Trong tác phẩm phát triển cộng đồng của mình Nguyễn Thị Oanh[11] đưa rahai định nghĩa về Dự án như sau: - Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm đạt được một hay một sốmục tiêu
Trang 1Tài liệu tham khảo
trường đại học lâm nghiệp
trần Văn Thông
Đánh giá tác động của dự án trồng rừng Việt - Đức (KFW2) tại vùng
dự án xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
Luận văn thạc Sỹ khoa học lâm nghiệp
Hà Nội, năm 2008
Trang 2Chưong 1
Đặt Vấn đề
Mất rừng và suy thoái rừng ở mức báo động là một trong những mối quantâm lớn nhất trong phạm vi một quốc gia và toàn cầu Theo thống kê của Tổ chứcFAO (1997), trong giai đoạn 1980-1990 mỗi năm thế giới có 15,5 triệu ha rừng tựnhiên bị mất, còn trong giai đoạn 1990-1995 mỗi năm vẫn mất tới 13,7 triệu ha Đặcbiệt ở khu vực Đông Nam á có tỷ lệ mất rừng cao nhất là 1,6% mỗi năm, trong khi
đó ở Bắc Mỹ chỉ là 0,1% (tỷ lệ chung của thế giới là 0,8%)
ở Việt Nam, năm 1943 cả nước ta có 14,3 triệu ha rừng, độ che phủ là 43%,
đến năm 1990 chỉ còn 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2 % Con số này quả là quáthấp để có thể đảm bảo an toàn môi trường sinh thái cho một quốc gia Thấy rõ đượctầm quan trọng của rừng đối với nền kinh tế quốc dân và đối với việc bảo vệ môitrường sinh thái, Chính phủ Việt Nam đã đặc biệt quan tâm lưu ý đến việc bảo vệ,phát triển và khai thác hợp lý tài nguyên rừng bằng các giải pháp chính sách, tổchức quản lý Việt Nam là một trong nhiều quốc gia đang có những chuyển biến rấtlớn về phát triển lâm nghiệp Rừng Việt Nam đã và đang đóng vai trò to lớn về môitrường, kinh tế, xã hội vì vậy việc bảo vệ và phát triển rừng đang là vấn đề quan tâmcủa Nhà nước nói chung và của ngành lâm nghiệp nói riêng
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng sinh thái kinh tế Bắc Trung bộ Tài nguyên rừng
Hà Tĩnh có tính đa dạng sinh học cao Độ che phủ của rừng đến năm 1997 là 31%,với chủ yếu là diện tích rừng tự nhiên được phân bố dọc theo dãy Trường Sơn, giápbiên giới Việt – Lào Tuy nhiên, độ che phủ của rừng ở một số xã vùng núi còn lạirất thấp, có xã chỉ còn lại 5- 6% Đời sống của hầu hết nhân dân thuộc các xã vùngnúi hết sức khó khăn Thu nhập chủ yếu là từ khai thác củi, lâm sản ngoài gỗ, thậmchí có một số nơi nguồn thu nhập chính là từ khai thác gỗ trái phép trong rừng tựnhiên Đó cũng nguyên nhân chính làm cho diện tích rừng bị suy giảm hoặc làmgiảm khả năng tự phục hồi của rừng
Nhằm nâng cao độ che phủ của rừng và góp phần cải thiện môi trường, nângcao mức sống cho nhân dân ở miền núi, giảm sức ép mang tính tiêu cực của ngườidân sống gần rừng đối với rừng tự nhiên, những năm trước cũng như thời gian gần
đây ở địa phương đã được sự quan tâm đầu tư của ngành qua các dự án trồng rừng
Trang 3trên đất trống, đồi núi trọc Dự án trồng rừng ở các Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị
do Ngân hàng tái thiết Đức, Nước Cộng hoà Liên bang Đức tài trợ ( gọi tắt là Dự ántrồng rừng Việt - Đức, KFW2) là một trong những dự án như vậy Dự án trồng rừngViệt - Đức được triển khai thực hiện ở Hà Tĩnh từ tháng 7 năm 1997 đến tháng 12năm 2001 Diện tích rừng trồng mới 6.726 ha, phủ xanh 8% diện tích đất trống, đồinúi trọc quy hoạch cho lâm nghiệp Diện tích rừng trồng mới được phân bố trên 4huyện, 20 xã với 4.587 hộ tham gia dự án
Xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh là xã thuộc diện xã nghèo miền núi.Diện tích tự nhiên 12.388 ha, diện tích đất trống, đồi trọc có 6.703 ha chiếm 54%diện tích tự nhiên Với diện tích đất chưa có rừng lớn, đời sống của nhân dân trongvùng gặp nhiều khó khăn, vì vậy xã Kỳ Lạc được lựa chọn là 1 trong 20 xã tham gia
dự án từ năm 1999 đến năm 2001 Sau 3 năm thực thi dự án, diện tích rừng trồngcủa xã đã tăng thêm 998 ha Dự án trồng rừng Việt - Đức, KFW2 và hoạt động tạivùng Dự án xã Kỳ Lạc khác với các dự án đầu tư : Sau khi hết thời hạn đầu tư tàichính, về phía nhà tài trợ đã hoàn thành và kết thúc dự án nhưng ở Hà Tĩnh cũng nhưcác tỉnh tham gia dự án đã thành lập Ban quản lý hậu dự án trồng rừng Việt- Đức,KFW2 để chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát công tác chăm sóc, bảo vệ và làm các thủtục rút tiền công trồng rừng trong tài khoản tiền gửi cho các hộ gia đình tham gia dự
Trang 4Chương 2 Tổng quan nghiên cứu 2.1 Trên thế giới
2.1.1 Khái niệm về Dự án
Trong lý thuyết cũng như thực tiễn quản lý kinh tế hiện nay còn tồn tại nhiềuquan điểm khác nhau về Dự án Mỗi quan điểm về Dự án xuất phát từ cách tiếp cậnkhác nhau tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu, khái niệm về Dự án đã và đang được bổsung hoàn thiện [14]
Theo Cleland và King(1975): Dự án là sự kết hợp giữa các yếu tố nhân lực và tàilực trong một thời gian nhất định để đạt đưọc một mục tiêu định trước
Clipdap cho rằng: Dự án là một tập hợp các hoạt động để giải quyết một vấn đềhay để hoàn thiện một trạng thái cụ thể trong một thời gian xác định
Gittinger(1982) đưa ra quan điểm: Dự án là tập hợp các hoạt động mà ở đó tiền
tệ được đầu tư với hy vọng được thu hồi lại Trong quá trình này các công việc kếhoạch tài chính, vận hành hoạt động là một thể thống nhất, được thực hiện trong mộtkhoảng thời gian xác định
Theo WB [7]: Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liênquan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong mộtkhoảng thời gian nhất định
Theo Lyn Squire [7] : Dự án là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụng các nguồntài nguyên hữu hạn vốn có, nhằm đem lại lợi ích cho xã hội càng nhiều càng tốt
Từ điển xã hội học của của David Jary và Julia Jury[17] , đưa ra định nghĩa về
Dự án như sau: Những kế hoạch được thiết lập với mục đích hỗ trợ các hành độngcộng đồng và phát triển cộng đồng Theo định nghĩa này có thể hiểu Dự án là một
kế hoạch can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực và tài chính cụ thể Dự
án là sự hợp tác của các lực lượng xã hội bên ngoài và bên trong cộng đồng Vớicách hiểu như trên thì thước đo sự thành công của Dự án không chỉ là việc hoànthành các hoạt động (đầu tư cái gì, cho ai, bao nhiêu, như thế nào) mà nó có gópphần vào quá trình chuyển biến xã hội tại cộng đồng
2.1.2 Đánh giá Dự án
Đánh giá là một khâu then chốt trong một chu trình Dự án, nhằm đưa ra những
Trang 5nhận xét theo định kỳ về kết quả thực hiện các hoạt động của Dự án trên cơ sở sosánh một số chỉ tiêu đã lập trước, hay nói khác đánh giá là quá trình xem xét mộtcách hệ thống và khách quan nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, tính hiệu quả vàtác động của các hoạt động ứng với mục tiêu đã vạch ra Đánh giá là một công việcthường xuyên diễn ra trong các hoạt động của Dự án.
Trong các Dự án mà ở đó vai trò tham gia của các bên liên quan có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng, thì công tác đánh giá đòi hỏi phải có sự tham gia của các bên liênquan Đánh giá có sự tham gia là một hệ thống phân tích được thực hiện bởi các nhàquản lý Dự án và các thành viên được hưởng lợi từ Dự án, cho phép họ điều chỉnh, xác
định lại chính sách hoặc mục tiêu, chiến lược, sắp xếp lại các tổ chức các đơn vị triểnkhai lại các nguồn lực nếu cần thiết Nó là cơ hội cho cả người bên trong và người bênngoài cộng đồng dừng lại phản ánh về quá khứ và đưa ra quyết định cho tương lai.Các lý thuyết về hướng dẫn và đánh giá được đề cập chi tiết trong các côngtrình nghiên cứu của WHO, Gittinger, Dixon & Hufschmidt L.Therse Barker, JimWoodhill, FAO, WB .[20]
Các đánh giá liên quan đến việc đo lường hay đưa ra những nhận định, điển hình
là các công trình nghiên cứu của WHO, L.Therse Barker Đây là một quá trình nhằm
đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể đã đề ra, tươngứng với chúng là hệ thống các hoạt động, các nguồn lực đã được triển khai và sử dụngnhư thế nào Đối với một Dự án, đánh giá là xem xét một cách hệ thống để xác địnhtính hiệu quả, mức độ thành công của Dự án, tác động xã hội cũng như các tác độngkinh tế môi trường đối với cộng đồng hưởng thụ[14]
Trong một Dự án, hoạt động đánh giá là khâu cuối cùng trong tiến trình triểnkhai Dự án cho cộng đồng Thực ra đánh giá không chỉ tiến hành một lần vào cuối Dự
án - đó mới chỉ là đánh giá tổng thể Trong quá trình thực hiện Dự án, hoạt động đánhgiá có thể được tiến hành vào những giai đoạn quan trọng, thường gọi là đánh giá giai
đoạn Nhiều tác giả cho rằng, điều quan trọng là phải tiến hành đánh giá có sự thamgia của các bên có liên quan mà quan trọng nhất là người hưởng lợi từ Dự án [19] Các tác giả và các tổ chức trên thế giới như Jim Woodhill, Lisa Robins, JoachimTheis, Heather M Grady [17] đã phân chia thành hai loại đánh giá: Đánh giá mụctiêu và đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu là xem xét liệu Dự án có đạt được mụctiêu đã định hay không, nó tập trung vào việc phân tích các chỉ số đo đạc hiệu quả thu
Trang 6được Đánh giá tiến trình, mở rộng diện đánh giá hơn so với loại đánh giá trên, sửdụng tri thức và hiểu biết của nhiều người để xem xét nhiều vấn đề của Dự án.
