1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC tại xã sơn bao, huyện sơn hà và xã sơn tây, huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

132 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MẠC VĂN DŨNG “ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN JBIC TẠI XÃ SƠN BAO, HUYỆN SƠN HÀ VÀ XÃ SƠN TÂN, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI" Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Hà Tây, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MẠC VĂN DŨNG “ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN JBIC TẠI XÃ SƠN BAO, HUYỆN SƠN HÀ VÀ XÃ SƠN TÂN, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI" Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Hà Tây, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MẠC VĂN DŨNG “ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN JBIC TẠI XÃ SƠN BAO, HUYỆN SƠN HÀ VÀ XÃ SƠN TÂN, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI" Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 Công trình hoàn thành tại: KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Tùng Hoa Phản biện 1: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp họp Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi …………… giờ……….ngày……… tháng………….năm…………… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Khoa đào tạo sau đại học Trung tâm thông tin tư liệu thư viện – Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Lời cảm ơn Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Các khái niệm Chương 2: Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 11 2.5.2 Phương pháp điều tra trường 12 2.5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 13 Chương 3: Điều kiện vùng dự án 17 3.1 Khái quát dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC Việt Nam 17 3.2 Sự phối hợp hoạt động dự án 18 3.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 3.3.1.1 Vị trí địa lý 20 20 3.3.1.2 Địa hình đất đai 20 3.3.1.3 Sông ngòi 22 3.3.1.4 Biển bờ biển 23 3.3.1.5 Khoáng sản 23 3.3.1.6 Khí hậu 23 3.3.2 Điều kiện kinh tế 24 3.3.2.1 Nông nghiệp 25 3.3.2.2 Lâm nghiệp 26 3.3.2.3 Thuỷ sản 27 3.3.2.4 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 27 3.3.2.5 Thương mại du lịch 28 3.3.2.6 Giao thông vận tải bưu điện 28 3.3.2.7 Cơ cấu kinh tế chương trình ưu tiên tỉnh 29 3.3.3 Điều kiện xã hội 30 3.3.3.1 Y tế 30 3.3.3.2 Giáo dục 30 3.3.3.3 Dân số 31 3.3.3.4 Đặc điểm văn hoá, xã hội địa phương 31 3.3.4 Mô tả tóm tắt địa điểm nghiên cứu Chương 4: Kết thảo luận 4.1 Đánh giá hoạt động dự án 33 34 34 4.1.1 Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC Quảng Ngài 34 4.1.2 Đánh giá hiệu quản lý dự án 41 4.2 Đánh giá tác động dự án đến hiệu sử dụng đất, kinh tế, xã hội, 43 môi trường sinh thái địa bàn tiểu vùng dự án 4.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất 43 4.2.2 Tác động dự án đến phát triển kinh tế 50 4.2.2.1 Tình hình chung hộ gia đình 51 4.2.2.2 Lao động 52 4.2.2.3 Hướng sản xuất hộ gia đình 54 4.2.2.4 Tình hình thu nhập chi phí 55 4.2.2.5 Đời sống hộ gia đình 58 4.2.2.6 Đánh giá chung tình hình sản xuất 65 4.2.3 Tác động dự án đến mặt xã hội 67 4.2.3.1 Sự tham gia người dân 68 4.2.3.2 Tác động dự án đến vai trò giới 70 4.2.3.3 Ý thức, vai trò người dân việc quản lý, bảo vệ tài 73 nguyên rừng 4.2.3.4 Sử dụng kến thức địa để quản lý bảo vệ rừng 74 4.2.3.5 Phối hợp hoạt động tổ chức xã hội địa phương 76 4.2.4 Tác động dự án đến môi trường 77 4.2.4.1 Nâng cao độ che phủ rừng 77 4.2.4.2 Nâng cao độ phì đất 78 4.2.4.3 Khả phòng hộ, hạn chế xói mòn bảo vệ đất 80 4.2.4.4 Ảnh hưởng rừng đến khí hậu tán rừng 81 4.2.4.5 Chất lượng nguồn nước khu vực 83 4.2.5 Đánh giá chung tác động dự