Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

30 334 1
Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 23: Quá trình tổng hợp phân giải các chất vi sinh vật Câu 1. Tại sao khi nướng bánh mì lại trở lên xốp? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Kể tên những ứng dụng của quá trình phân giải prôtêin pôlisaccarit trong đời sống? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Kể tên một số loại enzim tham gia phân giải các chất vi sinh vật? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Trình bày quá trình tổng hợp các chất trong tế bào vi sinh vật ứng dụng của chúng trong đời sống con người? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Tại sao nói: tổng hợp (đồng hóa) phân giải (dị hóa) là hai quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: Khi làm bánh mì, ngoài bột mì ra thì một thành phần không thể thiếu là nấm men, đây là những vi sinh vật sinh sản nhanh biến đường, ôxi có trong bột mì thành khí cacbonic, sinh khối vitamin. Khí cacbonic trong bột sẽ giãn nở tăng thể tích khi nướng nên làm bánh mì nở, rỗng ruột trở nên xốp hơn. Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Nhờ prôtêaza của vi sinh vật mà prôtêin của cá, đậu tương được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết chứa các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm sử dụng trong đời sống hàng ngày. – Sử dụng các loại enzim ngoại bào như amilaza thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu – Sử dụng vi khuẩn lactic lên men để tạo ra các thực phẩm như: sữa chua, dưa chua, quả dưa chuột muối, cà muối Sử dụng nấm men rượu trong sản xuất rượu, nấm men bánh mì trong sản xuất bánh mì Câu 3. Hướng dẫn trả lời: – prôtêaza tham gia phân giải prôtêin. – lipaza tham gia phân giải lipit. – amilaza tham gia thủy phân tinh bột. – xenlulaza tham gia phân giải xenlulozơ. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: – Phần lớn vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các loại axit amin, chúng sử dụng năng lượng enzim nội bào để tổng hợp các chất. + Tổng hợp prôtêin: sự tổng hợp prôtêin diễn ra tương tự mọi tế bào sinh vật do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit: n(axit amin) → prôtêin + Tổng hợp pôlisaccarit : vi khuẩn tảo, việc tổng hợp tinh bột glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP-glucôzơ (ađênôzin điphôtphat-glucôzơ): (Glucôzơ)n + ADP-glucôzơ? → (Glucôzơ)n+1 + ADP + Tổng hợp lipit: vi sinh vật tổng hợp lipit bằng cách liên kết glixêrol các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn-P (trong đường phân). Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axêtyl-CoA. + Tổng hợp axit nuclêic: các bazơ nitơ kết hợp với đường 5 cacbon axit phôtphoric để tạo ra các nuclêôtit, sự liên kết các nuclêôtit tạo ra các axit nuclêic. – Ứng dụng của sự tổng hợp vi sinh vật trong đời sống con người + Con người khai thác đặc điểm của VSV như tốc độ sinh trưởng tổng hợp sinh khối cao để sản xuất các sản phẩm sinh học. 500 kg nấm men có thể tạo thành mỗi ngày 50 tấn prôtêin. + Sử dụng vi sinh vật để tạo ra các loại axit amin quý như axit glutamic, lizin tạo prôtêin đơn bào + Sản xuất các chất xúc tác sinh học: các enzim ngoại bào của vi sinh vật được sử dụng phổ biến trong đời sống con người trong nền kinh tế quốc dân, chẳng hạn: * Amilaza *Kim tra bi c: Chn phng ỏn ỳng cỏc cõu sau Cõu 1: Tiờu c bn phõn bit cỏc kiu dinh dng ca vi sinh vt l A ngun Cacbon v nng lng C ngun Nit v Oxi