Các phương pháp đánh giá Dự án cũng được phát triển mạnh mẽ từ những năm
50, 60 của thế kỷ trước, khi các Dự án phát triển cộng đồng ra đời Các phương phápbao gồm: Phương pháp người dân tham gia đánh giá (PRA), phương pháp phỏng vấn
2.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động của Dự án
Lịch sử việc đánh giá các tác động kinh tế, xã hội, môi trường của Dự án haymột hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó đã có hàng trăm năm có thể chia làm haigiai đoạn
Giai đoạn 1: Từ đầu những năm 1960 đến cuối những năm 1970 với đặctrưng của giai đoạn này là những nghiên cứu xung quanh những vấn đề về chấtlượng môi trường mâu thuẫn với sự tăng trưởng kinh tế
Ban đầu là những nghiên cứu về vấn đề đảm bảo an toàn lương thực, đồng thờibảo vệ được môi trường sinh thái thông qua việc hạn chế nạn phá rừng Nhiều côngtrình nghiên cứu về ảnh hưởng của các phương thức sử dụng đất, các hoạt động canhtác đến đất đai và môi trường đã được công bố như: Nghiên cứu của Freizendaling(1968) về “Tác động của con người đến sinh quyển”; Gober (Pháp, 1968) về “Đất vàviệc giữ độ phì của đất - các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất” Các mô hình canhtác có hiệu quả như SALT 1, SALT 2, SALT 3, SALT 4 do Tổ chức nông nghiệp vàlương thực của Liên hợp quốc (FAO) đưa ra [16]
Đến đầu những năm 1970, Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành luật chính sách quốcgia về môi trường, thường gọi tắt là NEPA Luật này quy định rằng tất cả những kiếnnghị quan trọng ở cấp tiểu bang về luật pháp, hoạt động kinh tế, kỹ thuật lúc đưa ra xétduyệt để được nhà nước chấp nhận đều phải kèm theo một báo cáo về tác động đến môitrường của việc làm được kiến nghị Tiếp theo Hoa Kỳ là Canada, Australia, Anh, Nhật,
Đức cũng lần lượt ban hành luật đánh giá tác động môi trường (Lê Thạc Cán, 1994).Trong những năm 1970 và đầu 1980, ở một số nước đang phát triển như Thái Lan,Singapo, Philippine, Indonesia đã ban hành những quy định về đánh giá tác động môitrường [7]
Năm 1972, Liên hiệp quốc đã tổ chức hội nghị về môi trường của con ngườivới mục đích là tìm hướng giải quyết những tác động không mong muốn mà cuộc
Trang 7cách mạng khoa học và kỹ thuật gây ra đối với môi trường sống Các tổ chức UNEP,UNDP, WB đã công bố “Tuyên bố về các chính sách và thủ tục về môi trường” nóilên quan điểm phải kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với việc bảo vệ môitrường và quy định trong các Dự án phát triển do các cơ quan này viện trợ hoặc chovay vốn phải báo cáo đánh giá tác động môi trường (Lê Thạc Cán, 1994) [3]
Năm 1979, tổ chức FAO đã xuất bản tài liệu “Phân tích các Dự án lâm nghiệp”
do Hans M-Gregersen và Amoldo H Contresal biên soạn Đây là tài liệu giảng dạydùng cho các địa phương mà tổ chức FAO có đầu tư Dự án trồng rừng và phát triểnlâm nghiệp; tài liệu này tương đối đầy đủ và phù hợp với điều kiện đánh giá hiệu quảcác Dự án lâm nghiệp ở các nước đang phát triển
Giai đoạn 2: Từ đầu những năm 1980 đến nay, với đặc trưng của giai đoạnnày là phát triển bền vững, trong đó đã thể hiện được sự bổ sung hỗ trợ lẫn nhaugiữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Từ những năm 1980 cho đến nay, khái niệm phát triển bền vững đã được nêu
ra và ngày càng trở nên phổ biến Ngày nay quan điểm phát triển bền vững đã trởthành một quan điểm chính thống và bắt buộc mọi người không thể bỏ qua Bản báocáo “Tương lai Chung của Chúng ta” của ủy ban Brundtland (1987) đã công nhận
đánh giá tác động môi trường là một cấu thành thiết yếu trong quá trình thúc đẩyphát triển bền vững Báo cáo cũng đã vạch ra sự tham gia rộng lớn hơn của cộng
đồng vào các quyết định có ảnh hưởng đến môi trường, tạo điều kiện cho các cộng
đồng sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên địa phương
Tại Hội nghị quốc tế về môi trường năm 1992, ở Rio de Janeiro (Braxin) đã đi
đến tiếng nói chung là: “Phải kết hợp hài hoà giữa bảo vệ môi trường và phát triểnkinh tế - xã hội, hướng tới một sự phát triển bền vững trong phạm vi từng nước trênthế giới” [9]
Năm 1994, Walfredo Raqual Rola đã đưa ra một mô phỏng về tác động củacác phương thức canh tác [16] Theo mô phỏng này hiệu quả của một phương thứccanh tác được đánh giá theo quan điểm tổng hợp, trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội vàsinh thái môi trường Tất cả các tác động đó đều nhằm mục tiêu cuối cùng là pháttriển bền vừng
Trang 82.2 ở Việt Nam
2.2.1 Khái niệm về Dự án
ở Việt Nam khái niệm Dự án được đềcập đến nhiều vàokhoảng trong nhữngnăm cuối cuối thế kỷ 20 Tuỳ vào các gốc độ, khía cạnh khi xem xét về Dự án, cáctác giả đã đưa ra các khái niệm về Dự án
Trong tác phẩm phát triển cộng đồng của mình Nguyễn Thị Oanh[11] đưa rahai định nghĩa về Dự án như sau:
- Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm đạt được một hay một sốmục tiêu cùng hoàn thành những chỉ báo thực hiện đã định trước tại một địa bàn vàtrong một khoảng thời gian nhất định, có huy động sự tham gia thực sự của nhữngtác nhân và tổ chức cụ thể
- Dự án là một tổng thể có kế hoạch những hoạt động (công việc) nhằm đạt một
số mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian và trong khuôn khổ chi phí nhất định.Theo Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang[6] , Dự án được hiểu như một kếhoạch can thiệp để giúp cộng đồng dân cư hoặc cá nhân cải thiện điều kiện sốngtrên một địa bàn nhất định
Hội thảo PIMES về chương trình phòng ngừa thảm họa đã đưa ra hai khái niệm
về Dự án:
- Dự án là một quá trình gồm các hoạt động đã được lập kế hoạch nhằm đạt
được những thay đổi mong muốn hoặc đạt được một mục tiêu cụ thể nào đó
- Dự án là một quá trình phát triển có kế hoạch, được thiết kế nhằm đạt được mụctiêu cụ thể với khoản kinh phí xác định trong một thời gian nhất định
Theo bài giảng về Quản lý lâm nghiệp xã hội của Trung tâm lâm nghiệp xãhội, để nhìn nhận Dự án một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiều khía cạnh khácnhau: Về hình thức, về quản lý, về kế hoạch,về nội dung
- Về mặt hình thức: Dự án là một tập tài liệu trình bày chi tiết và có hệ thốngcác hoạt động và chi phí dưới dạng một bản kế hoạch để đạt được những kết quả vàthực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai[14]
- Về mặt quản lý: Dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư lao
động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính xã hội, môi trường trong tuơng lai
- Về mặt kế hoạch: Dự án là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết để đầu tư sản
Trang 9xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tàitrợ Dự án đầu tư là một hoạt động riêng lẻ, nhỏ nhất trong công tác kế hoạch nền kinh tế.
- Về mặt nội dung: Dự án được coi là một tập hợp các hoạt động có liên quan
đến nhau, được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo racác kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng hợp lý cácnguồn lực xác định
Mặc dù có sự khác nhau về cách định nghĩa Dự án, nhưng các tác giả đềuthống nhất cho rằng: Mục tiêu của Dự án đều là tạo sự thay đổi trong nhận thức vàhành động, thay đổi điều kiện sống của cộng đồng trên cả ba mặt kinh tế - xã hội và môi trường
2.2.2 Các khía cạnh đánh giá tác động của Dự án
Thời kỳ đầu, trong các Dự án đầu tư cũng như các Dự án phát triển rừng chúng
ta mới chỉ chú trọng đến hiệu quả kinh tế còn hiệu quả về xã hội và môi trường sinhthái hầu như chưa được đề cập đến như những đóng góp quan trọng của Dự án.Chính vì vậy vấn đề đánh giá tác động môi trường ở nước ta cho đến nay còn rất mới
mẻ, đặc biệt là đánh giá trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường của một Dự án.Trước những năm 1980, ở Việt Nam chỉ có những nghiên cứu nhỏ, không tậptrung và chưa toàn diện về xói mòn đất Tuy cũng đã có những nghiên cứu về ảnhhưởng của các phương thức canh tác đến đất, nước nhưng còn sơ sài và ở mức độchung chung, các chỉ tiêu đánh giá còn đơn giản
Từ sau những năm 1980, kinh tế đất nước phát triển kéo theo việc suy giảmtài nguyên rừng cả về số lượng lẫn chất lượng do vậy công tác đánh giá tác độngmôi trường bắt đầu được chú trọng và phát triển Năm 1983, chúng ta mới chínhthức bắt đầu chương trình nghiên cứu về tài nguyên thiên nhiên và môi trường[9]
Đến năm 1987, Nguyễn Ngọc Sinh lần đầu tiên đưa ra tài liệu “Giới thiệu cácphương pháp đánh giá tác động môi trường” [16]
Năm 1985, trong quyết định về điều tra, sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên và bảo vệ môi trường, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã nêu: “Trongxét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của các chương trình xây dựng lớn hoặc cácchương trình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng, cần tiến hành đánh giá tác độngmôi trường” Như vậy có thể nói từ đây vấn đề đánh giá tác động Dự án đã trở thànhmột yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta
Trang 10Năm 1994, Lê Thạc Cán hoàn thành công trình nghiên cứu “Đánh giá tác động môitrường - Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn” tạo tiền đề cơ sở khoa học cho cácnhà nghiên cứu về môi trường thực hiện những nghiên cứu tiếp theo.