án JBIC đến xã Sơn Bao, huyện Sơn 83 Hà xã Sơn Tân, huyện Sơn Tây 4.2.5.1 Mặt tích cực 85 4.2.5.2 Mặt hạn chế 86 4.2.5.3 Đề xuất giải pháp trì, nâng cao hiệu dự án 86 Chương 5: Kết luận, tồn tại, khuyến nghị 91 5.1 Kết luận 91 5.2 Tồn 92 5.3 Khuyến nghị 93 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Bản đồ Phụ lục 2: Một số hình ảnh địa bàn nghiên cứu Phụ lục 3: Bảng câu hỏi vấn Phụ lục 4: Danh sách hộ gia đình cán vấn DANH MỤC VIẾT TẮT BCR: Tỷ lệ thu nhập chi phí BQ: Bình quân BQLDA: Ban quản lý trung ương CN-TTCN& XD: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng CPMU: Ban quản lý dự án Trung ương CT: Công trình DA: Dự án DT: Diện tích ĐBĐBKK: Đồng bào đặc biệt khó khăn 10 ĐCĐCDDKTM: Định canh định cư di dân kinh tế 11 ĐTDĐ: Điện thoại di động 12 FAO: Tổ chức nông lương liên hợp quốc 13 JBIC: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản 14.HN: Hàng năm 15.HNDTT: Hội nông dân tập thể 16 HPN: Hội phụ nữ 17 HT: Hệ thống 18 GDP: Tổng thu nhập Quốc dân 19 KHKT: Khoa học kỹ thuật 20 KN: Khoanh nuôi 21 KNL: Khuyến nông - lâm 22 LĐ: Lao động 23 LHQ: Liên hợp quốc 24 LN: Lâm nghiệp 25 LNXH: Lâm nghiệp xã hội 26 MBFP3: Ban quản lý dự án Lâm nghiệp 27 MHKNL: Mô hình khuyến nông lâm 28 MRAD: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 29 NPV: Giá trị 30 NS: Năng suất 31 NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản 32 OTC: Ô tiêu chuẩn 33 PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng 34 PRA: Đánh giá nông thôn có tham gia người dân 35 PPC: Ủy ban Nhân dân tỉnh 36 PPMU: Ban quản lý dự án tỉnh 37 PTTH: Phổ thông trung học 38 QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng 39 SL: Sản lượng 40 SWOT: Mạnh, yếu, hội, thách thức 41 SXKD: Sản xuất kinh doanh 42 TBPCCCR: Thiết bị phòng cháy chữa cháy rừng 43 TN:Tự nhiên 44 TOT: Đào tạo tập huấn viên 45 TP :Thành phố 46 TVDA: Tiểu vùng dự án 47 TS: Tái sinh 48 UBND: Ủy ban nhân dân 49 USD: Đô la Mỹ 50 VDA: Vùng dự án 51 VNĐ: Việt nam đồng 52 VSMT: Vệ sinh môi trường 53 XĐGN: Xoá đói giảm nghèo 83 4.2.4.5 Chất lượng nguồn nước khu vực Theo kết vấn 60 hộ, 100% số hộ gia đình người địa phương năm gần cải thiện đáng kể, độ che phủ rừng tăng lên nhanh chóng, kéo theo nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đảm bảo, khả gây lũ lụt, hạn hán giảm nhiều Kết vấn hộ nông dân TVDA nguồn nước địa phương theo phương pháp cho điểm (tối đa 10 điểm) tổng hợp bảng 4.29 BẢNG 4.29: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG Chỉ tiêu đánh giá Stt Năm 2000 Năm 2006 Khả phục vụ nước cho sinh hoạt Khả phục vụ nước cho SX Khả dự trữ nước sông, suối, hồ đập Khả gây lũ lụt Độ đục nước (Nguồn: Kết vấn hộ gia đình năm 2006) Kết bảng 4.29 cho thấy vào thời điểm năm 2000 năm 2006 khả cung cấp nước sông, suối, hồ, đập giếng đào tăng lên rõ rệt, khả gây lã lụt độ đục nước sông, suối giảm nhiều Sự thay đổi nhiều nguyên nhân khác nhau: - Trước hết ý thức người dân việc bảo vệ sử dụng nguồn nước, hệ thống đập chứa nước, mương máng dẫn nước thường xuyên tu bổ - Thứ hai độ che phủ rừng khu vực tăng lên, nguồn nước sông, suối, hồ, đập, ổn định - Thứ ba DA xây dựng số công trình thuỷ lợi nhỏ như: Mương, đập.v.v Điều phần khẳng định tác động DA đến khả giữ nước vùng đầu nguồn sông, suối vùng 4.2.5 Đánh giá chung tác động dự án JBIC đến xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà xã Sơn Tân, huyện Sơn Tây Trên sở liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội TVDA thu thập, nhóm nghiên cứu người dân tham gia dùng sơ đồ SWOT để 84 phân tích điểm mạnh, đặc điểm yếu, hội thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái tương lai Kết thể bảng 4.30: BẢNG 