B ngun nng lng v Nit D nc v CO2 Cõu 2: Vi khun Nitrat húa, Vi khun ụxi húa lu hunh, Vi khun Hiro cú kiu dinh dng l A quang t dng C húa d dng B quang d dng D húa t dng Cõu 3: Cht nhn in t cui cựng hụ hp hiu khớ l A CO2 B Hiro C ễxi D NO3Cõu 4: Mụi trng cú c cht t nhiờn v cht hoỏ hc l mụi trng C bỏn t nhiờn A t nhiờn D bỏn tng hp B tng hp Cõu 5: Vi sinh vt s dng ỏnh sỏng lm ngun nng lng l vi sinh vt A quang dng B húa dng C t dng D d dng Bài 23: QUá TRìNH TổNG HợP PHÂN GIảI CáC CHấT VI SINH VậT I.quá trình tổng hợp 1.Các trình tổng hợp * Tổng hợp protein: (axit amin)n LK peptit protein *Tổng hợp+polisaccarit: (Glucozơ) ADP- Glucozơ n +ADP * Tổng hợp Lipit: Glyxeron+ axit béo Lk este *Lipit Tổng hợp axit nuclêic: Bazơ nitơ H3PO4 nucleotit Axit nucleic đờng 5C (Glucozơ)n+1 Đặc điểm trình tổng hợp VSV Phần lớn VSV có khả Quá trình sinh - Chất đơn giản chất phức tạp, Em cótổng nhậnhợp xétnào tổng hợp chất tích luỹ l ợng gìmà vềcác quáSV trình khác tế bào diễn - Phần lớn VSV có khả tự tổng tổng hợp? không có? nh nào? hợp đợc loại axitamin, kể các axitamin không thay - Qúa trình sinh tổng hợp chất diễn với tốc độ nhanh 3.ứng dụng - Sửng dụng để: khả tổng hợp Con ời đãVSV lợi dụng + chất Sản xuất axit quý :vào sản VSV để amin ứng dụng lizin, glutamic xuất nh nào? + Sản xuất protein đơn bào - Sn xut cỏc Protờin n bo (cỏc VSV n bo giu Protờin) Vi khun lam hỡnh xon - Sn xut thc n chn nuụi nh nm men VD: Nm men Sacaromyces + bũ 500kg 0,5kg Protờin/ngy + 500kg nm men 50 tn Protờin/ngy - Sn xut khỏng sinh penicillin II.Quỏ trỡnh phõn gii Cỏc quỏ trỡnh phõn gii Phân giải ngoại bào Proteaza Protein amin Axit phân giảI nội bào(con đòng biến đổi tiếp theo) ii Nng lng g n Phõ Kh a Ngun C, NH Amilaza Polisacarit Glucozơ uk hi hớ HH HH k khớ Lờn me n CO2, H2O,ATP Cht hu c n gin hn, ATP Cht h c n gin hn, ATP Lm sa chua, mui da l ng dng ca quỏ trỡnh phõn gii no? - Quỏ trỡnh lờn men Lactic: + Glucoz + Glucoz Vi khun Lactic ng hỡnh Vi khun Lactic d hỡnh Axit Lactic Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic - Phân giải Xenlulozơ Xenlulozơ Xenluloza đơn giản Hợp chất hữu - Mt s quỏ trỡnh ụxi húa khụng hon ton cỏc cht hu c: + Lm gim: Oxi húa ru nh Vi khun sinh Axit Axetic Ru Etylic + O2 VK Axetic (Acetobacter) Axit Axetic + H2O + Nng lng Vi Khun Acetobacter + Sn xut Axit Xitric bng Oxi húa ng Glucoz Nm cỳc Glucoz Axit Piruvic Axetyl CoA Nm cỳc Oxaloaxetic Axit Xitric + Sn xut mỡ chớnh bng Oxi húa Glucoz vi khun Corynebacterium Glucoz Axit Piruvic CT Crep Xetoglutarat Axit Glutamic Trung hũa bng NaOH MonoNatriGlutamat Vi Khun Corynebacterium (Lc, sy khụ) Mỡ chớnh Bỏnh mỡ lõu ngy III Mối quan hệ trình tổng hợp phân giải - L quỏ trỡnh ngc chiu nhau, nhng thng nht hot ng sng ca t bo Đồng hoá Nguyên liệu Nguyên liệu, l Dị hoá ợng Cng c * Cõu hi trc nghim: Cõu 1: Ta cú th lm sa chua, da chua t A vi khun lam C nm men B vi khun Lactic D nm mc Cõu 2: Vic lm tng, nc chm l li dng quỏ trỡnh A lờn men ru C phõn gii polisacarit B lờn men lactic D phõn gii protein Cõu 3: phõn gii tinh bt, VSV cn tit loi enzim Cõu 4: Trong s tng hp Glyxerol + X Lipit X l A axit amin B axit bộo C nucleotit D glucoz Cõu 5: Trong s chuyn hoỏ Etylic + O2 Y + H2O + Nng lng Y l A axit lactic C axit axetic B ru etanol D axit Xitric Bi Cõu Vỡ cỏc khu rng cú nhiu VSV t phỏt trin thỡ t li giu mựn? Cõu Ti qu vi chớn 3-4 ngy thỡ thng cú mựi chua? Cõu nhng khu cụng nghip ngi ta ó dựng bin phỏp gỡ x lớ rỏc thi m khụng tn kộm? Cõu Tỡm