Hoàng Xuân Tý (1994) với công trình “Bảo vệ đất và đa dạng sinh học trongcác Dự án trồng rừng bảo vệ môi trường” đã tiến hành những nghiên cứu về kinh tế,môi trường Song, trong các phân tích, đánh giá tác giả thường thiên về một mặthoặc là kinh tế hoặc là môi trường hay xã hội mà không đánh giá một cách toàn diệncác mặt trên [16]
Cũng trong năm 1994, nhiều công trình của nhiều tác giả khác đã tiến hànhnhững nghiên cứu về tác động môi trường và hiệu quả kinh tế - xã hội của các phươngthức canh tác như: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm với công trình “Hiệu quả các biện phápcanh tác trên đất dốc” và “Sử dụng đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ rừng”; Đặng TrungThuận, Trương Quang Hải và tập thể với công trình “Nghiên cứu và đề xuất mô hìnhphát triển kinh tế môi trường tại một số vùng sinh thái điển hình”; Phùng Ngọc Lan,Vương Văn Quỳnh với đề tài “Nghiên cứu khả năng giữ nước và bảo vệ đất của cácphương thức canh tác trong các hộ gia đình ở huyện Hàm Yên - Tuyên Quang”[16]
Trần Hữu Dào (1995) đã nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh doanh cả 3 mặt:hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình trồng rừng quế thâm canh thuầnloài quy mô hộ gia đình tại Văn Yên - Yên Bái [4] Trong đề tài tác giả đã trình bày,
sử dụng các phương pháp, kỹ thuật mới, tiến bộ trong phân tích kinh tế lâm nghiệp.Tuy nhiên đề tài mới chỉ thiên về đánh giá hiệu quả kinh tế, chưa chú trọng và đềcập sâu đến hiệu quả xã hội và môi trường
Năm 1996, Đoàn Hoài Nam với luận văn thạc sỹ: “Bước đầu đánh giá hiệuquả kinh tế - sinh thái của một số mô hình rừng trồng tại Yên Hương - Hàm Yên -Tuyên Quang”[9] , đã đề cập đến hiệu quả tổng hợp về mặt kinh tế và sinh thái củamột số mô hình rừng trồng, tuy nhiên chưa thấy tác giả đề cập đến vấn đề xã hội
Năm 1997, tiếp tục có những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế - môitrường như: Nguyễn Thị Thanh An với luận văn thạc sỹ “Đánh giá hiệu quả kinh tế-môi trường của một số mô hình theo phương pháp hệ số đường ảnh hưởng”; ĐoànThị Mai với luận văn thạc sỹ “Đánh giá hiệu quả kinh tế - môi trường vì mục tiêuphát triển bền vững cho một số phương án sử dụng đất trong canh tác nông lâmnghiệp ở vùng nguyên liệu giấy”[8]
Trang 11Năm 1998, Cao Danh Thịnh với đề tài thạc sỹ “Thử nghiệm ứng dụng một sốphương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu quả kinh tế và môi trường của một số
Dự án lâm nghiệp tại khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà” [16] đã đề cập đến hiệu quảtổng hợp kinh tế - môi trường Trong đề tài tác giả đã đề cập đến vấn đề định lượng cótrọng số các chỉ tiêu đánh giá và cho biết phương pháp tính trọng số bằng tương quan đạt
độ chính xác cao hơn cả
Năm 2002, Phạm Xuân Thịnh với đề tài thạc sỹ “Đánh giá tác động của Dự ánKFW1 tại vùng Dự án xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” [17] đã đề cập đếnmột số tác động của Dự án trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường, quá trình đánh giá có
sử dụng các chỉ tiêu chỉ báo, có sự so sánh các lĩnh vực trước và sau Dự án Tuy nhiên tácgiả mới chỉ dừng lại ở những tác động tích cực chưa đi sâu phân tích những tác động tiêucực của Dự án
Một số tác giả khác có đề tài nghiên cứu có liên quan như :
Phạm Xuân Nam ( 2004) : Đánh giá tác động của dự án trồng rừng cung cấpnguyên liệu thuộc Công ty Lâm nghiệp Hoà Bình trên địa bàn xã Lâm Sơn, huyện LươngSơn, tỉnh Hoà Bình
Võ Đình Tuyên ( 2005) : Nghiên cứu tác động của dự án khu vực Lâm nghiệp vàquản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá
Nguyễn Hữu Thọ ( 2007) : Đánh giá tình hình thực hiện dự án trồng rừng phòng hộ
đầu nguồn sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị
Công tác đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường ở nước ta hiện nay có thểnói còn rất mới mẻ, đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển Đây lại là vấn đề phức tạp, đòihỏi phải có đầu tư thích đáng về thời gian và tiền của nên nhìn chung chúng ta còn thiếuhụt về thông tin, về phương pháp luận và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Mặt khác, trong
điều kiện hiện nay có những dự án có vốn đầu tư nước ngoài sau khi kết thúc giai đoạn đầutư tài chính còn có giai đoạn hậu dự án nhưng chưa có nghiên cứu, đánh giá hoạt động củagiai đoạn này Chính những tồn tại trên đây là một trong những nguyên nhân gây trở ngạicho công tác quản lý và bảo vệ môi trường, thực hiện các chính sách về môi trường nóichung Do vậy chúng ta cần phải tiếp tục có những nghiên cứu nhằm hoàn thiện dầnphương pháp luận cũng như tích luỹ dần kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời làm phong phúthêm nguồn thông tin cho các nhà nghiên cứu tiếp theo Xuất phát từ những lý do nêu trên,
và cũng chính là cơ sở cho việc lựa chọn đề tài nghiên cứu
Trang 12Chương 3
Mục tiêu - đối tượng - nội dung
và phương pháp nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu:
3.1.1 Mục tiêu tổng quát :
Rút ra bài học kinh nghiệm để xây dựng các dự án trồng rừng có vốn đầu tưnước ngoài trong thời gian tới
3.1.2.Mục tiêu cụ thể :
1 Đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của Dự án trồng rừng KFW2 tạixã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh từ khi kết thúc và giai đoạn hậu Dự án
2 Phân tích một số tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và môitrường trên địa bàn nghiên cứu từ khi kết thúc và giai đoạn hậu Dự án
3 Đề xuất giải pháp để duy trì và phát triển các kết quả của Dự án và rút ra bàihọc kinh nghiệm cho việc xây dựng các dự án trồng rừng có vốn đầu tư nước ngoài
3.2.Đối tượng nghiên cứu :
Các bên có liên quan và hộ dân tham gia dự án trên địa bàn xã Kỳ Lạc
3.3 Giới hạn nghiên cứu
- Do thời gian trồng rừng của Dự án tại xã Kỳ Lạc chỉ từ năm 1999 đến 2001 vàhạn chế về mặt thời gian nên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các hoạt
động Dự án trong khoảng thời gian từ khi thực thi Dự án và giai đoạn hậu Dự án
- Việc đánh giá tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệmôi trường chỉ áp dụng một số chỉ tiêu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiêncứu của luận văn như : Sự tham gia của người dân và sự thay đổi nhận thức củangười dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng Thay đổi về thu nhập trước Dự án vàtrong giai đoạn hậu Dự án Đóng góp của dự án trong việc cải thiện môi trường đất,tiểu khí hậu cũng như nâng cao độ che phủ của rừng trong vùng
3.4 Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của đề tài
được xác định như sau:
- Nghiên cứu bối cảnh ra đời của Dự án và tình hình triển khai thực hiện cáchoạt động của Trồng rừng Việt - Đức tại xã Kỳ Lạc từ năm 1999 đến năm 2008
Trang 13- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tài nguyên rừng, những khókhăn, thuận lợi trong vùng Dự án.
- Đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của Dự án tại xã Kỳ Lạc tronggiai đoạn đầu tư và giai đoạn hậu Dự án
- Bước đầu đánh giá một số tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội
và môi trường trong giai đoạn đầu tư và giai đoạn hậu Dự án
- Một số giải pháp để duy trì, phát triển các kết quả và mở rộng phạm vi hoạt
động của Dự án, có rút ra bài học kinh nghiệm cho việc triển khai thực hiện dự ántrồng rừng khác có vốn nước ngoài
+ Về kinh tế
*Nghiên cứu sự thay đổi về cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu thu nhập và chi phícủa hộ gia đình trong giai đoạn đầu tư và giai đoạn hậu Dự án
*Nghiên cứu sự thay đổi về loại hình kinh tế hộ và các tiêu chí phân loại kinh
tế hộ gia đình trong giai đoạn đầu tư và giai đoạn hậu Dự án
*Thu nhập của hộ gia đình tham gia Dự án trong giai đoạn hậu Dự án
+ Về xã hội:
*Nghiên cứu mức độ tham gia của người dân đối với quá trình thực hiện Dự án
*Nghiên cứu tác động của Dự án đến nhận thức của người dân trong công táctrồng rừng, chăm sóc rừng và bảo vệ rừng Tác động của Dự án đến chất lượng cuộcsống của người dân Quan tâm nghiên cứu việc thay đổi nhận thức của người dân khi
có Hợp tác xã trồng rừng được thành lập trong thời gian hậu Dự án
+ Về môi trường:
* Độ che phủ của rừng
*Tác động của Dự án đến khả năng chống xói mòn, bảo vệ đất
*Tác động của Dự án đến tiểu khí hậu xung quanh
*Mức độ hấp thụ khí CO2của rừng
3.5.Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Quan điểm và phương pháp luận
- Bất kỳ một Dự án đầu tư nào khi đi vào hoạt động cũng có những tác động đếnkinh tế, xã hội, môi trường Dựa theo mục tiêu của Dự án sẽ lựa chọn tác động nào là ưutiên Những tác động đó cũng có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể là tích cực hay
Trang 14tiêu cực Tuy nhiên những tác động đó luôn thay đổi theo thời gian và không gian,nắm được sự thay đổi đó con người có thể điều chỉnh theo mục đích của mình Cũngnhư các hoạt động của Dự án chúng ta có thể nghiên cứu và điều chỉnh sao cho đạt hiệu quảcao nhất cả về kinh tế, xã hội và môi trường, hạn chế thấp nhất những tác động xấu.
án cho nên cần có đánh giá tác động cả giai đoạn đầu tư và giai đoạn hậu Dự án Tuy nhiên dothời gian không cho phép nên đề tài chỉ giới hạn ở một số yếu tố và các yếu tố này có liên quanmật thiết đến các hoạt động của Dự án trong cả 2 giai đoạn trên Trong quá trình đánh giá cácyếu tố ta có thể đánh giá bằng định lượng (Được tính bằng đơn vị đo lường) và định tính (bằngnhững chỉ tiêu khó lượng hoá hoặc không thể lượng hoá được)
- Đánh giá tác động của Dự án trên các mặt kinh tế- xã hội - môi trường trong cả 2 giai
đoạn đầu tư và gia đoạn hậu Dự án bằng các chỉ tiêu định tính, định lượng
- Đánh giá dự án có sự tham gia của các bên liên quan: Vai trò của phụ nữ vàcác tổ chức xã hội trong việc thực hiện Dự án
- Đánh giá dự án dựa vào kết quả giám sát và các kết quả đánh giá kết quảthực hiện của Ban quản lý các cấp
3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.5.2.1 Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm:
1 Văn kiện Dự án , các văn bản của nhà nước như các Nghị định của Chínhphủ, Thông tư hướng dẫn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan, ảnh hưởng
đến Dự án
2 Các báo cáo, hồ sơ thiết kế, giám sát và các báo cáo tổng kết thường kỳcủa Dự án
- Diễn biến tài nguyên rừng và đất rừng qua từng năm thực hiện
- Bản đồ hiện trạng, bản đồ qui hoạch ,
- Điều kiện kinh tế, xã hội, tài nguyên rừng vùng Dự án
Trang 153 Các qui trình, qui phạm, các kết quả nghiên cứu có liên quan.
4 Các phần mềm xử lý số liệu như Excel, SPSS
3.5.2.2.Thu thập tài liệu ngoại nghiệp :
1 Điều tra phỏng vấn người dân
* Điều tra kinh tế:
Phỏng vấn 30 hộ gia đình đã tham gia Dự án, với mức độ giàu nghèo khác nhau
và được chia làm 3 nhóm hộ, trong đó hộ khá khoảng 10 hộ, hộ trung bình khoảng 10
hộ và hộ nghèo 10 hộ Đối với điều kiện cụ thể tại xã Kỳ Lạc, tiêu chí phân loại hộ nhưsau : Hộ khá ( nhóm I) là những hộ tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, có thu nhập trên
15 triệu đồng/năm, có tài sản từ 40 triệu đồng trở lên, có nhà xây kiên cố Hộ trungbình (nhóm II) là những hộ biết tổ chức sản xuất, thu nhập trên 10 triệu đồng/năm, cónhà gỗ chắc chắn, có tài sản trên 25 triệu đồng Hộ nghèo ( nhóm III) là những hộ tổchức sản xuất yếu, thu nhập dưới 10 triệu đồng/năm, nhà tranh tre, có tài sản dưới 20 triệu đồng
Tuy nhiên đây không phải là con số tuyệt đối và số hộ có thể biến động qua lạitrong tổng số điều tra Các thông tin phỏng vấn được ghi vào phiếu điều tra vớinhững thông tin cần thiết (xem phần Phụ lục )
Tổng hợp, phân loại kinh tế hộ gia đình từ các số liệu phỏng vấn
* Điều tra xã hội :
Tác động của Dự án về mặt xã hội thường phức tạp, khó định lượng Trong phạm vi
đề tài chỉ sử dụng một số phương pháp và nội dung sau :
- Mức độ chấp nhận và tham gia của người dân trên địa bàn đối với Dự án thông qua
tỷ lệ tham gia vào các hoạt động của Dự án
- Thu hút lao động, khả năng tạo việc làm và sự thay đổi cơ cấu sử dụng thời gian khitriển khai Dự án thông qua số ngày làm việc theo các công việc chính của hộ gia đình trước
và trong 2 giai đoạn của Dự án
- Vai trò của người dân và nhận thức của họ trong việc bảo vệ và phát triển rừng trongquá trình thực thi và trong giai đoạn hậu Dự án
- Mức độ tham gia của phụ nữ trong các hoạt động của Dự án kể cả trong giai
đoạn thực thi và giai đoạn hậu Dự án
* Điều tra môi trường :
Căn cứ vào hiện trạng, tình hình triển khai thực hiện Dự án trên địa bàn, tiến
Trang 16hành điều tra một số chỉ tiêu cơ bản mà Dự án tác động đến: độ che phủ, khả năngchống xói mòn, sự thay đổi của môi trường sinh thái xung quanh, khả năng hấp thụ khí
CO2theo tiêu chuẩn CDM Việt Nam,.v.v…
Đánh giá sự thay đổi độ phì đất vào thời điểm trước và sau dự án dựa vào một
số chỉ tiêu chính như: Độ PH, hàm lượng mùn tổng số, lân dễ tiêu Trong thực tế độphì của đất được biểu hiện bằng nhiều tính chất cơ lý khác nhau tuy nhiên trongphạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung đánh giá một số yếu tố chính đã nêu trên
2.Phương pháp thu thập số liệu trên các ô mẫu
Lập mỗi năm trồng 3 ô tiêu chuẩn (ÔTC) mỗi ô có diện tích 500m2(20 m x
25 m) Trên các ÔTC tiến hành mô tả các yếu tố tự nhiên trên ô, thu thập các chỉtiêu điều tra cần thiết như loài cây, năm trồng, đường kính tại vị trí 1 m 3 (D1.3),chiều cao vút ngọn (Hvn), …
+ Điều tra cây bụi thảm tươi, độ che phủ.v.v…
+ Xác định độ tàn che, độ đầy của tầng thảm mục v.v…
+ Xác định độ dốc bằng địa bàn cầm tay và thước đo cao
+ Xác định độ xốp của đất bằng ống dung trọng (dung tích 100cm3)3.5.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
1 Phương pháp đánh giá tác động kinh tế.
Chia số hộ gia đình được phỏng vấn làm 3 nhóm hộ theo mức độ khácnhau: Hộ khá, trung bình và nghèo Tiêu chí như đã nêu ở phần 1, mục 3.5.2.2
2 Phương pháp đánh giá tác động của Dự án về mặt xã hội
Tác động của Dự án về mặt xã hội được đánh giá trực tiếp bằng phương pháp
+ Đánh giá mức độ chấp nhận của người dân được thể hiện qua số lượng các
hộ gia đình tham gia vào hoạt động của Dự án (trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ.v v…)
Trang 17+ Các phương thức canh tác được người dân áp dụng (chấp nhận) là nhữngphương thức mang lại hiệu quả kinh tế cao, áp dụng kỹ thuật dễ dàng và các điềukiện về vật tư, tiền vốn, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ môi trường cảnh quan được đápứng thoả đáng.
+ Đánh giá hiệu quả giải quyết việc làm (mức độ thu hút lao động thông qua cáchoạt động của Dự án) Chúng tôi xác định số nhân công cần thiết cho các hoạt độngtrong cả chu kỳ của Dự án Thông qua đó có thể biết được khả năng giải quyết lao độngdư thừa, tạo công ăn việc làm cho người dân trong vùng
+ Đánh giá khả năng phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất cũng nhưtinh thần của người dân trong vùng Dự án
3 Đánh giá tác động về môi trường sinh thái.
Tiêu chí 1: Đánh giá khả năng phòng hộ của rừng thông qua chỉ tiêu chống xói
mòn
Để đánh giá được chỉ tiêu này chúng tôi tiến hành lập ô tiêu chuẩn đại diệncho các mô hình trồng rừng và ô tiêu chuẩn ngoài đất trống làm đối chứng Trên ôtiêu chuẩn chúng tôi tiến hành điều tra các chỉ tiêu sau: Độ tàn che, thảm mục, độche phủ, chiều cao cây.v.v… từ đó tính toán các hệ số và xác định chiều dầy lớp đất
bị xói mòn theo công thức
2
d(mm) = 2,31 x 10-6x K (3-1)
(TC/H + Cp + TM)2 XTrong đó: TC : Độ tàn che tầng cây cao (%)
Cp : Độ tàn che của thảm tươi cây bụi (%)
: Độ dốc
TM : Độ che phủ của thảm mục
X : Độ xốp của đất
H : Chiều cao trung bình của tầng cây cao
K : Chỉ số xói mòn của mưa hay đại lượng phản ánh năng lực gây xóimòn đất của mưa, được xác định theo công thức (3-2):
100
1 4
, 25
R Ln 481 , 2 8263 , 5 Lg 331 916 4 , 25
R
K 12
1 i
i i
R i : Lượng mưa tháng thứ i trong năm, tính bằng mm/tháng.
Trang 18Các chỉ tiêu H, Cp, TM, TC, được xác định trực tiếp trên các ô tiêu chuẩn
điển hình Độ xốp đo trực tiếp trên ô bằng ống dung trọng 100 cm3
Tiêu chí 2 : Những tác động đến môi trường đất.
Tiến hành đào phẫu diện đất điển hình và phân tích so sánh các chỉ tiêuchính: Độ PH, Mùn, lân, kali, xói mòn
- Chống xói mòn bằng biện pháp canh tác Tính lượng nước thấm vào đất(W): xác định theo công thức của Vư- cốp - sky (1937) :
W = Po - (Eb + T + S) (3-3)Trong đó:
W là lượng nước thấm vào đất (mm/năm)
Po là lượng mưa trung bình năm của khu vực (mm)
Eb là lượng bốc hơi vật lý trung bình năm của khu vực (mm)
Ngoài ra khi sử dụng phương pháp này có những vấn đề phát sinh, những thôngtin mới ngoài bộ câu hỏi cũng được ghi chép
Trang 19Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Quá trình hình thành và phát triển của Dự án KFW 2.
4.1.1 Bối cảnh ra đời của Dự án.
Tài nguyên rừng Việt Nam trong những năm gần đây tuy có tăng về số lượngnhưng có nguy cơ suy giảm cả về chất lượng và tính đa dạng sinh học của rừng tựnhiên, ở một số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Trong hơn 50 năm qua, bìnhquân mỗi năm diện tích rừng bị mất đi khoảng gần 100.000 ha Hậu quả là cân bằngsinh thái bị đe doạ, nguồn thu nhập của dân cư sống trong và gần rừng bị giảm và đã
để lại diện tích đất trống đồi núi trọc đáng kể ( chiếm khoảng 18,59 % diện tích tựnhiên của cả nước)
Nạn phá rừng đốt nương làm rẫy, rừng bị tàn phá bởi chiến tranh và rừng bịkhai thác không đảm bảo tái sinh ở 3 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị trongthời gian qua đã để lại cho các địa phương này diện tích đất trống đồi núi trọc rấtlớn Tỷ lệ diện tích đất trống đối trọc so với diện tích tự nhiên trước năm 1995 củacác tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị tương ứng là : 30%, 35%, 42% [2] Đây
có thể được coi là thách thức cho phát triển lâm nghiệp của các địa phương nhưngxét về khía cạnh trồng rừng thì đó cũng chính là một tiềm năng Nhưng đối với các
địa phương khó khăn lớn nhất để phát triển lâm nghiệp là vốn đầu tư
Trước thực trạng như trên, chương trình hợp tác phát triển giữa Chính phủNước xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức trong năm1992- 1995, tổng số tiền 15 triệu Mác Đức được dành từ quỹ hợp tác tài chính chomột dự án bảo tồn thiên nhiên ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ( trước đây là Bộ Lâm nghiệp) đã có văn bản đề nghị Bộ Kếhoạch - Đầu tư trình văn bản đề nghị Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức xem xét
dự án viện trợ không hoàn lại nhằm cải thiện tình hình phát triển lâm nghiệp ở 3 tỉnhmiền Trung : Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị
Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức thông qua Bộ Hợp tác kinh tế uỷnhiệm cho Ngân hàng Tái thiết Đức( KFW) xem xét văn bản đề nghị của phía Việtnam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn uỷ nhiệm cho Ngân hàng Tái thiết
Đức tổ chức đấu thầu và kết quả là Công ty các dự án nông nghiệp Đức (GFA)
Trang 20Hamburg đã được giao nhiệm vụ lập báo cáo khả thi dự án Tháng 9 năm 1995 Báocáo khả thi dự án đã được hoàn thành Từ 15 tháng 01 năm 1996 đến 31 tháng 01năm 1996, Ngân hàng Tái thiết Đức đã sang Việt Nam thẩm định dự án này Sau đợtthẩm định phía Ngân hàng Tái thiết Đức và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(bên nhận tài trợ) thống nhất ký kết Hiệp định tài chính cùng với những thoả thuậnriêng Dự án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 435/ TTg, ngày
16 tháng 6 năm 1997, trong đó :
- Tên dự án : Dự án trồng rừng ở các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị (gọi tắt là Dự án KFW 2)
- Cơ quan thực thi dự án : Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh- Quảng Quảng Trị
Bình Tổng chi phí dự án : 17.556.000 DM, trong đó :
+ Phía Đức : 15.000.000 DM
+ Phía Việt Nam : 2.556.000 DM
- Nhiệm vụ của dự án là : trồng mới và quản lý bền vững khoảng 21.000 harừng phòng hộ và rừng sản xuất ở 10 huyện của 3 tỉnh dự án
- Thời gian thực hiện : từ tháng 6 năm 1997 đến tháng 12 năm 2001
4.1.2 Khái quát Dự án KFW2 tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị : 4.1.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của dự án:
a) Mục tiêu:
Góp phần trồng rừng, bảo vệ đất và sử dụng lâm sản một cách bền vững vềmặt sinh thái, có hiệu quả về kinh tế Góp phần tạo công ăn việc làm và nâng cao
đời sống cho nhân dân địa phương trong vùng dự án [2]
Cụ thể là trồng mới 2.100 ha rừng trên 10 huyện thuộc 3 tỉnh Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị
b) Nội dung đầu tư của dự án :
- Đầu tư cho công tác truyền thông, phổ cập khuyến nông- khuyến lâm, tổchức tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm của các địa phương trong và ngoàivùng dự án
- Đầu tư dịch vụ cung ứng vật tư, phương tiện, phân bón và cây con trồngrừng cho hộ nông dân
Trang 21- Đầu tư trực tiếp tiền công lao động cho hộ trồng rừng và chăm sóc, bảo vệrừng của dự án thông qua sổ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn với thời hạn 9 năm Hai năm đầu, mỗi năm được rút 15 % cả gốc vàlãi, 7 năm tiếp theo mỗi năm được rút 10% cả gốc và lãi.
c) Các hoạt động của dự án:
- Tổ chức bộ máy điều hành từ Trung ương đến huyện và hệ thống cán bộphổ cập đến xã và cán bộ hỗ trợ thôn tham gia dự án
- Thiết lập quy hoạch sử dụng đất vi mô cấp làng, xã có sự tham gia của cộng
đồng dân cư và xây dựng các sa bàn quy hoạch sử dụng đất theo đơn vị thôn
- Tổ chức điều tra lập địa để xác định cơ cấu cây trồng
- Thiết kế trồng rừng cho từng hộ gắn với việc giao đất và cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất cho hộ theo Nghị định 02/CP
- Cung ứng cây con cho hộ trồng rừng và mở sổ tài khoản tiền gửi cho hộtheo khối lượng và giá trị thực hiện
- Giám sát và đánh giá dự án
Chu trình thực hiện dự án tóm tắt ở bảng sau:
Trang 22(N»m ë file “ B¶ng chu tr×nh dù ¸n” trong folder nµy)
Trang 23+ 1 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban.
+ 1 Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Phó trưởngban thường trực
+ Các ngành: Địa chính ( nay là Tài nguyên và Môi trường), Tài chính, Kếhoạch- Đầu tư, Kiểm lâm, Chi cục phát triển lâm nghiệp ( nay là Chi cục Lâmnghiệp), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham gia thành viên Ban
điều hành dự án cấp tỉnh
+ Thành lập BQL dự án cấp tỉnh đặt tại Chi cục phát triển lâm nghiệp do
đồng chí Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiêm Phó Trưởngban thường trực Ban điều hành làm Trưởng BQL dự án
BQL dự án cấp tỉnh gồm có : Trưởng ban, Phó Trưởng ban, Điều phối viên kỹthuật, Điều phối viên tài chính, Điều phối viên kế hoạch và các cán bộ kỹ thuật
Trang 24Ban quản lý dự án các cấp được trang bị các thiết bị văn phòng, xe ô tô, xemáy và xe đạp để thực hiện công tác chỉ đạo, giám sát, hướng dẫn các hộ tham giatrồng rừng trong suốt quá trình thực thi dự án.
4.2 Khái quát Dự án tại tỉnh Hà Tĩnh
Cũng như các tỉnh trong vùng dự án, Hà Tĩnh bắt đầu triển khai thực thi Dự
án trồng rừng KFW2 từ tháng 7 năm 1997 đến hết năm 2001 Ban đầu vùng dự ấn
được xác định là 15 xã trên 3 huyện ( Kỳ Anh, Đức Thọ, Hương Sơn) Nhưng trongquá trình thực thi đã mở rộng thêm 5 xã do nội dung quy hoạch trồng cây ăn quảkhông được phía tài trợ chấp nhận và chuyển sang đầu tư trồng rừng Năm 2000,tỉnh Hà Tĩnh được phép thành lập thêm 1 huyện mới là huyện Vũ Quang bao gồmmột số xã thuộc huyện Hương Khê, Hương Sơn, Đức Thọ Trong đó có một số xãvùng dự án ở 2 huyện Hương Sơn, Đức Thọ thuộc địa phận hành chính huyện mới
Vũ Quang Do đó về tổ chức bộ máy thành lập thêm 1 Ban quản lý dự án huyện Vũ Quang
và đưa số huyện tham gia dự án lên 4 huyện nhưng số xã vùng dự án không thay đổi
4.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành.
Bộ máy điều hành dự án được thành lập theo mô hình tổ chức chung của dự
án như đã được trình bày ở mục 4.1.2.2 Cụ thể [1]:
- Ban chỉ đạo tỉnh : 11 người
- Ban quản lý dự án tỉnh : 12 người
- Ban quản lý dự án ở 4 huyện : 17 người
- Cán bộ hiện trường ở 4 huyện : 19 người
- Cán bộ phổ cập lâm nghiệp xã : 40 người
- Cán bộ hỗ trợ thôn : 186 người
Sau khi dự án kết thúc giai đoạn đầu tư tài chính (giai đoạn 1), Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn có Công văn số 3877/BNN-TCKT về việc hướng dẫnkết thúc dự án giai đoạn 1 và triển khai giai đoạn hậu dự án từ năm 2003-2009.Trong đó giai đoạn 2003- 2005 có vốn hỗ trợ của nhà tài trợ; giai đoạn 2006- 2009theo dõi sổ tiết kiệm, tổ chức quản lý bảo vệ rừng, kinh phí thực hiện giai đoạn nàykhông có hỗ trợ của phía nhà tài trợ mà sử dụng nguồn đối ứng của địa phương
Về cơ cầu tổ chức Ban quản lý dự án tỉnh đã lập Đề án tổ chức bộ máy củaBQL hậu dự án với cơ cấu tinh giảm, gọn nhẹ
Trang 25- ở tỉnh : Có 4 người làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, gồm: Trưởng Ban,Phụ trách kế toán, Phụ trách Kế hoạch - kỹ thuật, 1 cán bộ hiện trường.
ở huyện ( 3 5 người): Trưởng Ban, Phụ trách kế toán, Phụ trách Kế hoạch
-kỹ thuật, 1- 2 cán bộ hiện trường
- ở xã: Mỗi xã để lại 1 cán bộ phổ cập và được hưởng phụ cấp theo diện tíchquản lý 30.000 đồng/100ha/tháng
4.2.2 Kết quả đạt được trong giai đoạn đầu tư (giai đoạn 1):
Sau hơn 4 năm thực hiện, Dự án KFW2 ở tỉnh Hà Tĩnh đã trồng mới được6.726,66 ha rừng, với sự tham gia của 4.587 hộ thuộc 93 thôn, 20 xã, 4 huyện Cấp3.242 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp miễn phí và mở 4.624 tàikhoản tiền gửi cá nhân cho các hộ tham gia Dự án tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn của 4 huyện với tổng số tiền gốc ban đầu là 13.180.850.000
đồng
4.3 Khái quát về Dự án KFW2 tại xã Kỳ Lạc:
4.3.1 Điều kiện cơ bản của xã Kỳ Lạc
4.3.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý:
Kỳ Lạc là một xã miền núi nằm phía Tây Nam của huyện Kỳ Anh, tỉnh HàTĩnh cách trung tâm huyện lị trên 30 km Giáp giới với 3 xã thuộc 2 huyện của tỉnhQuảng Bình: phía Nam và phía Tây Nam tỉnh Quảng Bình Giáp với 5 xã thuộchuyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh: phía Bắc giáp với xã Kỳ Sơn, Kỳ Lâm; phía Tây giápvới các xã Kỳ Hoa, Kỳ Hưng, Kỳ Trinh
b Diện tích:
Xã Kỳ Lạc có diện tích tự nhiên 12.250 ha trong đó có 550 ha đất canh tácnông nghiệp ( trong đó có 90 ha lúa 2 vụ), 1.900 ha là rừng tự nhiên, diện tích cònlại chủ yếu là đất trống, đồng cỏ và đồi núi trọc
c Địa hình :
Địa hình mang nét đặc trưng của vùng đồi núi trung du, có hơn 80% diện tích
là đồi núi, đồng cỏ bị chia cắt bởi hệ thống sông suối và các dãy núi thuộc dãy Hoành Sơn
Trang 26Đất chủ yếu là Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá phiến thạch sét, thànhphần cơ giới thịt nhẹ Độ dày tầng đất từ 30- 60 cm Thảm thực bì chủ yếu là simmua, lau láchvà dây leo cây bụi.
Những diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là ở độ dốc tương đối lớn > 250 Diệntích đồi trọc dạng bát úp, độ dốc chủ yếu từ 15 - 250, thuận lợi cho trồng rừng tập trung
Lượng mưa bình quân năm từ 2.200- 2.800mm, số ngày mưa trong năm từ120-150 ngày tập trung vào các tháng từ tháng 8 đến tháng 10 âm lịch chiếm gần80% lượng mưa cả năm Độ ẩm từ 80 - 84% Do ảnh hưởng của đặc điểm khí hậuBắc Trung Bộ và ảnh hưởng của dãy Hoành Sơn nên thường có mưa phùn khi có gió
Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
Hướng gió chính là gió Đông Bắc và Đông Nam và gió Tây Nam khô nóngxuất hiện một số ngày trong năm Vì vậy, thời vụ trồng rừng sẽ là vụ Thu - Đông sẽthuận lợi vì có mưa do gió Đông Nam mang lại làm cho độ ẩm đất cao và có mưaphùn do gió Đông Bắc mang lại Các chỉ tiêu khí hậu như : Nhiệt độ không khí,lượng mưa, độ ẩm không khí bình quân của các tháng ( trong các năm 1990-1999)tại khu vực nghiên cứu như sau :
Biểu 4.1: Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân của các tháng trong năm.
Trang 27Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen - Walter
Tổng dân số của xã theo điều tra thống kế năm 2007 là 3.652 người Trong
đó có gần 90% dân số sống bằng nghề nông, nữ giới có 1.895 người, chiếm 51,8%nam giới có 1.757 người, chiếm 48,2%
- Về lao động
Tổng số người trong độ tuổi lao động 1.824, nữ chiếm 51%, nam chiếm 49%.Phân theo ngành nghề sản xuất có 90% sản xuất Nông - Lâm nghiệp, 5% thương
Trang 28mại dịch vụ, 5% lao động tự do.Lao động phân theo thôn năm 2007 của xã Kỳ Lạc
được thể hiện ở biểu sau
Biểu 4.3 : Dân số và lao động năm 2007 của xã Kỳ Lạc phân theo đơn vị thôn
TT Đơn vị thôn Số hộ Lao động (người) Dân số ( người)
b Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
- Về y tế, giáo dục:
Đây là lĩnh vực được Cấp uỷ Đảng, Chính quyền cũng như nhân dân trong xãhết sức quan tâm, đầu tư Về y tế có 2 trạm y tế với 7 thầy thuốc và nhân viên đảmbảo khám chữa bệnh cho nhân dân trong xã Về giáo dục : đã đầu tư xây dựng kiên
cố và khang trang trường, lớp cho 3 cấp học từ cấp Mầm non đến Trung học cơ sở.Cả 3 hệ thống trường đều được công nhận là trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1.Năm 2005, được công nhận đã hoàn thành phổ cập giáo dục cho cấp Trung học phổ thông
Trang 29lớn và 15 cống nhỏ đều đã được xây dựng kiên cố, đảm bảo phục vụ nhu cầu vậnchuyển lưu thông hàng hoá, phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong xã.
Ngoài ra còn có các tuyến đường chiến lược phục vụ cho như cầu sản xuấtlâm nghiệp ( chủ yếu là các khu vực trồng rừng, khu quy hoạc trang trại của các hộdân trong xã)
Trên địa bàn xã có một tuyến đường thuỷ là sông Rào Trổ, phục vụ lưu thônghàng hoá giữa xã Kỳ Lạc với các xã lân cận như Kỳ lâm, Kỳ Sơn và một số xã thuộctỉnh Quảng Bình Bên cạnh đó, dọc theo 2 bên sông còn có các bến đò ngang phục
vụ sinh hoạt hàng ngày và sản xuất cho 1 số thôn và bà con trong xã
Nhìn chung, xã Kỳ Lạc có điều kiện về giao thông tương đối thuận lợi chosinh hoạt và sản xuất Trong đó có sản xuất lâm nghiệp sẽ rất thuận lợi khi đã có sẵn
hệ thống đường giao thông phục vụ cho công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ và tiêu thụsản phẩm rừng trồng sau này
*Về điện
Mạng lưới điện trên địa bàn xã sử dụng từ lưới điện lưới quốc gia, gồm cótrạm biến áp với 21,5 km đường dây hạ thế Tỷ lệ các hộ dùng điện đạt 99% Mạnglưới điện trong địa bàn xã đều được xây dựng kiên cố, đảm bảo an toàn
* Về thuỷ lợi và hệ thống nước sạch
Trên địa bàn hiện có 11 công trình thuỷ lợi nhỏ, đảm bảo chủ động tưới tiêucho hơn 100 ha lúa 2 vụ và phục vụ cho các nhu cầu chăn nuôi và đời sống của nhândân trong vùng Trong đó có một số hồ đập quan trong như : Đập Cây Tắt, đập Cây Mít
Từ trước tới nay chủ yếu nhân dân trong vùng sử dụng nguồn nước giếng đểphục vụ sinh hoạt trong gia đình Một số hộ sử dụng nguồn nước tự chảy cho sinhhoạt và nuôi cá nước ngọt Do vậy, về nước sinh hoạt nông thôn đều đảm bảo sạch
và đủ cho nhu cầu của nhân dân
Đây cũng là một đặc điểm cần trồng rừng bảo vệ nguồn nước cho các côngtrình thuỷ lợi cũng như đảm bảo nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân trong xã
* Về hệ thống thông tin liên lạc
Thông tin liên lạc trong địa bàn và với các vùng khác được đảm bảo bởi hệthống đường truyền của Bưu điện và các mạng điện thoại di động như :Vinaphone,Vietel, Mobiphone
Trang 30Là xã miền núi nghèo, diện tích tự nhiên nhiều, đất canh tác ít Nhất là đất 2
vụ lúa quá ít, chủ yếu là đất bạc màu nghèo kiệt Có đến 90 % dân số có nguồn thunhập chính từ sản xuất nông nghiệp như trồng lúa nước, hoa màu Bình quân đấtcanh tác nông nghiệp 1500 m2/ người, trong đó đất canh tác lúa 2 vụ có 240 m2/người Trong khi đất và rừng chiếm tỷ lệ khá lớn, bình quân 3,35 ha/người chưa
được sử dụng Vì vậy đời sồng nhìn chung của nhân dân gặp nhiều khó khăn trong
đời sống cũng như vốn đầu tư phát triển sản xuất
Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, xã Kỳ lạc
được sự hỗ trợ, đầu tư của chương trình 135 nên cơ sở hạ tầng như đường xá, lưới
điện, trường học, trạm y tế được quan tâm đầu tư đúng mức, đời sống vật chất cũngnhư tinh thần của nhân dân đã từng bước được nâng lên Song song với sự hỗ trợ đầutư của nhà nước, chính quyền địa phương cũng đã vận động nhân dân góp nhiềungày công để làm đường trong vùng quy hoạch trồng rừng và vùng quy hoạch pháttriển kinh tế trang trại Đó là bước đi đúng đắn nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất lâmnghiệp cũng như việc huy động, thu hút đầu tư vào phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã
Tuy nhiên tỷ lệ hộ đói nghèo cao, điểm xuất phát đi lên thấp, đời sống kinh tếcủa nhân dân còn nhiều khó khăn, thương mại, dịch vụ, du lịch, tiểu thủ công nghiệpchưa phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển Số lao động dôi dư sau mùa
vụ rất lớn có thể tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp Đó được coi là nguồn lao
động chính có thể thu hút để phát triển lâm nghiệp trên địa bàn Vì vậy, sự đầu tưtrồng rừng của Dự án nhằm tằng thêm thu nhập, phổ biến kiến thức cho người dântrên địa bàn, sử dụng nguồn nhân lực dôi dư do không có đất canh tác đồng thời gớpphần cải thiện điều kiện khí hậu, bảo đảm chức năng phòng hộ cho các hồ đập vànguồn nước trong vùng
4 3 2 Nội dung cơ bản của Dự án trên địa bàn xã Kỳ Lạc.
4.3.2.1 Mục tiêu và quy mô dự án.
- Góp phần bảo vệ đất, đảm bảo khả năng cung cấp nước cho các hồ đậptrong vùng thông qua việc trồng 500 ha rừng và đảm bảo sử dụng lâm sản bền vững
- Tạo công ăn việc làm cho những lao động dôi dư, góp phần nâng cao, cảithiện đời sống cho nhân dân trong vùng bằng sự hỗ trợ khoản tiền công trồng, chămsóc, bảo vệ rừng và các sản phẩm thu được từ rừng trồng
Trang 31- Góp phần sử dụng đất hợp lý, hiểu quả thông qua việc quy hoạch đất vi mô
và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ tham gia dự án
- Nâng cao nhận thức cho người dân trong vùng dự án về bảo vệ rừng quaviệc họ bảo vệ tốt những diện tích rừng trồng của mình
4.3.2.2 Kết quả đạt được trong giai đoạn đầu tư (giai đoạn 1) :
Trang 32C¸n bé tµi chÝnh kü thuËt C¸n bé
Phæ cËp viªn
Nhãm hé trî th«n
Trang 332 Lập kế hoạch trồng rừng và Quy hoạch sử dụng đất làng bản
Từ kinh nghiệm thu được khi triển khai các dự án như : Dự án '' Trồngrừng tại Lạng Sơn và Bắc Giang'' do KFW tài trợ, Dự án '' Phát triển lâm nghiệp xãhội tại sông Đà'' do GTZ tài trợ và do GFA thực hiện tại vùng đầu nguồn sông Đà,
Dự án KFW '' Xoá đói giảm nghèo'' do Bộ Lao động và Thương binh xã hội thựchiện cùng công tác với VBA, Dự án '' Trồng hồ tiêu'' ở Quảng Trị do GTZ thực hiện,Chương trình PAM 4304 '' Trồng rừng tại ven biển Việt Nam'' thực hiện ở 13 tỉnhven biển của Việt Nam…Với mục đích trồng và quản lý bền vững 500 ha rừng như
dự kiến ban dầu tại xã Kỳ Lạc, Dự án KFW2 đã đưa ra yêu cầu bắt buộc trước khitrồng rừng là phải lập kế hoạch trồng rừng Đây cũng là cách nhận biết và hạn chếrủi ro khi triển khai dự án trên cơ sở được sự chấp nhận của người dân, phù hợp vớiphong tục, tập quán của địa phương và không chồng chéo với các dự án khác đangtriển khai trên địa bàn Đồng thời qua công tác lập kế hoạch sự đảm bảo thực hiện
dự án và quản lý diện tích rừng trồng sau này thông qua sự thừa nhận và đảm bảocủa các cấp chính quyền
Lập kế hoạch trồng rừng trong dự án này gồm có 3 bước chính là : Quyhoạch sử dụng đất làng bản, Điều tra lập địa, Thiết kế trồng rừng Đây là cách làmmới khác với các dự án phát triển lâm nghiệp đã và đang triển khai trên địa bàn nên
sẽ gặp phải một số vấn đề khó khăn nhất là bước Quy hoạch sử dụng đất làng bản có
sự tham gia của người dân
- Nhận thức của người dân về tài nguyên rừng chủ yếu là lợi dụng rừng, coirừng là nguồn cung cấp, chưa có các biện pháp hoặc ý thức quản lý bền vững nguồntài nguyên này
- Lợi ích của rừng trồng người dân chưa nhận thức đầy đủ, chủ yếu nhận thứctrồng rừng là để được trả mức tiền công nào đó nhằm giải quyết những khó khăntrong cuộc sống hiện tại
- Khả năng làm việc mang tính phối kết hợp trong cộng đồng còn yếu
Quy hoạch sử dụng đất làng bản hay còn gọi Quy hoạch sử dụng đất vi mô làbước đầu tiên trong việc lập kế hoạch trồng rừng và là bước then chốt trong việcthựchiện dự án Mục tiêu chính là:
- Xác định được các địa điểm và diện tích trồng rừng trên cơ sở được chấpnhận về mặt kinh tế- xã hội của người dân
Trang 34- Đảm bảo mức độ an toàn cho các khu rừng trồng thông qua việc xây dựngquy ước thôn cho việc bảo vệ rừng và quản lý hành chính.
- Tạo nên các đơn vị quản lý rừng nhằm tăng tác động sinh thái , bảo vệ đất
và nguồn nước
Trong quá trình tổ chức các hoạt động Quy hoạch sử dụng đất vi mô, các nộidung cơ bản của Dự án sẽ được giới thiệu và phổ biến cho các hộ sẽ tham gia Dự án
và toàn thể nhân dân trong thôn được biết Qua đó cùng với sự hướng dẫn của cán bộ
Dự án và chính quyền các cấp hộ dân sẽ tự nguyện đăng ký tham gia trên cơ sở nănglực và lao động hiện có của gia đình
Quy hoạch sử dụng đất vi mô có sự tham gia của người dân, chủ yếu là các
hộ dân tự nguyện cùng với sự hướng dẫn, định hướng của cán bộ Dự án Từ sự thamgia đó người dân trong thôn sẽ hiểu biết hơn về địa hình cũng như ranh giới thônmình đang sinh sống một cách tổng quát, cụ thể Đó là điều kiện để giúp họ có địnhhướng bố trí sản xuất một cách hợp lý nhất tận dụng được tối đa tài nguyên đất hiện
có Đắp sa bàn thôn chính là công cụ giúp người dân có được cách nhìn cụ thể, sinh
động về địa hình, địa thế thôn mình Trong thôn sẽ chọn ra một vài người có năngkhiếu để đắp sa bàn, còn những người khác theo dõi và bổ sung nếu như sa bàn cònthiếu các yếu tố có trên thực địa dễ nhận biết Từ đó, việc đắp sa bàn được mọingười cùng tham gia, góp ý và chỉnh sửa để đi đến một sa bàn là hình ảnh của thôn
được thu nhỏ sinh động, ai cũng có thể nhận ra được một cách đơn giản nhất Đó làthành quả của cộng đồng thông qua sự phối hợp cùng làm việc của mọi người trong thôn
Cùng với sa bàn thôn, công cụ ''lát cắt thôn'' cũng được sử dụng trong quátrình thực hiện quy hoạch Đó là mặt cắt dọc vị trí của thôn theo hướng từ địa hình
có vị trí tương đối cao nhất đến vị trí thấp nhất trong địa bàn thôn Để có thể vẽ
được lát cắt thôn cần phải đi khảo sát ở thực địa Công việc này sẽ chọn trong thônmột số người am hiểu về địa hình của thôn mình cùng với cán bộ hiện trường, cán
bộ phổ cập viên và hỗ trợ thôn đi khảo sát tổng thể địa bàn thôn Sau khi khảo sát ởthực địa, mọi người cùng tham gia vẽ nên lát cắt thôn trên giấy khổ lớn, công việcnày cũng được sự tham gia góp ý, thảo luận của mọi người Qua việc đi lát cắt giúpngười dân nhìn thấy được hiện trạng việc tổ chức sản xuất của thôn mình từ vị trícao đến thấp Thấy được ưu, nhược điểm cũng như những bất hợp lý trong tổ chứcsản xuất hiện tại Đồng thời qua đó cho thấy những diện tích đất chưa được sử dụng trong thôn
Trang 35Sau bước đắp sa bàn và đi lát cắt thôn sẽ là bước quy hoạch sử dụng đất vimô Đây là khâu quan trọng và phải do chính người dân chủ động, tự nguyện thamgia để bố trí các loại hình sử dụng đất về mặt không gian Các nhu cầu sử dụng đấtcủa thôn cũng được thể hiện qua công tác quy hoạch này như : Nhu cầu về đất thổcư, đất chuyên dùng, đất nông nghiệp,….Dưới sự hướng dẫn của cán bộ Dự án thôngqua quy hoạch sử dụng đất vi mô giúp người dân loại trừ được những diện tích nàykhông đưa vào quy hoạch trồng rừng trong thời gian tiếp theo Đó là điều kiện giúpcho việc đảm bảo an toàn đối với những diện tích quy hoạch trồng rừng Mặt khác,nhu cầu chăn thả gia súc trong các thôn của xã Kỳ Lạc là rất lớn , do đó trongphương án quy hoạch sử dụng đất cũng quan tâm dành diện tích phù hợp để chăn thả gia súc.
Phương án quy hoạch sử dụng đất của thôn chủ yếu là do người dân tham gia
dự án xây dựng, tuy nhiên bản quy hoạch sử dụng đất thôn phải phù hợp với quyhoạch phát triển kinh tế trên địa bàn xã nên trong quá trình lập quy hoạch thôn có sựtham gia của chính quyền Phương án quy hoạch sử dụng đất vi mô của xã Kỳ Lạcnăm 1999 như ở biểu sau:
Biểu 4.4 : Tổng hợp phương án quy hoạch sử dụng đất các thôn tham gia dự án
(Nguồn : Quy hoạch sử dụng đất vi mô xã Kỳ Lạc)
Từ nhu cầu thực tế của địa phương và phương án quy hoạch sử dụng đất mới
được xây dựng, người dân tham gia vào việc lựa chon loài cây trồng, vật nuôi cụ thể
Trang 36đối với từng loại hình sử dụng đất Công tác này do người dân chủ động lựa chọn và
có sự hướng dẫn của cán bộ dự án trong việc sử dụng sa bàn và lát cắt thôn để bố trí,lựa chọn cây, con phù hợp với điều kiện tự nhiên của thôn và nguyện vọng của ngườidân Công cụ được sử dụng lựa chọn là các bảng câu hỏi và cho điểm theo các mức
độ ưu tiên đối với từng loài cây trồng, vật nuôi Loài nào có điểm cao hơn sẽ đượcchọn để đưa vào tập đoàn cây, con phát triển trong phạm vi thôn
Để thực hiện tốt phương án quy hoạch, người dân trong thôn xây dựng bảnquy ước thôn Bản quy ước thôn trước hết đó là sự tự nguyện của người dân trongviệc thực hiện phương án quy hoạch và thực hiện dự án trồng rừng Trong bản quy
ước nêu cụ thể những quy định, cam kết cũng như những chế tài bắt buộc đối vớinhững người vi phạm các quy định trong bản quy ước phù hợp với phong tục, tậpquán địa phương Ngoài sự nguyện của người dân khi tham gia xây dựng và thựchiện quy ước thôn thì chính quyền cấp xã là cấp thừa nhận về mặt pháp lý đối vớiquy ước thôn, đảm bảo các quy định, chế tài trong đó không trái pháp luật
Quy hoạch sử dụng đất làng bản do chính người dân thực hiện và quyết định,nhưng để đảm bảo tính pháp lý của một phương án quy hoạch cần phải được cơ quan
có chuyên môn kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp với quy hoạch chung cũng nhưphải được chính quyền địa phương thừa nhận Vì vậy, sau khi xây dựng phương ánquy hoạch sử dụng đất làng bản được BQL dự án tỉnh và các cơ quan chức năng củahuyện thẩm định, Uỷ ban nhân dân huyện ban hành quyết định phê duyệt cho từngxã tham gia dự án Do vậy, phương án quy hoạch sử dụng đất vi mô có sự tham giacủa người dân được các cấp chính quyền đảm bảo thực hiện trong suốt giai đoạn quy hoạch
Quy hoạch sử dụng đất vi mô với mục tiêu cuối cùng là chọn ra được diệntích trồng rừng thích hợp đối với cấp thôn và xã Qua công tác quy hoạch giúp chongười dân làm quen với việc tổ chức sản xuất hợp lý, phù hợp với khả năng, nhu cầu
và phù hợp với từng loài cây trên một đơn vị diện tích đất hiện có Bảng loài câytheo thứ tự ưu tiên đã giúp cho người dân thấy được mức độ phù hợp của nó với điềukiện tự nhiên ở địa phương Đó cũng là cách giúp cho người dân nhận ra và quyết
định loài cây trồng phù hợp Công tác này do chính người dân thực hiện do vậy qua
đây phát hiện hoặc giải quyết được các tranh chấp về đất đai nêu có giữa các hộ gia
đình theo phong tục, tập quán và theo sự thoả thuận giữa họ Những diện tích đấtnông nghiệp cố định, đất thổ cư, đất chuyên dùng khác cũng được loại trừ không
Trang 37đưa vào kế hoạch trồng rừng Điều đó đảm bảo cho những diện tích quy hoạch trồngrừng không bị tác động của các dự án khác hoặc nhu cầu phát triển kinh tế, xã hộitrên địa bàn Diện tích dành để phát triển cây ăn quả, cây đặc sản cũng được quantâm trong quá trình xây dựng quy hoạch Mục đích tạo ra thu nhập cho người dântrong thời gian rừng trồng của dự án chưa mang lại các sản phẩm kinh tế cho họ.
Đây cũng được xem là điểm khác biết trong quy hoạch sử dụng đất vi mô của dự án
Việc xây dựng quy ước thôn cũng là sự đảm bảo một cách tự nguyện, tự giáccủa người dân trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch Trong các buổi họpdân để xây dựng quy hoạch sử dụng đất vi mô đều có cán bộ đại diện cho chínhquyền địa phương cùng tham gia và góp ý xây dựng Do đó, phương án quy hoạch
đưa ra sẽ phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phươn Đó cũng
là một trong những yếu tố thể hiện tính khả thi cao của phương án quy hoạch sửdụng đất cấp thôn, xã
Quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, xã là nhằm đảm bảo '' sự thừa nhận về mặtkinh tế, xã hội'' cho kế hoạch trồng rừng và quản lý rừng [17] và cũng là điểm mớikhác với các dự án phát triển lâm nghiệp đang triên khai ở địa phương Tuy nhiên,các hoạt động của công tác quy hoạch còn có một số điểm tồn tại cần khắc phục
Đối với xã Kỳ Lạc nói riêng và nhân dân sống ở những xã miền núi, vùng sâu vùng
xa trình độ dân trí thấp Các hoạt động sản xuất chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, tựphát theo phong trào, vì vậy bước đầu người dân nhận thức về quy hoạch chưa đầy
đủ, bỡ ngỡ với những khái niệm chuyên môn Vai trò của cán bộ của dự án đóng vaitrò là người định hướng, gợi ý để các hộ dân thực hiện được đầy đủ các nội dung củacông tác quy hoạch sử dụng đất Nhưng có những nơi, nhưng lúc vì lý do đẩy nhanhtiến độ, cố gắng thực hiện theo mục đích đặt ra trước nên cán bộ dự án thường canthiệp quá sâu vào các hoạt động quy hoạch của người dân Thời gian dành cho cáchoạt động chính của công tác quy hoạch còn hạn chế Công tác quy hoạch chủ yếutập trung vào đối tượng đất trống đồi trọc, các loại hình sử dụng đất khác mới chỉ
được đề cập nhằm đảm bảo an toàn cho việc trồng rừng, chưa có kế hoạch sử dụng
cụ thể hoặc có kế hoạch sử dụng nhưng chỉ mang tính hình thức Kế hoạch phát triểnrừng mới chỉ dừng lại trong thời gian thực thi dự án, chưa có những định hướng chogiai đoạn sau
Trang 383 Điều tra lập địa :
Sau khi kết thúc công việc quy hoạch sử dụng đất vi mô, bước tiếp theo là
điều tra lập địa Lập địa được hiểu là điều kiện nơi sinh trưởng của thực vật, nghĩa
là tác động tổng hợp của các yếu tố ngoại cảnh hình thành nên các kiểu rừng nhất
định và ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng của thực vật rừng Hiểu theo nghĩa rộng,lập địa bao gồm : khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thế giới động, thực vật Đơn vị cơbản của hệ thống phân loại lập địa là dạng lập địa và nhóm dạng lập địa Đó cũng là
đơn vị cơ bản để xác định loài cây trồng phù hợp nhằm cho năng suất cao và pháthuy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường tốt nhất
Dự án KFW2 nói chung và vùng dự án xã Kỳ Lạc nói riêng đã sử dụng hìnhthức đánh giá lập địa ở cấp vi mô (thôn, xã) với đơn vị sử dụng là dạng lập địa để đềxuất loài cây trồng của dự án Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân vịlập địa Các yếu tố chính xác định các dạng lập địa là địa hình ( độ dốc, vị trí chân,sườn, đỉnh…), loại đất, độ dày tầng đất, thực bì…Xác định dạng lập địa nhằm phântích đánh giá tài nguyên đất để qua đó đề xuất laòi cây trồng phù hợp với lập địa vànguyện vọng của người dân Vì vậy, công tác điều tra lập địa vùng dự án xã Kỳ Lạcnói riêng và dự án KFW2 nói chung chỉ thực hiện trên vùng đã được quy hoạchtrồng rừng trong phương án quy hoạch sử dụng đất vi mô
Công tác điều tra lập địa theo hướng dẫn của dự án gồm nhiều nội dungmang tính kỹ thuật chuyên ngành, do đó phải được thực hiện bởi cán bộ kỹ thuật của
dự án và được tiến hành không liên quan trực tiếp tới sự tham gia của người dân.Việc điều tra lập địa quan trọng nhất là công tác điều tra ngoại nghiệp được thựchiện ở các ô tiêu chuẩn trên các tuyến điều tra bố trí trong vùng được chọn để trồngrừng Các yếu tố cần điều tra, thu thập bao gồm: Địa hình ( độ cao, độ dốc, hướngdốc),Đá mẹ và loại đất ( đá mẹ, độ dày tầng đất, lấy mẫu để phân tích), mô tả vềthực vật ( cây tái sinh, cây bụi, thảm tươi) Công tác nội nghiệp của điều tra lập địa
đối với dự án là việc chỉnh lý số liệu, hoàn chỉnh bản đồ, phân tích nhanh các mẫu
đất, tính độ dốc trên bản đồ, tính diện tích và phân nhóm dạng lập địa Thành quảcủa công tác điều tra lập địa là : xây dựng bản đồ lập địa cho từng khu vực phục vụcho thiết kế trồng rừng Đề xuất cơ cấu cây trồng và biện pháp kỹ thuật lâm sinh phùhợp với từng dạng lập địa
Trang 39Dựa trên quy trình tạm thời về Điều tra xây dựng bản đồ dạng lập địa của Dự
án trồng rừng tại tỉnh Hà Tĩnh, Quảng, Quảng Trị, Tổ cán bộ hiện trường của Banquản lý dự án Việt Đức huyện Kỳ Anh đã tiến hành công tác điều tra lập địa cho xã
Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh Kết quả phân theo nhóm dạng lập địa vùng trồng rừng xã
Kỳ Lạc được thể hiện ở biểu 4.5
Biểu 4.5: Thống kê theo dạng lập địa xã Kỳ Lạc
có các dạng lập địa như trong biểu 4.6
Biểu 4.6: Thống kê nhóm dạng lập địa
TT Nhóm dạng lập địa Dạng lập địa Diện tích ( ha ) %
1 C FsI3c, FsII3b, FsII3c,
Trang 40thấp Những đối tượng lập địa này giải pháp lâm sinh phù hợp nhất là trồng rừng.Căn cứ nhóm dạng lập địa, đặc tính sinh vật học của loài cây và nguyện vọng củangười dân tham gia trồng rừng, Tổ cán bộ hiện trường đề xuất loài cây trồng chovùng dự án xã Kỳ Lạc như ở biểu 4.7.
Biểu 4.7: Đề xuất loài cây trồng theo thứ tự ưu tiên
TT Nhóm dạng lập địa Cây trồng theo thứ tự ưu tiên
2 C Thông nhựa Keo lá tràm Keo tai tượng
(Nguồn: Thuyết minh điều tra lập địa-Dự án KFW 2)Căn cứ loài cây trồng được lựa chọn và điều kiện lập địa đề xuất loài câytrồng theo đơn vị thôn như sau:
Biểu 4.8: Loài cây trồng theo đơn vị thôn
1 Trám trắng thuần loài 45 Lạc Thanh và Lạc Trung
2 Thông nhựa + Keo lá tràm 933,02 Cả 6 thôn
(Nguồn: Thuyết minh điều tra lập địa-Dự án KFW 2)Như vậy, công tác điều tra lập địa đối với vùng trồng rừng xã Kỳ Lạc đượcthực hiện bởi chính cán bộ kỹ thuật của dự án với quy trình chung thống nhất theoquy định riêng của dự án Với quy trình đó đã áp dụng chỉ tiêu phân loại dễ thựchiện ở cơ sở và được hướng dẫn cách xác định rất cụ thể như: Loại đất, đá mẹ, độsâu tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, độ dốc, nhóm thực bì Vì vậy, quy trình điều tra lập địanày khả thi và có thể áp dụng cho các dự án khác Qua điều tra lập địa vùng trồngrừng của xã Kỳ Lạc đã xác định được các nhóm dạng lập địa để từ đó đề xuất loàicây phù hợp cho trồng rừng và đã chọn được 3 loài cây Trám trắng, Thông nhựa,Keo lá tràm Đối với Trám trắng sẽ được trồng thuần loài trên những diện tích cónhóm dạng lập địa B con Thông nhựa được trồng hỗn giao với Keo lá tràm trên diệntích có nhóm dạng lập địa C Đồng thời qua điều tra lập địa đã đề xuất biện pháp kỹthuật trồng rừng cụ thể áp dụng cho từng dạng lập địa theo đơn vị thôn
Tuy nhiên, trong công tác điều tra lập địa nhóm thực bì là cơ sở cho việc đềxuất biện pháp xử lý thực bì trước khi trồng rừng nhưng chỉ tiêu này thường thay đổi