4.30: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA TIỂU VÙNG DỰ ÁN Điểm mạnh Điểm yếu - Đất đai khí hậu phù hợp với nhiều loại - Thiếu đất canh tác - Nhân dân có kinh nghiệm gây trồng - Thiếu nước canh tác sinh hoạt chăn nuôi số loài loài địa - Một số kiến thức kỹ thuật địa tỏ lạc hậu - Một số loài giống có sẵn trong điều kiện vùng - Nhân dân am hiểu kỹ thuật tạo giống - Người dân nhìn chung có ý thức bảo vệ mới, kỹ thuật chăm sóc cây, kỹ thuật chăn nuôi rừng, có nguyện vọng phát triển rừng - Một số người dân chưa có ý thức xây dựng - Một số dân tộc có hình thức quản lý bảo vệ bảo vệ rừng rừng truyền thống có hiệu - Hiện tượng phá rừng làm nương rẫy - Các tổ chức thôn có vai trò ảnh - Nạn khai thác trộm xảy thường xuyên hưởng lớn đến công tác phát triển rừng - Một số gia súc, gia cầm chăn thả tự phá hoại - Được nhà nước tổ chức quan tâm đến đồng ruộng cối ưu tiên tạo hướng phát triển Cơ hội Thách thức - Có thể trồng rừng keo nguyên liệu - Tài nguyên bị suy giảm cháy rừng, lũ phần đất chưa sử dụng lụt, sạt lở đất đai, sâu bệnh hại, người, Trâu Bò - Có hội hỗ trợ kỹ thuật, chuyển phá hoại giao xây dựng mô hình trang trại xã - Một số người dân lâm tặc tự ý khai thác - Cơ hội để đạt nguyện vọng mong trộm tài nguyên rừng muốn nhân dân tới cấp có thẩm quyền - Thị trường giá nông sản không ổn định - Có sách quan tâm tới rừng - Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất Đảng cấp quyền (Nguồn: Kết thảo luận nhóm năm 2006) Qua bảng 4.30 cho thấy TVDA có tiềm lớn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái tương lai, đặc biệt người dân sống địa bàn có kinh nghiệm địa quý báu phát triển nông - lâm nghiệp Tuy 85 nhiên, TVDA lại có nhiều điểm khó khăn trước mắt cần phải có giải pháp khắc phục như: người dân am hiểu kiến thức kỹ thuật, sản xuất mang nặng nề phong tục tập quán cũ không phù hợp với điều kiện sản xuất nay, công tác quản lý bảo vệ rừng khó khăn, người dân thiếu vốn đầu tư sản xuất.v.v Cơ hội mở thách thức nhiều, giải vấn đề này, người dân TVDA có sống, ổn định, no ấm, bền vững 4.2.5.1 Mặt tích cực Dự án góp phần nâng độ che phủ rừng từ 24,5% lên 60%, đảm bảo an toàn sinh thái cho khu vực, bảo vệ đất chống xói mòn, điều tiết nguồn nước, nâng cao độ phì đất, hạn chế lũ lụt vùng hạ lưu, góp phần bảo đảm nguồn nước tưới công trình thủy lợi Thạch Nham sông Trà Khúc, bảo tồn tính đa dạng sinh học Dự án giải việc làm cho lực lượng lớn lao động dư thừa địa phương, đồng thời thông qua hoạt động đào tạo tập huấn nâng cao hiểu biết khoa học kỹ thuật người dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp Ý thức người dân việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng nâng lên bước DA góp phần nâng cao vai trò phụ nữ, bình đẳng giới hoạt động sản xuất đời sống Thông qua hoạt động hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển sản xuất giao lưu kinh tế văn hóa thôn bản, xã với với môi trường bên Một mặt, nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Bắc Tây nguyên; mặt khác, khai thác tối đa tiềm sẵn có địa phương góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng Thông qua hoạt động dự án, thu nhập hộ gia đình tăng lên đáng kể Dự án làm thay đổi cấu sản xuất địa phương theo hướng tích cực, xóa bỏ tình trạng đốt nương làm rẫy, khai thác trái phép lạm dụng vốn rừng, chuyển dần sang xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có thu nhập cao ổn định Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cần trì nhân rộng, dự án có mặt hạn chế cần khắc phục để tạo điều kiện cho việc phát triển bền vững rừng đầu nguồn 86 4.2.5.2 Mặt hạn chế Mục tiêu DA nâng cao độ che phủ rừng phòng hộ đầu nguồn hoạt động dự án nhằm mục đích mở rộng diện tích rừng, diện