thờm cỏc ng dng ca quỏ trỡnh tng hp v phõn gii cỏc cht nh VSV thc tin sn xut Cõu Phõn bit quỏ trỡnh lờn men lactic v lờn men ru? Lờn men Lactic ng hỡnh Loi vi sinh vt Sn phm Nhn bit S ATP thu c t mol glucoz D hỡnh Lờn men ru Lờn men Lactic ng hỡnh Loi vi sinh vt Vi khun Lactic ng hỡnh Sn phm Ch cú Axit Lactic Nhn bit S ATP thu c t mol glucoz D hỡnh Vi khun Lactic d hỡnh - Nm men ru - Nm mc, vi khun - Axit Lactic - CO2 - Etylic - Cỏc axit hu c khỏc - Ru Etylic, CO2 - Nu l VK, nm mc: Etylic, CO2, cỏc cht hu c khỏc Cú mựi chua 2ATP/1mol Glucoz Lờn men ru 1ATP/1mol Glucoz Cú mựi ru 2ATP/1mol Glucoz BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VI SINH VẬT I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Trình bày được sơ đồ quá trình tổng hợp các chất vi sinh vật - Phân biệt được các quá trình phân giải các chất vi sinh vật - Nêu được 1 số ứng dụng trong quá trình tổng hợp phân giải chất VSV để phục vụ đời sống-bảo vệ môi trường - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp - Giáo dục quan điểm khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tế II) Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của thầy: Bình nước thịt-đường lâu ngày, sơ đồ quá trình tổng hợp các chất 2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về các hợp chất trong tế bào (Protein, Saccarit, axit Nucleic) III) Nội dung tiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số B. Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hô hấp hiếu khí hô hấp kị khí? Quang tự dưỡng hoá tự dưỡng? Tại sao VSV có khả năng sinh trưởng nhanh? 2) Bài mới: Hoạt động I: Tìm hiểu quá trình tổng hợp các chất vi sinh vật HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Quá trình tổng hợp -H: Hãy kể tên các hợp chất quan trọng của TB sống? -Cá nhân kể tên (Pr, Lipit,Axit nu, Cacbohidrat) -Tổng hợp Protein: (aa) n → Protein (liên kết peptit) -Tổng hợp Polisaccarit: -Y/c HS nêu thành phần cấu tạo cách liên kết các đơn phân tạo nên TBVSV? -Trả lời (Glucozơ) n + ADP-Glucozơ → (Glucozơ) n+1 +ADP -Tổng hợp Lipit: Glixerol + axit béo → Lipit -Tổng hợp axit Nucleic: -Y/c HS nêu tên các thành phần cấu tạo -Cá nhân trả lời, lớp nhận Bazơ Nitric + đường 5C + H 3 PO 4 → Nucleotit → axit nucleic (liên nên axit nu cách liên kết giữa các đơn phân xét, bổ sung kết hoá trị, liên kết hidro) → VSV sử dụng năng lượng enzim nội bào để tổng hợp các chất, các loại aa -H: Con người đã có ứng dụng gì vào sản xuất nhờ VSV? -Trả lời (sx mì chính, thức ăn giàu dinh dưỡng -GT: VSV còn là nguồn cung cấp Pr +1 con bò (500kg) mỗi ngày sx thêm 0.5kg Pr +500kg nấm men có thể tạo 50 tấn Pr/ngày Hoạt động II: Tìm hiểu quá trình phân giải các chất VSV ĐVĐ: Sau khi tổng hợp các chất, VSV phân giải chúng tạo chất đơn giản ATP cung cấp cho mọi hoạt động của VSV HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Hướn g dẫn HS hoàn thành bảng bằng hệ thống câu hỏi +Quá trình -Trả QT phân giải QT tổng hợp Phân giải Protein -Pg ngoài: Pr → aa (proteaza của VSV) VSV hấp thụ aa pg tiếp tạo năng lượng -Pg trong: Pr mất hoạt tính → aa (proteaza) Làm nước mắm, nước chấm Phân giải Polisaccarit -Pg ngoài: polisaccarit → đường đơn (saccaraza) -Lên men rượu: TB → C 6 H 12 O 6 → C 2 H 5 OH + CO 2 +Q -Lên men Lactic: phân giải diễn ra như thế nào? +Quá trình đó có ý nghĩa gì? -H: quá trình pg của lời (lên men thối làm hỏng thực phẩm, gây mốc, hỏng quần áo…) -Pg trong: VSV hấp thụ đường đơn, pg = h 2 hiếu khí, kị khí, lên men tạo năng lượng +đồng hình: tạo CH 3 CHOHCOH +dị hình: tạo CH 3 COOH , CO 2 ,C 2 H 5 OH *Phân giải Xenlulozơ Xenlulozo → chất mùn (xenlulaza) -cấy VSV phân giải xác TV, Trồng nấm VSV có tác hại gì? Hoạt động III: Tìm hiểu mối quan hệ giữa tổng hợp *Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật là A. nguồn Cacbon năng lượng B. nguồn năng lượng Nitơ C. nguồn Nitơ Oxi D. nước CO 2 Câu 2: Vi khuẩn Nitrat hóa, Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, Vi khuẩn Hiđro có kiểu dinh dưỡng là A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng C. hóa dị dưỡng D. hóa tự dưỡng Câu 3: Chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là A. CO 2 B. Hiđro C. Ôxi D. NO 3 - Câu 4: Môi trường có cả chất tự nhiên chất hoá học là môi trường A. tự nhiên. B. tổng hợp. C. bán tự nhiên. D. bán tổng hợp Câu 5: Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật A. quang dưỡng B. hóa dưỡng C. tự dưỡng D. dị dưỡng Chọn phương án đúng trong các câu sau Phân biệt quá trình tổng hợp phân giải các chất vi sinh vật. Độc lập đọc SGK trang 92+93 phần I, II thảo luận nhóm theo bàn hoàn thành phiếu học tập sau: Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Amilaza Lipaza Nucleaza - Các aa liên kết peptit với nhau chuỗi Polipeptit Protein - (Glucozơ)n + ADP-glucozơ (Glucozơ)n+1 + ADP - Protein aa NL - Lipit axit béo + Glixerol - Axit Nucleic Nucleotit - Glixerol + axit béo Lipit LK hóa trị Axit Nucleic LK Hiđro Bazơ Nitơ Đường 5C H3PO4 Nucleotit - Polisacarit Glucozơ - Xenlulozơ Chất mùn Xenlulaza Proteaza VSV Phân biệt quá trình tổng hợp phân giải các chất vi sinh vật Sự khác biệt cơ bản giữa quá trình tổng hợp phân giải Vi sinh vật là gì? - VSV có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình như Protein, Polisacarit, Lipit, Axit Nucleic,…từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường - Những chất phức tạp môi trường được phân giải thành các chất đơn giản nhờ VSV tiết ra các enzim Proteaza, lipaza, amilaza,…rồi được VSV hấp thụ để sinh tổng hợp các thành phần tế bào hoặc tiếp tục được phân giải theo kiểu hô hấp hay lên men *Kết luận: - Quá trình tổng hợp Chất chuyển hóa sơ cấp (axit amin, Axit Nucleic,…) Chất chuyển hóa thứ cấp (Axit Xitric, Axit axetic, …) - Quá trình phân giải Phân giải ngoài (VSV tiết các Enzim ngoại bào phân giải các chất trong môi trương) Phân giải trong (hô hấp hay lên men) - Tốc độ chuyển hóa nhanh Đặc điểm của quá trình tổng hợp phân giải các chất VSV có gì khác so với các sinh vật khác? - Sản xuất Protein đơn bào giàu dinh dưỡng - Sản xuất chất kháng sinh - Sản xuất thức ăn chăn nuôi 1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp - Sản xuất các aa quí: Axit glutamic, lizin,… Quá trình tổng hợp các chất VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? Vi khuẩn lam hình xoắn - Sản xuất các Protêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Protêin) - Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men + 500kg nấm men → 50 tấn Protêin/ngày Nấm men Sacaromyces + 1 con bò 500kg → 0,5kg Protêin/ngày VD: - Sản xuất kháng sinh penicillin Trong làm tương làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong nước mắm từ đâu ra? + Làm tương: Sử dụng nấm mốc hoa cau + Làm mắm: Sử dụng vi khuẩn sống trong ruột cá, chúng tiết ra Proteaza phân giải Protein 2. Ứng dụng của quá trình phân giải: Quá trình phân giải các chất VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? - Làm tương, làm mắm,… - Nấu rượu - Muối dưa cà, làm sữa chua,… - Xử lí rác thải [...]... amin tạo ra NH3 → Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi Bánh mì để lâu ngày Chất đơn giản (aa, glucozơ, ) (1) (2) Chất phức tạp (Protein, Gluxit,…) Các kí hiệu (1) (2) là quá trình nào? - Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào (1) + Đồng hóa: tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa (2) + Dị hóa: Bài giảng Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VI SINH VẬT Sinh học 10 CB Phân biệt quá trình tổng hợp phân giải các chất vi sinh vật. Độc lập đọc SGK trang 92+93 phần I, II thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau: Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Amilaza aa chuỗi Polipeptit Protein Protein aa NL Glixerol + axit béo Lipit Polisacarit Glucozơ Xenlulozơ Chất mùn Xenlulaza Proteaza VSV I. Phân biệt quá trình tổng hợp phân giải các chất vi sinh vật Sự khác biệt cơ bản giữa quá trình tổng hợp phân giải Vi sinh vật là gì? 1. Quá trình tổng hợp: 2. Quá trình phân giải: I.Phân biệt quá trình tổng hợp phân giải các chất vi sinh vật. I. Quá trình tổng hợp Chất chuyển hóa sơ cấp (axit amin, Axit Nucleic,…) Chất chuyển hóa thứ cấp (Axit Xitric, Axit axetic,…) II. Quá trình phân giải Phân giải ngoài (VSV tiết các Enzim ngoại bào phân giải các chất trong môi trường) Phân giải trong (hô hấp hay lên men) - Tốc độ chuyển hóa vật chất năng lượng nhanh Đặc điểm của quá trình tổng hợp phân giải các chất VSV có gì khác so với các sinh vật khác? sao chuyển hóa vật chất năng lượng trong tế bào diễn ra với tốc độ nhanh? Vi sinh vật có thời gian phân chia tế bào rất nhanh II. Ứng dụng của quá trình tổng hợp phân giải: 1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp: Quá trình tổng hợp các chất VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? Vi khuẩn lam hình xoắn - Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin) - Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men + 500kg nấm men → 50 tấn Prôtêin/ngày Nấm men Sacaromyces + 1 con bò 500kg → 0,5kg Prôtêin/ngày VD: [...]... → Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi Bánh mì để lâu ngày III Mối quan hệ giữa tổng hợp phân giải: Chất đơn giản (aa, glucozơ,…) (1) (2) Chất phức tạp (Protein, Gluxit,…) Các kí hiệu (1) (2) là quá trình nào? - Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào (1) + Đồng hóa: tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa (2) + Dị hóa: phân giải. .. Sản xuất kháng sinh penicillin 2.Ứng dụng của quá trình phân giải: Quá trình phân giải các chất VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? Trong làm tương làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong nước mắm từ đâu ra? + Sản xuất nước tương nhờ nấm mốc hoa cau Nấm mốc hoa cau Làm sữa chua, muối dưa là ứng dụng của quá trình phân giải nào? - Quá trình lên men... xử lí rác thải mà không tốn kém? Câu 4 Tìm thêm các ứng dụng của quá trình tổng hợp phân giải các chất nhờ VSV trong thực tiễn sản xuất Câu 5 Phân biệt quá trình lên men lactic lên men rượu? Lên men Lactic Đồng hình Loại vi sinh vật Sản phẩm Nhận biết Số ATP thu được từ 1 mol glucozơ Dị hình Lên men rượu Lên men Lactic Đồng hình Loại vi sinh vật Vi khuẩn Lactic đồng hình Sản phẩm Chỉ có Axit... cho dị hóa (2) + Dị hóa: phân giải các chất cung cấp năng lượng nguyên liệu GIÁO ÁN Tuần 25: 21/02/2011 – 27/02/2011 Tiết 24 Tên bàiBài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VI SINH VẬT Họ tên sinh viên: Nguyễn Xuân Bình MSSV: DSB071086 Giáo viên hướng dẫn: Lê Phước Dững Ngày 21 Tháng 02 Năm 2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp phân giải các chất VSV. - HS nắm được sơ đồ tổng hợp các chất VSV quá trình phân giải các chất. 2. Kĩ năng: - HS phân biệt quá trình tổng hợp phân giải các chất vi sinh vật. - Biết làm một số sản phẩm lên men( sữa chua, muối chua rau quả lên men rượu ) 3. Tư tưởng: - Cho học sinh ứng dụng được các đặc điểm có lợi của vi sinh vật vào trong đời sống, soản xuất bảo vệ môi trường. II. Phương pháp phương tiện dạy học 1.phương pháp - Vấn đáp + giảng giải + trực quan + hoạt động nhóm 2. Phương tiện: - sách GK, bảng phụ, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vi sinh vật là gì ? nêu các kiểu môi trường của vi sinh vật ? - So sánh quá trình hô hấp hiếu khí quá trình hô hấp kị khí vi sinh vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung Hoạt động 1 - sao quá trình tổng hợp các chất VSV diễn ra với tốc độ rất nhanh ? HS: VSV có tốc độ sinh trưởng rất nhanh - Các em hãy đọc sách giáo khoa cho thầy biết các chấtvi sinh vật có thể tổng hợp được?, thành phần tạo nên các chất đó? - GV: Khả năng tổng hợp các chất của VSV , đặc biệt là tổng hợp các loại axit amin. người không tổng hợp đủ các a.a các a.a đó gọi là các axit amin không thay thế:( lizin). I. Quá trình tổng hợp: - VSV có khả năng tự tổng hợp các laọi axit amin. - Đặc điểm quá trình tổng hợp: diễn ra với tốc độ nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng - VSV sử dụng năng lượng enzim nội bào để tổng hợp các chất. - Sự tổng hợp prôtein là do các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. (Axit amin) n -> Prôtein - Tổng hợp pôlisaccarit: (Glucôzơ) n + ADP-glucôzơ -> (Glucôzơ) n +1 + ADP - Sự tổng hợp lipit: từ Glixêryl + Axit béo. - Quá trình tổng hợp nuclêôtit gồm những thành phần nào ? - Ứng dụng QTTH của VSV trong thực tiễn đời sống? Hoạt động 2: - Phân biệt quá trình phân giải ngoài trong TB vi sinh vật ? HS: thảo luận GV; nhận xét, bổ sung - Quá trình phân giải prôtein được ứng dụng như thế nào vào trong sản xuất ? HS: làm tương, nước mắm… - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 92. - Pôlysaccarit được phân giải như thế nào ? HS: nghiên cứu SGK trả lời. - ứng dụng quá trình này vào trong sản xuất như thế nào ? HS: làn rượu, giấm… - Em hãy kể những thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men? - Sử dụng VSV phân giải xenlulôzơ có lợi ích gì ? HS: Cải tạo đất… - Em hãy nêu ứng dụng của quá trình phân giải VSV? Hoạt động 3 - So sánh quá trình phân giải quá trình tổng hợp ? -> Mối quan hệ giữa tổng hợp phân - Nuclêôtit: + Bazơ nitơ + Đường 5C + Axit phôtphoric + các nuclêôtit liên kết tạo axit nuclêic - Con người sử dụng vi sinh vật tạo ra cách a.a quý như : axit ... 5: Vi sinh vt s dng ỏnh sỏng lm ngun nng lng l vi sinh vt A quang dng B húa dng C t dng D d dng Bài 23: QUá TRìNH TổNG HợP Và PHÂN GIảI CáC CHấT VI SINH VậT I .quá trình tổng hợp 1 .Các trình tổng. .. thi 2.Đặc điểm trình phân giải - Chất phức tạp Chất đơn giản - Qúa trình giải gồm giai T phân trình Quá trình đoạn: Phân giải ngoại bào phân giải, em có phân phân giải gồm giải nội bào nhận... (Glucozơ)n+1 Đặc điểm trình tổng hợp VSV Phần lớn VSV có khả Quá trình sinh - Chất đơn giản chất phức tạp, Em c tổng nhậnhợp xétnào tổng hợp chất tích luỹ l ợng gìmà v các quáSV trình khác tế bào

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan