Ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử phục vụ giải tỏa bồi hoàn đất đai trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp

MỤC LỤC

Lưới khống chế trắc địa

Khái niệm

Trong đo đạc để tránh tích lũy sai số, thường áp dụng nguyên tắc từ tổng quát đến chi tiết, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Căn cứ vào các điểm này để đo các điểm khác ở xung quanh, những điểm đó gọi là điểm chi tiết (Nguyễn Hữu Long (2008), Bài giảng trắc địa đại cương, khoa Địa lý - Đại học Đồng Tháp).

Lưới khống chế mặt bằng (tọa độ)

    Nghĩa là dùng máy và phương pháp có độ chính xác tương đối cao để xác định tọa độ và cao độ của một số điểm. Trong mỗi cấp, lại được phân thành các hạng theo nguyên tắc từ tổng quát đến chi tiết với độ chính xác giảm dần, lưới cấp sau phát triển dựa vào lưới cấp trước và được tính toán trong cùng một hệ tọa độ thống nhất.

    Đường chuyền kinh vĩ

      - Đường chuyền chính: được nối với các điểm cơ sở của lưới khống chế cấp cao hơn (hoặc độc lập) có tác dụng khống chế toàn bộ khu vực và có độ chính xác cao hơn đường chuyền phụ. - Hệ thống đường chuyền kinh vĩ có điểm nút (hình 1.4): điểm nút có thể xem là điểm hội tụ của các đường chuyền treo hoặc cũng có thể là điểm nút của các đường chuyền phù hợp.

      Phương pháp toàn đạc điện tử trong đo vẽ bản đồ địa chính, bản trích đo địa chính

      Khái niệm

      Phương pháp toàn đạc điện tử trong đo vẽ bản đồ địa chính, bản trích đo địa.

      Các bước thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc điện tử

      - Thiết kế phân lớp đối tượng và bảng thuộc tính có liên quan, thiết kế (hoặc cài đặt) thư viện ký hiệu vẽ bản đồ địa chính theo đúng quy định ký hiệu và quy phạm thành lập bản đồ địa chính. - Đánh số thửa: số thửa được đánh tự động theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, và không trùng nhau trong phạm vi một mảnh bản đồ.

      Những quy định chủ yếu về đo vẽ bản đồ địa chính, bản trích đo địa chính bằng phương pháp toàn đạc điện tử

      + Chỉ được đo vẽ chi tiết bên trong các ô thửa cố định, ổn định, trích đo khu dân cư, trích đo các ô, thửa nhỏ sau khi đã đo và thể hiện các đường viền (ranh giới sử dụng đất), đường bờ của các ô, thửa cố định, ổn định, đường bao khu dân cư, các tuyến giao thông chính trong khu dân cư (đường giao thông, đường làng) và đường bao ô, thửa cần trích đo lên bản vẽ gốc. Khi đo vẽ chi tiết trong khu vực trích đo được phép áp dụng tất cả các phương pháp như đo vẽ chi tiết và được phép sử dụng các góc thửa, các gúc nhà, cỏc địa vật cú dạng hỡnh học rừ nột đó đo vẽ và thể hiện trờn bản đồ gốc làm điểm trạm đo hoặc làm điểm gốc để phát triển điểm trạm đo.

      Bảng 1.3: Yêu cầu kỹ thuật của lưới đường chuyền địa chính
      Bảng 1.3: Yêu cầu kỹ thuật của lưới đường chuyền địa chính

      Sơ lược về các công cụ và phần mềm chuyên dụng trong phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn

      Máy toàn đạc điện tử Nikon DTM 352 : 1 Đặc tính cơ bản

        + Hồ sơ kỹ thuật thửa đất lập cho từng thửa đất trên bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã và để thành tập cho từng mảnh bản đồ theo số thứ tự thửa đất có trên mảnh bản đồ địa chính. - Sản phẩm bản đồ địa chính ở dạng số và đảm bảo những yêu cầu cơ bản chuẩn dữ liệu bản đồ địa chính như: phục vụ cho việc tra cứu, hỏi, đáp nhanh chóng phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau.

        Phần mềm Misrotastion SE

        - Đo khoảng cách và giá trị offset trên mặt phẳng đứng - Đo khoảng cách và giá trị offset trên mặt phẳng nghiêng. Seed file này là một file chuẩn mà tất cả các file bản đồ được thành lập sau này sẽ được tạo dựa trên nền file chuẩn này.

        Phần mềm tích hợp Famis

          FAMIS nhập những file sau: ARC của phần mềm ARC/ INFO (ESRI – USA), MIF của phần mềm MAPINFO (MAPINFO – USA), DXF, DWG của phần AutoCAD (AutoDesk – USA), DGN của phần mềm GIS OFFICE (INTERGRAPH – USA). Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tượng bản đồ: Các chức năng này thực hiện dựa trên thế mạnh về đồ họa sẵn có của MicroStation nên rất dễ dùng, phong phú, mềm dẻo, hiệu quả.

          Giải tỏa bồi hoàn

          Khái niệm

          - Liên kết cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính: Nhóm chức năng thực hiện việc giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và Hệ quản trị Hồ sơ Địa chính. Chức năng cho phép trao đổi dữ liệu hai chiều giữa cơ sở dữ liệu Bản đồ Địa chính và cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính, giữa hai hệ thống phần mềm FAMIS và CADDB.

          Các căn cứ chủ yếu để xây dựng công tác giải tỏa bồi hoàn

          - Căn cứ Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. - Căn cứ vào quyết định 1268/QĐ-UBND.HC ngày 12/11/2008 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ – sạt lở giai đoạn hai trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

          PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

          Phương tiện

            - Thu thập số liệu phi hình học từ sổ mục kê, sổ địa chính như: danh sách chủ sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất của khu vực cần giải tỏa. - Các quy định thành lập bản đồ địa chính, mảnh trích đo địa chính phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn.

            Phương pháp

            - Mảnh bản đồ địa chính khu vực Ấp 4, xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

            KẾT QUẢ THẢO LUẬN

            Vài nét về vùng nghiên cứu

              Xã Bình Hàng Trung nằm ở phía Đông Nam của huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, với tổng diện tích là 2046,70ha, chiếm 4,16% tổng diện tích tử nhiên toàn huyện. Xã có Quốc lộ 30 chạy qua, thuận lợi cho việc giao thông, phía Nam giáp với Sông Tiền là nguồn cung cấp phù sa và nước ngọt quanh năm cho sảm xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân trong xã.

              Quy trình và kết quả thực hiện trong việc ứng dụng các phương pháp đo đạc bản trích đo địa chính để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn

                - Chuẩn bị máy, kiểm tra lại độ chính xác của máy, chuẩn bị hai gương, hai kẹp gương, một búa, một chai sơn màu đỏ, đinh thép, chân ba, thước dây và các thiết bị đo đạc cần thiết khác. Bản đồ giải thửa trên nền địa chính cũ, từ bản đồ giải thửa đó ta tiến hành đo đạc, biên vẽ bổ sung chi tiết trên toàn bộ khu đo sao cho xác thực với thực tế ngoài thực địa. Bước 2: Lập lưới khống chế đo vẽ, đo đạc chi tiết khu quy hoạch giải tỏa, ranh giới thửa đất, định hình, địa vật ngoài thực địa, bằng toàn đạc, kết hợp điều tra thửa đất (tên chủ, mục đích sử dụng, số thửa).

                - Trong khi đo cùng lúc tiến hành điều tra thửa đất (về hiện trạng sử dụng đất, tên chủ sử dụng) để phục vụ cho việc kiểm tra, thống kê, lập hồ sơ địa chính sau này.

                Hình 3.2 Sơ đồ đường chuyền kinh vĩ, các điểm đo chi tiết.
                Hình 3.2 Sơ đồ đường chuyền kinh vĩ, các điểm đo chi tiết.

                So sánh phương pháp toàn đạc điện tử với các phương pháp khác trong đo đạc phục vụ công tác giải tỏa bồi hoàn

                • So sánh phương pháp toàn đạc điện tử với phương pháp toàn đạc theo công nghệ cũ trong phục vụ công tác giải tỏa bồi hoàn

                  Thông qua quy trình đo đạc bản trích đo địa chính cụm dân cư ấp 4, xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh bằng phương pháp toàn đạc điện tử với việc nghiên cứu quy trình đo đạc bằng phương pháp thủ công. Phương pháp toàn đạc điện tử đòi hòi phải có các phương tiện thiết bị hiện đại, (chi phí đầu tư lớn), cán bộ đo đạc cần có trình độ cao và chỉ ứng dụng ở những khu vực có bản đồ dạng số trong khi phương pháp toàn đạc theo công nghệ cũ có chi phí đầu tư phương tiện ban đầu thấp và không cần phải có bản đồ lưới.

                  Bảng 3.2: Những điểm khác nhau giữa hai phương pháp.
                  Bảng 3.2: Những điểm khác nhau giữa hai phương pháp.

                  Đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp toàn đạc điện tử để phục vụ cho công tác giải tỏa bồi hoàn trên địa bàn huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp

                  Tuy nhiên , phương pháp toàn đạc điện tử cũng có một số hạn chế như: chi phí đầu tư phương tiện cao, về nhân lực đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, chỉ áp dụng những khu vực có bản đồ dạng số. Do điều kiện của địa phương nên việc dẫn các toạ độ quốc gia về khu đo chưa thực hiện được nhưng vẫn có sự thay thế bằng cách đặt toạ độ giả định, rồi dựa vào các điểm khống chế mặt bằng và những điểm định vị để xoay chuyển mảnh bản đồ đo vào đúng toạ độ thựt của nó, vẫn đảm bảo đúng toạ độ.

                  Kiến nghị

                  Do có ưu điểm sử dụng công nghệ điện tử nên độ chính xác khá cao, việc thu thập và xử lý số liệu đo đạc mang tính tự động.Với chuyên ngành về quản lý đất đai những ưu điểm này của phương pháp toàn đạc điện tử là quan trọng trong công tác đo đạc phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác. Có như vậy, phương pháp toàn đạc điện tử có thể được ứng dụng rộng rãi và hiệu quả chẳng những cho công tác giải toả bồi hoàn mà còn phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác như: đo lưới địa chính cấp 1, cấp 2; lưới khống chế trắc địa cơ sở; ứng dụng trong bố trí đường dây điện, trong cấp nước bố trí đường ống nước, giao thông,….