tích rừng tăng đồng nghĩa với diện tích loại đất khác giảm Bên cạnh đó, diện tích đất nông nghiệp tiểu vùng ít, trình độ canh tác hạn chế Do vấn đề an ninh lương thực khó đảm bảo, áp lực lớn rừng phòng hộ đầu nguồn Với người dân có sống gắn liền với rừng an toàn lương thực mức ưu tiên lớn nhất, việc bảo vệ rừng trồng rừng xếp hạng thứ yếu, không bảo đảm an toàn lương thực quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn khó thành công Rừng phòng hộ đầu nguồn có chu kỳ kinh doanh dài, thu nhập từ rừng không lớn, hoạt động dự án chủ yếu tập trung cho phát triển rừng, chưa trọng đến việc phát triển tiềm mạnh địa phương trồng công nghiệp: Quế, lồ ô, cau, bời lời, dó bầu.v.v ăn quả, mô hình nông lâm kết hợp Bên cạnh đó, chưa có giải pháp đồng phối kết hợp với DA khác phát triển kinh tế, xã hội, môi trường ổn định bền vững lâu dài cho người dân địa phương Do vấn đề trì nâng cao hiệu dự án giai đoạn gặp không khó khăn Khi thu nhập tăng lên, với hệ thống giao thông lại thuận lợi tạo điều kiện cho việc thông thương buôn bán giao lưu hàng hóa mặt tiêu cực xã hội như: Cờ bạc, rượu chè, ma túy, khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên tăng lên Nếu biện pháp quản lý chặt chẽ, phối hợp cấp, ngành, gia đình, nhà trường xã hội để quản lý giáo dục tạo công ăn việc làm cho thiếu niên nhân dân đôi với phát triển kinh tế việc sắc văn hóa dân tộc, nét đẹp truyền thống địa phương 4.2.5.3 Đề xuất giải pháp trì, nâng cao hiệu dự án Từ kết thu trình phân tích, điều tra, vấn tác động dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC Quảng Ngãi tới TVDA, mạnh dạn đưa ý kiến nhằm trì nâng cao hiệu dự án đồng thời làm sở khoa học để nhân rộng mô hình theo hướng bền vững xã khác 87 Giải pháp sách Tăng cường phối kết hợp ban quản lý dự án quan chức địa chính, kiểm lâm, UBND xã, UBND huyện, ban ngành đoàn thể địa phương, già làng, trưởng để đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 [7] Nghị định 163/CP ngày 16/01/1999 [8] Chính phủ ( tất hộ gia đình tham gia dự án phải có sổ đỏ lâu dài 50 năm) Đây điều kiện tiên cho quản lý rừng bền vững, người dân yên tâm cho đầu tư sản xuất Việc giao đất khoán rừng phải trí ý kiến nhân dân, nhân tố quan trọng việc xây dựng quản lý bảo vệ rừng mang lại lợi ích vừa cho hộ gia đình cộng đồng Bác Hồ dậy “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Có chế sách phát triển nông thôn hợp lý sách đất đai, sách tín dụng, sách đào tạo sử dụng cán chỗ, sách phát triển nguồn nhân lực chỗ nhằm nâng cao trình độ dân trí nguồn lực lao động Thực quy hoạch đất đai sở nhu cầu sử dụng đất cụ thể năm, địa phương cần lên kế hoạch sử dụng, chuyển đổi mục đích sử dụng xin điều chỉnh, bổ sung kế hoạch làm sở pháp lý cho việc triển khai thực Rừng JBIC sau kết thúc dự án nên bàn giao cho chủ huyện xã, sau nhân dân nhận khoán rừng từ chủ Qua thảo luận, bàn bạc hộ gia đình địa phương, rừng JBIC phân loại tỷ lệ hưởng lợi sau: Rừng loại A: Độ dốc ≤ 20 độ, có khả đến ô tô nhỏ, cự ly ≤ km từ nơi ở, rừng sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống ≥ 80% Rừng loại B: Độ dốc từ 20 đến 25 độ, khả đến ô tô nhỏ, cự ly từ đến km từ nơi ở, rừng sinh trưởng trung bình, tỷ lệ sống từ 70 đến 80% Rừng loại C: Độ dốc ≥ 25 độ, bộ, cự ly ≥ km từ nơi ở, sinh trưởng kém, tỷ lệ sống từ 51 đến 70% 88 BẢNG 4.31: ĐỀ XUẤT TỶ LỆ HƯỞNG LỢI CÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG ĐVT: % Loại rừng Tỷ lệ lợi nhuận Bên nhận khoán Bên giao khoán A 90 10 B 90 10 C 100 A 90 10 B 90 10 C 90 10 I Rừng trồng Cây phụ trợ Cây trồng phòng hộ II Rừng khoanh nuôi tái sinh A Rừng tái sinh nghèo kiệt 95 B Rừng phục hồi sau nương rẫy 85 C Rừng trung bình, giàu 15 2% năm nhận khoán (Nguồn: Kết thảo luận hộ gia đình cán xã năm 2007) Với rừng trồng loại C, rừng khoanh nuôi tái sinh, rừng bảo vệ loại A giao khoán cho cộng đồng, tổ chức xã hội Các loại rừng lại giao cho hộ dân Xây dựng trạm, sở thu mua nông - lâm sản thôn để tránh bị thương nhân ép giá, phải bán sản phẩm non Giải pháp kỹ thuật lâm sinh Trong trình thiết kế trồng rừng, làm giầu rừng, việc trồng phù hợp với điều kiện lập địa, cần phải bố trí diện tích định để phát triển ăn quả, đặc sản chân đồi theo mô hình trang trại để tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, dành diện tích đất thung lũng thuận lợi nguồn nước để ngư ời dân làm ruộng bậc thang, tránh trồng rừng vào khu vực linh thiêng khu chăn thả truyền 89 thống Tăng cường phục hồi rừng khoanh nuôi kết hợp trồng bổ xung theo đám, phiên rừng phục hồi địa với rừng trồng tạo nên bền vững cho rừng Phát triển sản xuất lương thực đặc biệt ưu tiên cho lúa, màu trồng ngắn ngày nhằm đảm bảo an ninh lương thực chỗ, nâng cao dinh dưỡng bữa ăn, cải thiện đời sống nhân dân Giải pháp khuyến nông - lâm Tăng cường hoạt động dịch vụ phổ cập để người dân nhận thức tầm quan trọng dự án quyền lợi nghĩa vụ người tham gia Hoạt động khuyến nông - lâm dự án không nhằm vào hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp, mà mở rộng sang lĩnh vực khác để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, môi trường bền vững khu vực Công tác tuyên truyền muốn đạt kết cao phải áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền, lồng ghép phối hợp nhiều chương trình, nội dung phải phong phú, đa dạng, đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ cộng tác viên cán trường dự án Kết hợp với hội phụ nữ xã mở lớp tập huấn cho chị em ươm giống, trồng rừng, trồng rau màu, làm vườn, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm để nâng cao hiểu biết, chất lượng dinh dưỡng bữa ăn, nâng cao vị phụ nữ gia đình cộng đồng Kết hợp với nhà trường mở lớp tuyên truyền bảo vệ rừng cho em học sinh em tương lai chủ nhân cánh rừng em tác động đến cha mẹ, ông bà người định sinh tồn đến rừng đầu nguồn Các giải pháp khác Lồng ghép hoạt động dự án JBIC với chương trình khác Chương trình xóa đói giảm nghèo, Chương trình 134, Chương trình 135, Chương trình hỗ trợ y tế, giáo dục cộng đồng, giáo dục giới tính.v.v Đầu tư cách đồng để nâng cao chất lượng sống, xây dựng kế hoạch phát triển rừng dài hạn, quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn bền vững 90 Tiếp tục đầu tư hệ thống sở hạ tầng nông thôn hệ thống giao thông, công trình thủy lợi, công trình cấp nước sạch, điện nông thôn nhằm phục vụ nhu cầu dân sinh Thực chương trình định canh định cư vùng dân tộc miền núi, điều động tiếp nhận số hộ xây dựng vùng kinh tế Đưa công nghiệp chế biến vừa nhỏ nông thôn theo hướng đa dạng, khôi phục ngành nghề truyền thống, khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ phù hợp với yêu cầu phát triển nông lâm nghiệp phục vụ đời sống nhân dân Tiếp tục thực chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi cấu mùa vụ, áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp nông nghiệp (IPM) nhằm bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao hiệu kinh tế xã hội Tổ chức thường xuyên buổi chiếu phim, biểu diễn văn nghệ phục vụ nhân dân Các hoạt động dự án dựa quan điểm: Tránh chồng chéo vào dự án khác, ưu tiên giải vấn đề xúc, tuân thủ định hướng phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh huyện đề ra, hoạt động góp phần vào công xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân TVDA 91 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua việc tổng hợp phân tích tình hình thực hoạt động dự án, đề tài đánh giá cách tổng quát kết thực dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà xã Sơn Tân, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở tiến hành đánh giá tình hình thực hoạt động dự án tác động bước đầu dự án đến mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Về khối lượng thực hoạt động dự án Kết thực so với kế hoạch đạt tương đối cao, đặc biệt có nhiều hạng mục đạt tỷ lệ 100% ( trồng rừng 101%, quản lý bảo vệ 100%, sở hạ tầng 100%, dự án bổ xung 100%.v.v) Do đó, tỷ lệ sử dụng vốn thời điểm (tháng 03/2007) đạt 90%, tất nguồn vốn dự án sử dụng mục đích, đối tượng với hiệu cao Trên sở kết đánh giá tình hình thực vấn hộ gia đình, đề tài phân tích đánh giá số tác động dự án đến phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa bàn tiểu vùng dự án Về mặt kinh tế Thông qua hoạt động, dự án góp phần làm thay đổi cấu sử dụng đất, phương thức sản xuất hộ gia đình, từ làm thay đổi cấu kinh tế theo chiều hướng tốt, nâng cao thu nhập mức sống người dân vùng dự án Về mặt xã hội Dự án góp phần làm thay đổi tập quán phương thức sản xuất hộ gia đình, thu hút đông đảo người tham gia hoạt động dự án, giải công ăn việc làm cho phận không nhỏ lao động nhàn rỗi địa phương, nâng cao vai trò phụ nữ gia đình cộng đồng, chia sẻ trách nhiệm, công việc phụ nữ nam giới cân Về mặt môi trường 92 Mặc dù dự án triển khai năm diện tích rừng tăng lên đáng kể, rừng sinh trưởng phát triển tốt, chất lượng rừng nâng lên, bước đầu có tác động tích cực đến môi trường thông qua thay đổi độ phì đất, cường độ xói mòn, khả cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất góp phần tăng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tăng suất trồng Thông qua đánh giá kết thực tác động dự án, đề tài đề xuất số phương hướng giải pháp trì nâng cao hiệu DA địa phương, đồng thời làm sở cho việc xây dựng dự án 5.2 Tồn Dự án triển khai năm nên số kết hoạt động chưa tổng kết đầy đủ đề tài đánh giá kết số hoạt động ( lâm sinh, sở hạ tầng, dự án bổ sung) Dự án thực phạm vi rộng: xã hai huyện với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dân tộc khác nhau, việc chọn xã làm địa bàn đánh giá tác động dự án với hai dân tộc nhiều lúc chưa phản ánh đầy đủ, khách quan toàn diện tác động dự án Đề tài tập trung đánh giá tác động dự án thông qua biến đổi số tiêu thời điểm trước sau thực dự án địa bàn, đối tượng tham gia mà chưa có điều kiện làm rõ hiệu dự án đến đối tượng khác, dân tộc khác trong, phạm vi dự án đặc biệt vùng hạ lưu công trình thủy lợi Thạch Nham, sông Trà khúc so sánh ảnh hưởng dự án tới dân tộc xã Tác động dự án phản ánh qua nhiều mặt khác có mặt tác động tích cực, song đồng thời có tác động tiêu cực, nhiên, điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài sâu phân tích đánh giá số tác động chủ yếu mang tính tích cực, tác động tiêu cực đề cập đến mà chưa có nghiên cứu kỹ Cây rừng có chu kỳ sinh trưởng phát triển dài đặc biệt địa có tác dụng phòng hộ, khuôn khổ đề tài, 93 đánh giá tác động trước mắt mà chưa có điều kiện đánh giá tác động lâu dài chu kỳ dự án 5.3 Khuyến nghị Khuyến nghị cho dự án Cần đầu tư cho công tác khuyến nông – lâm, xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ sinh kế cho người dân, nâng mức đầu tư lên 30 % tổng đầu tư dự án Tăng cường vai trò cán dự án cấp sở, cán trường người người sâu sát nhân dân nhất, nắm bắt tâm tư nguyện vọng mong mỏi nhân dân, từ điểu chỉnh dự án theo hướng thích hợp, hiệu Khuyến nghị cho nghiên cứu Cần đánh giá tác động dự án tới vùng khác nhau, cộng đồng khác (Kinh, H’Re, K’Dong) Nghiên cứu sâu kiến thức địa người dân va trò phụ nữ sử dụng tài nguyên rừng Đánh giá tác động môi trường tới vùng lân cận đặc biệt vùng hạ lưu công trình thuỷ lợi Thạch Nham sông Trà Khúc Các kết nghiên cứu có liên quan đến đánh giá tác động dự án nhiều công trình đề cập chưa công trình hệ thống cách đầy đủ để tham khảo cần có công trình tổng kết nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện Có thể sử dụng kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng dự án đầu tư phát triển rừng khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu mặt hoạt động dự án 94 Tài liệu tham khảo Ban tuyên giáo tỉnh uỷ tỉnh Quảng Ngãi (2006), Bản tin dân tộc miền núi Quảng Ngãi, Số 1/2006 Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Quảng Ngãi (2004), Thông tin nội tháng 04/2007 Bộ lao động, Thương binh Xã hội (2000), Các tiêu chí đánh giá nghèo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), đầu tư trồng rừng phòng hộ đói đầu nguồn vay vốn JBIC Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Kết điều tra, đánh giá tình hình kinh tế xã hội dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC Lê Thạc Cán cộng (1994), Đánh giá tác động môi trường – phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Văn Cầu (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng ban đầu tác động dự án trồng rừng Việt - Đức KFW4 xã Nghi Công Nam, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Chính phủ (1994), Nghị định số 02/1994/NĐ-CP Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP 10 Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn QLMT cấp sở 11 Cục Thống kê Quảng Ngãi (2004), Niên giám thống kê 2004 huyện Sơn Hà 12 Cục Thống kê Quảng Ngãi (2004), Niên giám thống kê 2004 huyện Sơn Tây 13 Cục Thống kê Quảng Ngãi (2000), Tiêu chí phân loại hộ gia đình 14 Lê Thị Diên (2002), Nghiên cứu kiến thức địa việc bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng số dân tộc it người thuộc huyên Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang: Thực trạng xu hướng phát triển, Chương trình nghiên cứu Việt Nam- Hà Lan, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 95 15 Trần Hữu Dào (1995), Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường mô hinh trồng quế thâm canh loài Văn Yên - Yên Bái, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiêp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 FAO (1996), Báo cáo khả thi dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn 17 FAO (1979), Phân tích dự án lâm nghiệp, Rome 18 FAO (1996), Quản lý tài nguyên rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 FAO (2007), Tình trạng rừng thể giới, Rome 20 Freizendaling (1968), Tác động người đến sinh quyển, phát biểu 21 Gobert (1968), Đất việc giữ độ phì đất-các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 22 Đặng Tùng Hoa cộng (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng giao đất lâm nghiệp đến phương thức hiệu sử dụng đất hộ gia đình xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Đặng Tùng Hoa cộng (2001), Nghiên cứu mối quan hệ giới phân công lao động định sử dụng đất sử dụng lâm sản gỗ cảu người Dao, Ba Vì, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động Dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân,tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 25 Phùng Ngọc Lan Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu khả giữ nước bảo vệ đất phương thức thâm canh tác hộ gia đình huyện Hàm yên-Tuyên Quang, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Trần Đức Lương (2007), “Hiểm hoạ biến đổi khí hậu toàn cầu Việt Nam nhìn từ Việt Nam”, Báo nhân dân số 18839, tr 27 Nhà xuất trị Quốc gia (1998), Dung Quất hành trình vào kỷ XXI 96 28 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá dự án trồng rừng có tham gia