 80 268 - 12 7.13 336 80 - 76 304 - 13 7.1 272 69 - 81 380 - 14 7.01 288 60 - 85 376 - 15 6.8 384 67 - 88 396 - 16 6.86 320 58 - 94 456 - 17 7.28 288 49 - 94 500 - 18 7.51 240 60 - 98 432 - 19 7.49 192 59 - 97 420 - 21 7.7 192 60 - 99 452 - 7.39 208 65 - 99 412 - 7.32 192 66 - 95 284 - 7.3 192 60 - 71 204 - Mẫu gộp QCVN 14:2008/ BTNMT cột B; k=1,2 7.07 256 61 9.2 91 368 3.3 5-9 - 120 - 12 - 24 Phụ lục Tính tốn điều hòa nồng độ ammonia nước thải đầu vào Lưu lượng vào (m3/h) Lưu lượng lý thực tế (m3/h) Lưu lượng lại (m3) Ammonia vào (mg/L) Ammonia điều hòa (mg/L) Ammonia lý thực tế (mg/L) 5h-6h 2.06 1.425 0.64 60 60 63,2 6h-7h 2.72 1.425 1.93 70 68 63,2 7h-8h 4.23 1.425 4.74 73 71 63,2 8h-9h 3.46 1.425 6.77 55 65 63,2 9h-10h 3.1 1.425 8.45 51 60 63,2 10h-11h 3.25 1.425 10.27 62 61 63,2 11h-12h 2.56 1.425 11.41 62 61 63,2 12h-13h 2.69 1.425 12.67 58 60 63,2 13h-14h 3.7 1.425 14.95 62 61 63,2 14h-15h 1.8 1.425 15.32 65 61 63,2 15h-16h 2.31 1.425 16.21 68 62 63,2 16h-17h 1.42 1.425 16.20 72 63 63,2 17h-18h 0.6 1.425 15.38 82 64 63,2 18h-19h 0.14 1.425 14.09 80 64 63,2 19h-20h 0.05 1.425 12.72 76 64 63,2 20h-21h 0.03 1.425 11.32 75 64 63,2 21h-22h 1.425 9.90 64 63,2 22h-23h 1.425 8.47 64 63,2 23h-0h 1.425 7.05 64 63,2 0h-1h 1.425 5.62 64 63,2 1h-2h 1.425 4.20 64 63,2 2h-3h 1.425 2.77 64 63,2 3h-4h 1.425 1.35 64 63,2 4h-5h 0.07 1.420 0.00 61 63,2 Thời gian Phụ lục Vận hành trạm xử lý giai đoạn thích nghi Bể điều hòa Ngày pH tCOD BOD SS (mg/L) (mg/L) (mg/L) Bể hiếu khí N-NH4+ (mg/L) Độ kiềm (mg/L) pH tCOD SS (mg/L) (mg/L) N-NH4+ (mg/L) N-NO3(mg/L) N-NO2(mg/L) Độ BOD kiềm (mg/L) (mg/L) 6.67 336 208 60 67 296 7.11 240 57 52 10 428 118 7.17 256 166 57 72 312 7.2 192 64 48 12 424 100 7.55 160 109 62 74 320 7.48 112 36 43 20 432 54 6.85 288 187 48 65 376 7.38 144 19 34 30 344 65 7.05 144 91 37 58 232 7.24 64 14 30 27 10 276 23 6.97 208 131 56 55 480 7.32 80 18 25 30 380 31 6.79 144 94 55 69 236 7.09 48 13 24 44 244 18 6.74 192 115 48 71 320 7.41 64 14 29 38 372 25 7.5 144 99 57 69 336 7.09 32 17 17 35 292 11 10 6.49 160 107 42 68 416 6.8 32 14 14 29 280 10 11 6.7 208 139 59 76 348 6.74 48 12 10 36 212 19 12 6.68 192 123 51 64 320 6.32 48 12 30 124 17 13 6.8 272 182 60 70 376 6.99 48 10 25 128 22 14 6.6 144 94 55 77 196 7.2 48 11 30 10 80 20 Phụ lục Kết phân tích mẫu nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu nước Lưu lượng Bể điều hòa Ngày HRT = HRT = 5,8 HRT = 4,7 Giờ Bể hiếu khí + pH COD N-NH4 (mg/L) (mg/L) pH COD (mg/L) N-NH4+ (mg/L) N-NO3(mg/L) 6h 6.8 160 66 7.24 32 30 10h 6.77 240 68 7.8 32 32 14h 7.15 240 74 7.6 48 36 18h 6.96 192 79 7.56 48 38 6h 7.11 176 57 7.8 32 41 10h 7.04 256 70 7.2 64 36 14h 6.79 160 80 7.57 32 44 18h 6.94 256 74 7.54 48 36 6h 6.88 176 72 7.27 48 37 10h 6.79 256 77 7.31 48 35 14h 7.11 192 76 7.59 48 40 18h 7.12 192 81 7.35 32 32 6h 7.05 240 68 7.72 32 42 10h 6.92 192 72 7.64 48 44 14h 6.92 256 75 7.56 48 11 37 18h 7.08 176 69 7.81 64 15 30 6h 7.07 176 77 7.8 48 45 10h 6.94 288 75 7.85 64 35 14h 7.15 176 69 7.73 32 18 38 18h 7.03 160 60 7.91 32 26 29 6h 7.21 160 68 7.63 32 41 10h 6.56 176 85 7.54 48 10 37 14h 6.8 288 87 7.51 64 16 47 18h 7.02 240 78 7.61 48 25 36 6h 6.88 48 7.6 48 42 10h 88 7.65 48 52 14h 7.17 93 7.54 64 13 53 18h 7.37 80 7.25 48 21 40 6h 7.14 54 7.41 48 27 Lưu lượng Bể điều hòa Ngày 10 HRT = 3,9 11 Giờ Bể hiếu khí + pH COD N-NH4 (mg/L) (mg/L) pH COD (mg/L) N-NH4+ (mg/L) N-NO3(mg/L) 10h 7.04 81 7.6 48 11 47 14h 6.85 65 7.56 64 31 15 18h 7.17 77 7.41 48 35 24 6h 7.2 69 7.43 48 47 10h 7.2 81 7.47 48 48 14h 7.26 400 90 7.62 64 30 42 18h 7.02 240 75 7.44 48 37 29 6h 6.98 176 50 7.83 32 45 10h 6.88 240 82 7.65 48 43 14h 7.02 384 81 7.46 64 30 38 18h 6.82 256 77 7.5 48 47 15 6h 6.92 192 78 7.64 32 55 10h 6.76 240 73 7.39 48 52 14h 6.96 272 79 7.57 32 29 37 18h 7.1 192 72 7.59 48 52 15 Phụ lục 10 Kết phân tích mẫu nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng hóa chất bổ sung độ kiềm Bể điều hòa pH N-NH4+ (mg/L) Độ kiềm (mg/L) pH N-NH4+ (mg/L) 8h 6.87 71 376 7.29 160 39 12h 7.11 79 323 7.28 144 45 16h 7.14 74 380 7.61 180 44 8h 7.69 69 336 7.59 188 37 12h 7.56 80 416 7.49 140 47 16h 7.2 77 336 7.64 156 47 8h 7.12 72 320 7.4 164 44 12h 7.15 70 348 7.27 164 39 16h 6.97 70 320 7.33 192 40 8h 7.02 69 268 7.4 132 36 12h 6.97 76 356 7.21 116 41 16h 7.04 73 356 7.37 112 45 8h 6.88 70 284 7.3 112 39 12h 6.95 77 268 7.34 136 48 16h 7.15 75 268 7.54 96 42 8h 7.04 68 332 7.3 128 38 12h 7.2 74 312 7.61 116 46 16h 6.99 70 272 7.31 108 43 8h 6.96 70 244 7.4 92 44 12h 7.05 71 212 7.31 129 40 16h 7.1 75 280 7.4 12 140 33 8h 7.11 71 328 7.41 104 39 12h 6.92 74 280 7.27 12 112 34 16h 6.97 75 336 7.26 22 144 30 8h 7.06 74 300 7.19 120 36 12h 6.88 65 280 7.35 24 140 29 16h 6.83 75 344 7.22 31 192 28 mgCaCO3/ Ngày Giờ mgN-NH4+ 7,45 7,14 6,83 Bể hiếu khí Độ N-NO3kiềm (mg/L) (mg/L) Phụ lục 11 Kết phân tích mẫu nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ oxy hòa tan DO (mg/L) Bể điều hòa Ngày pH DO ~ Giờ DO ~ N-NH4+ Bể hiếu khí (mg/L) Độ kiềm (mg/L) pH N-NH4+ (mg/L) N-NO3(mg/L) Độ kiềm (mg/L) 8h 6.89 70 256 7.29 32 140 10h 7.07 78 284 7.4 33 136 12h 6.85 73 268 7.49 36 156 14h 6.99 73 268 7.42 38 120 16h 6.84 75 232 7.43 36 156 18h 7.03 80 312 7.47 27 172 8h 7.05 74 272 7.52 39 102 10h 6.88 81 244 7.46 42 116 12h 7.04 77 312 7.62 38 116 14h 6.95 65 256 7.58 40 168 16h 7.08 79 284 7.48 37 160 18h 7.19 77 268 7.68 41 212 8h 6.96 68 280 7.55 45 136 10h 7.25 71 228 7.7 40 106 12h 7.23 78 280 7.81 37 120 14h 7.22 70 236 7.66 34 136 16h 6.88 78 300 7.62 37 136 18h 6.96 75 280 7.64 32 160 8h 7.05 68 328 7.72 31 116 10h 6.92 72 256 7.64 40 116 12h 7.18 70 272 7.7 34 168 14h 6.92 75 296 7.56 10 27 240 16h 7.08 69 160 7.81 15 21 312 18h 7.17 72 328 7.56 21 18 344 8h 7.07 77 364 7.8 39 200 10h 6.94 75 372 7.85 35 104 12h 7.15 69 296 7.73 33 204 14h 7.03 60 360 7.91 18 26 264 16h 7.28 79 228 7.9 26 18 320 DO (mg/L) Bể điều hòa Ngày DO ~ Giờ pH N-NH4+ Bể hiếu khí (mg/L) Độ kiềm (mg/L) pH N-NH4+ (mg/L) N-NO3(mg/L) Độ kiềm (mg/L) 18h 6.95 77 264 7.58 29 16 348 8h 7.11 71 372 7.41 37 126 10h 6.92 74 296 7.27 39 84 12h 6.97 75 260 7.26 37 172 14h 7.06 74 296 7.19 14 28 244 16h 6.88 65 340 7.2 21 26 324 18h 6.83 75 320 7.22 25 24 312 8h 6.88 70 404 7.63 38 220 10h 7.13 78 280 7.54 32 228 12h 6.69 73 340 7.51 16 24 326 14h 6.94 73 280 7.61 23 21 344 16h 7.16 75 340 7.72 25 15 300 18h 7.2 80 320 7.41 29 15 368 8h 6.94 49 280 7.52 36 120 10h 7.12 72 240 7.69 34 110 12h 7.43 74 320 7.7 10 31 300 14h 6.97 68 300 20 24 360 16h 7.42 75 340 8.03 26 15 420 18h 7.63 70 340 8.09 36 480 8h 7.11 69 268 7.46 27 296 10h 7.03 72 308 7.56 15 19 352 12h 7.06 75 340 7.43 21 16 380 14h 7.24 70 304 7.6 30 15 356 16h 7.16 74 332 7.37 35 13 460 18h 7.01 76 352 7.5 39 12 496 TÀI LIỆU THAM KHẢO Eleftheria Loupasaki and Evan Diamadopoulos (2012), Attached growth systems for wastewater treatment in small and rural communities: a review, Journal of Chemical Technology and Biotechnology 88:190-204 G Kassab et al., (2010), Sequential anaerobic–aerobic treatment for domestic wastewater – A review, Journal of Bioresource Technology 101:3299-3310 John Wiley & Sons, Ltd, (2013), Ammonia Removal K Hanaki, T Nakamura and T Matsuo, (2001), Nitrous oxide production in nitrogen removal process treating domestic sewage from combined sewer system Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2010), Xử Lý Nước Thải Đô Thị Công Nghiệp, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP HCM Lâm Vĩnh Sơn (2009), Gi o Trình Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải Metcalf and Eddy, Inc., 2014.Wastewater engineering treatment and Reuse (Fourth edition M Ruscalleda Beylier, MD Balaguer, and J Colprim, C Pellicer-Nàcher, B-J Ni, and BF Smets, S-P Sun and R-C Wang, (2011), Biological Nitrogen Removal from Domestic Wastewater Nguyễn Hữu Đạt, (2016), Nghiên cứu đ nh gi hiệu xử lý nito hàm lượng cao nước thải chăn nuôi heo công nghệ MBBR thiếu khí kết hợp MBBR hiếu khí sử dụng giá thể PVA gel Nguyễn Thị Phi Lanh, (2015), Nghiên cứu đ nh gi khả sử dụng mơ hình ABR kết hợp MBBR để xử lý chất hữu c Nito nước thải tinh bột mì sau hồ sinh h c kỵ khí Nguyễn Thị Trà Giang, Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Phương Loan, (2014), Ảnh hưởng độ kiềm đến q trình nitrate hóa nước thải chế biến thủy sản Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Huỳnh Ngọc Phương Mai (2011), H a H c Môi Trường hần – Nước Nước Thải, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Nidal Mahmoud (2011), Institute of Environmental and Water Studies, IEWS,Birzeit University Trần Hiếu Nhuệ (2009), Cấp Tho t Nước, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Trần Hiếu Nhuệ, Trần Hiền Hoa (2009), Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Hiện Đang Được Áp Dụng Tại Việt Nam Trần Thị Mỹ Diệu (2008), Gi o Trình Cơng Nghệ Xử Lý Nước Thải Trần Thị Mỹ Diệu (2014), C sở công nghệ môi trường QCVN 14 : 2008/BTNMT - Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Nước Thải Sinh Hoạt http://www.triplepointwater.com/red-worms-in-the-lagoon/#.WAc8_-V97IU http://www.tpomag.com/editorial/2012/06/where_have_all_the_solids_gone https://teamaquafix.com/midge-flies-red-worms-in-wastewater/ ... nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý thành phần ammonia nước thải cao ốc văn phòng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định nhằm nâng cao hiệu xử lý trạm xử lý nước thải. .. Vì nghiên cứu thực để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý thành phần ammonia nước thải cao ốc văn phòng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định cơng trình xử lý nước thải. .. ảnh hưởng đến hiệu xử lý thành phần ammonia nước thải cao ốc văn phòng q trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định nhằm nâng cao hiệu xử lý trạm xử lý nước thải hữu tòa nhà cao ốc