người dân, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29 Nguyễn Bá Ngãi cộng (2006), Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá Nông thôn, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 31 Norman E Borlaug Chríttophir R Duossll (1994), Nuôi sống loài người ngày đông hành tinh mỏng manh 32 Hoàng Phúc (2007), “Làn điệu KaLêu gửi hồn người H'Re”, Báo Quảng Ngãi xuân Đinh Hợi 2007 33 Bùi Thị Kim Phương (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng công tác giao đất khoán rừng đến việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp làm sở đề xuất giải pháp QLTNR bền vững xã Trường Sơn- Lương Sơn - Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 34 Vương Văn Quỳnh (1999), Bài giảng quản lý nguồn nước, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 35 Vương Văn Quỳnh (1997), “Chỉ số xói mòn Việt Nam”, thông tin khoa học lâm nghiệp 36 Richart B Primack (1999), Cơ sở sinh học Bảo tồn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Nông Ngọc Sinh (1987), Giới thiệu phương pháp đánh giá tác động môi trường, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Sơn (2005), Đánh giá tác động dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 39 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động dự án KFW1 vùng dự án xã Tân Hoà- Lục Ngạn- Bắc Giang, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 97 40 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số dự án lâm nghiệp khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 41 Lại Thị Thu (2002), Đánh giá tác động dự án trồng rừng nguyên liệu ván Dăm, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 42 Thủ Tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg 43 Thủ Tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 170/2001/QĐ-TTg 44 Đinh Đức Thuận cộng (2006), Lâm nghiệp, giảm nghèo kinh tế nông thôn Việt Nam, Nxb Lao Động xã hội, Hà Nội 45 Trung tâm lâm nghiệp xã hội (2000), Bài giảng quản lý lâm nghiệp xã hội, trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 46 Tỉnh uỷ Quảng Ngãi (2007), Nghị số 04/2007/NQ-ĐU 47 Tỉnh uỷ Quảng Ngãi (2007), Nghị số 05/2007/NQ-ĐU 48 Nguyễn Văn Tuấn (2003), Kinh tế lâm nghiệp, Bài giảng dành cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 49 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em (2006), Chuyên đề gia đình xã hội dành cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, số 16/2006 50 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2003), Quyết định số 2126/2003/QĐ-UB 51 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2005), Quyết định số 3699/2005/QĐ-UB 52 UBND xã Sơn Bao (2006), Báo cáo số 05/2006/BC-UB 53 UBND xã Sơn Bao (2007), Báo cáo số 12/2007/BC-UB 54 UBND xã Sơn Bao (2006), Báo cáo số 07/2006/BC-UB 55 UBND xã Sơn Tân (2006), Báo cáo số 15/2006/BC-UB 56 Vụ Nông nghiệp Xã hội (1997), Biên ghi nhớ quản trị dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn 57 Lê Sỹ Việt cộng (1999), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây ... Quảng Ngãi TX Quảng Ngãi 14 15 TX Hội An Duy Xuyên Ranh giới huyện Sơn Bao Sơn Tây Sơn Tân Ranh giới tỉnh Sơn Hà Sơn Th-ợng Minh Long Sơn Tinh Kon Tum Ba Tơ Đ-ờng sắt vùng dự án T- Nghĩa 15... động tr-ớc sau dự án có khác không ? Có Không Do quan niệm xã hội dần thay đổi 49 Nếu có nguyên nhân ? Do dự án tác động Nguyên nhân khác: 50 Tác động dự án phân công lao động theo giới... dích vụ Lao động III.Thu nhập khác IV .Giá trị ngày công 37 Sự thay đổi nguyên nhân ? Do có dự án Do đầu t- vào sản xuất Nguyên nhân khác: 38 Dự án tác động nh- ? Giao đất giao rừng Quy hoạch

Ngày đăng: 02/10/2017, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN